Bài giảng Đo lường và tự động hóa - Chương 9: Tổ chức quản lý bảo dưỡng trong hệ thống tự động hóa - ĐH Bách khoa Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh

Bảo dưỡng là một tập hợp các hoạt động nhằm duy trì và phục hồi một tài sản ở một tình trạng được định rõ hoặc có khả năng đảm bảo một dịch vụ xác định.

Tập hợp các hoạt động: là tập hợp các phương tiện; các biện pháp kỹ thuật thực hiện công tác bảo dưỡng.

Khả năng duy trì: là công tác phòng ngừa các hư hỏng có thể xảy ra để duy trì tình trạng hoạt động của tài sản cần bảo dưỡng.

Phục hồi: sửa chữa hay phục hồi tài sản (thiết bị hoặc hệ thống) trở lại trạng thái ban đầu.

Tài sản: bao gồm tất cả các thiết bị, dụng cụ sản xuất, dịch vụ xác định.

Tình trạng hoặc dịch vụ xác định: là các mục tiêu được xác định, định lượng cụ thể.

 

 

 

 

ppt 34 trang xuanthi 11220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đo lường và tự động hóa - Chương 9: Tổ chức quản lý bảo dưỡng trong hệ thống tự động hóa - ĐH Bách khoa Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_do_luong_va_tu_dong_hoa_chuong_9_to_chuc_quan_ly_b.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đo lường và tự động hóa - Chương 9: Tổ chức quản lý bảo dưỡng trong hệ thống tự động hóa - ĐH Bách khoa Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh

  1. Chương 9: TỔ CHỨC QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HĨA 9.2. CHI PHÍ TRONG CÔNG TÁC BẢO DƯỠNG Chi phí trực tiếp trong bảo dưỡng - Nhân công - Chi tiết phụ tùng - Nguyên liệu - Thuê thực hiện - Chi phí cấu trúc (nhà cửa, dụng cụ, ) Chi phí gián tiếp trong bảo dưỡng: là hậu qủa sự hư hỏng - Lợi nhuận bị mất - Vật tư bị mất - Mất chi phí nhân công Chi phi lưu kho phục vụ bảo dưỡng - Lãi vốn cố định ( tiền mua chi tiết, phụ tùng) - Thuê lưu kho, bảo hiểm - Lỗi thời về kỹ thuật dẫn tới nguy cơ mất giá 2 LTA_ Đo lường & tự động hĩa (2155147)
  2. Chương 9: TỔ CHỨC QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HĨA 9.3. PHÂN LOẠI BẢO DƯỠNG 9.3.1. Bảo dưỡng hiệu chỉnh a) Sửa khỏi pan: Sửa khỏi pan trên thiết bị nhằm mục đích đưa thiết bị tạm thời trở lại tình trạng hoạt động trước khi hư hỏng. Mục đích là giảm đến mức tối đa việc ngừng sản xuất. Ví dụ: cầu chì; b) Sửa chữa: Là việc can thiệp dứt điểm và có giới hạn trong phạm vi bảo dưỡng hiệu chỉnh sau khi hư hỏng. Một số lưu ý: ✓ Sửa chữa đồng nghĩa với việc ngừng sản xuất bởi vì việc bảo dưỡng được thực hiện sau khi máy bị hỏng. ✓ Mỗi hư hỏng đều phải được phân tích bởi dịch vụ bảo dưỡng và lưu vào hồ sơ lịch sử máy. 4 LTA_ Đo lường & tự động hĩa (2155147)
  3. Chương 9: TỔ CHỨC QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HĨA 9.3. PHÂN LOẠI BẢO DƯỠNG 9.3.2. Bảo dưỡng dự phòng a) Bảo dưỡng dự phòng có hệ thống - Là công việc bảo dưỡng được thực hiện theo một hạn định thiết lập trước tùy thời gian và số lượng thiết bị công ty đang vận hành. Do vậy, bảo dưỡng dự phòng không phụ thuộc vào tình trạng của thiết bị, của dây chuyền sản xuất. - Bảo dưỡng dự phòng có hệ thống về nguyên tắc là quyết định thay thế một chi tiết theo một chu kỳ xác định, bất kể tình trạng hiện tại của chi tiết đó. Ưu điểm: bằng cách lập thiết lập kế hoạch can thiệp trước khi hư hỏng: ✓ sẽ tạo thuận lợi cho việc tổ chức công việc hợp lý. ✓ chủ động giảm số lần ngừng sản xuất không đúng lúc. 6 LTA_ Đo lường & tự động hĩa (2155147)
  4. Chương 9: TỔ CHỨC QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HĨA 9.3. PHÂN LOẠI BẢO DƯỠNG 9.3.2. Bảo dưỡng dự phòng a) Bảo dưỡng dự phòng có hệ thống Mặt khác, còn cần tính đến các thông số khác như: - Loại hình xí nghiệp. - Phương pháp sản xuất. - Tầm quan trọng của thiết bị. - Cách tổ chức quản lý bảo dưỡng. 8 LTA_ Đo lường & tự động hĩa (2155147)
  5. Chương 9: TỔ CHỨC QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HĨA 9.3. PHÂN LOẠI BẢO DƯỠNG 9.3.2. Bảo dưỡng dự phòng b) Bảo dưỡng dự phòng có điều kiện Hạn chế: ✓ Chỉ phù hợp với các chi tiết mà độ suy giảm xảy ra một cách từ từ và có thể đo được. ✓ Việc đo lường tình trạng của chi tiết đôi khi được thực hiện rất đơn giản chỉ việc quan sát bằng mắt (như lốp xe, má thắng). Tuy nhiên, thường phải thực hiện việc đo các tín hiệu phức tạp như đo áp lực, cường độ dòng điện, v.v (phát hiện các ma sát, rò rỉ ). Khi đó, ta phải sử dụng các bộ nhận tín hiệu chuyên dùng cho từng phép đo. 10 LTA_ Đo lường & tự động hĩa (2155147)
  6. Chương 9: TỔ CHỨC QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HĨA 9.4. CẤP ĐỘ BẢO DƯỠNG 9.4.1. Cấp độ 1 ✓ Hiệu chỉnh đơn giản, được dự báo bởi nhà thiết kế đối với các bộ phận có thể tiếp cận được mà không cần phải tháo thiết bị hoặc có thể thay thế các linh kiện một cách an toàn. ✓ Ví dụ: cầu chì, dầu nhớt ✓ Thực hiện ngay tại chỗ do nhân viên vận hành đảm nhiệm với đồ nghệ gọn nhẹ đã được chỉ định sẵn trong hướng dẫn. 12 LTA_ Đo lường & tự động hĩa (2155147)
  7. Chương 9: TỔ CHỨC QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HĨA 9.4. CẤP ĐỘ BẢO DƯỠNG 9.4.3. Cấp độ 3 ✓ Nhận xét và chẩn đoán các hư hỏng, sửa chữa cách thay thế các linh kiện chức năng, sửa chữa cơ khí đơn giản. ✓ Ví dụ: thay thế bạc đạn, điện trở trong lò nung ✓ Thường do những nhân viên bảo dưỡng thực hiện tại chỗ hoặc tại phân xưởng bảo dưỡng. Ngoài các dụng cụ cần thiết nói chung thì cần phải có các thiết bị đo, thử, kiểm tra. 14 LTA_ Đo lường & tự động hĩa (2155147)
  8. Chương 9: TỔ CHỨC QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HĨA 9.4. CẤP ĐỘ BẢO DƯỠNG 9.4.5. Cấp độ 5 ✓Trùng tu - đại tu (Cải tạo – tái tạo) hay sửa chữa dự phòng tai trung tâm. ✓ Ví dụ: Nâng cấp máy tiện NC >máy tiện CNC ✓ Toàn nhóm bảo dưỡng đa năng tại phân xưởng. 16 LTA_ Đo lường & tự động hĩa (2155147)
  9. Chương 9: TỔ CHỨC QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HĨA 9.5. KHÁI NIỆM HƯ HỎNG 9.5.2. Nhận biết hư hỏng Người ta có thể nhận biết các hư hỏng và phân loại chúng từ sự kết hợp 6 thông số: a) Nguyên nhân cơ bản xuất hiện hư hỏng ✓ Sử dụng không tốt: khi các điều kiện, môi trường sử dụng không đáp ứng được theo khuyến cáo của nhà sản xuất thiết bị. ✓ Hư hỏng chính: hư hỏng của máy móc không phải gây ra do hư hỏng của thiết bị khác. ✓ Hư hỏng phụ:hư hỏng của thiết bị là do hư hỏng của thiết bị khác ảnh hưởng tới. 18 LTA_ Đo lường & tự động hĩa (2155147)
  10. Chương 9: TỔ CHỨC QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HĨA 9.5. KHÁI NIỆM HƯ HỎNG 9.5.2. Nhận biết hư hỏng d) Theo tuổi thọ máy ✓ Hư hỏng sớm: hư hỏng xảy ra vào thời kỳ đầu của máy ( giảm dần) ✓ Hư hỏng bất thường: hư hỏng xuất hiện với tỉ lệ không thay đổi trong xuất thời gian tuổi thọ hữu ích của máy. ✓ Hư hỏng do hao mòn: tỉ lệ tăng nhanh, do qúa trình xuống cấp và hao mòn của thiết bị 20 LTA_ Đo lường & tự động hĩa (2155147)
  11. Chương 9: TỔ CHỨC QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HĨA 9.5. KHÁI NIỆM HƯ HỎNG 9.5.2. Nhận biết hư hỏng f) Theo hậu qủa ✓ Hư hỏng nghiêm trọng: có nguy cơ gây ra thương tích cho người sử dụng hoặc thiệt hại lớn đến vật chất ✓ Hư hỏng lớn: có nguy cơ làm giảm khả năng của hệ thống phức tạp để thực hiện chức năng yêu cầu. ✓ Hư hỏng nhỏ: không kéo theo hậu quả đối với môi trường xung quanh. 22 LTA_ Đo lường & tự động hĩa (2155147)
  12. Chương 9: TỔ CHỨC QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HĨA 9.5. TUỔI THỌ CỦA THIẾT BỊ Thời kỳ (I): tỉ lệ hư hỏng giảm càng ngày càng ít hư hỏng. Do đó, vai trò của nhà sản xuất là hạn chế các linh kiện có khuyết điểm khi còn mới. (nguyên liệu, lắp ráp, đóng gói) Thời kỳ (II): tỉ lệ hư hỏng ổn định. Đây là thời kỳ trưởng thành, nhịp độ hư hỏng không đổi, người ta không nhận ra dấu hiệu ho mòn nào của các linh kiện, các hư hỏng xảy ra một cách hoàn toàn ngẫu nhiên, không có nguyên nhân một cách có hệ thống. Thời kỳ (III): Thời kỳ già cỗi. Đây là thời kỳ nhịp độ hư hỏng gia tăng do hao mòn của các linh kiện 24 LTA_ Đo lường & tự động hĩa (2155147)
  13. Chương 9: TỔ CHỨC QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HĨA 9.5. TUỔI THỌ CỦA THIẾT BỊ Bước 1: Loại bỏ số liệu không mang tính đặc trưng Xe số Tuổi thọ Số hư hỏng Hư hỏng/km 1 118,000 8 6.77966E-05 2 109,000 7 6.42202E-05 3 19,000 2 0.000105263 4 104,000 6 5.76923E-05 5 103,000 4 3.8835E-05 6 44,000 3 6.81818E-05 7 112,000 6 5.35714E-05 8 78,000 15 0.000192308 9 104,000 7 6.73077E-05 10 65,000 2 3.07692E-05 11 100,000 5 0.00005 26 LTA_ Đo lường & tự động hĩa (2155147)
  14. Chương 9: TỔ CHỨC QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HĨA 9.5. TUỔI THỌ CỦA THIẾT BỊ Bước 2: Tổng hợp các số liệu Cụm chức năng Thời gian sửa chữa trên 1 xe n t (h) n.t % (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16) (17) Mô tơ 1 1 3 1 1 1 0.3 Khung xe 2 2 5 1 2 2 0.7 Bộ ly hợp 3 10 12 12 11 18 15 12 6 12 72 24 Mạchđiện 4 2.5 4.5 4.5 0.5 5 5.5 6 8 13 2.3 30.5 10 Thắng 5 14 8 7 8 8 10 6 6 10 6.7 67 22 Hộp số 6 12 10 20 12 3 11.3 34 11 Bánh lái 7 0 0 0 0 Giảmchấn 8 15 14 5 9 10 6 3 49 19 13 13 5.9 94 31 Xe số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 50 300.5 28 LTA_ Đo lường & tự động hĩa (2155147)
  15. Chương 9: TỔ CHỨC QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HĨA 9.5. TUỔI THỌ CỦA THIẾT BỊ Bước 3: Tổng hợp các số liệu t) 14 bìng, 12 10 trung 8 chữa 6 sửa 4 gian 2 (Thời 0 1 2 3 4 5 6 7 8 (cụm chức năng) Giản đồ thời gian sửa chữa trung bình 30 LTA_ Đo lường & tự động hĩa (2155147)
  16. Chương 9: TỔ CHỨC QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HĨA 9.5. TUỔI THỌ CỦA THIẾT BỊ Bước 4: Phân tích các phân đoạn tuổi thọ của thiết bị (t=104) Nhóm phân Số xe sử Tích lũy km/nhóm Số hư hỏng /nhóm Tỷ lệ hư STT l.t Sl.t đoạn.103km dụng phân đoạn.103km phân đoạn hỏng/km (l) 1 0 - 10 10 100,000 11 1.1E-04 1.10 1.10 2 10 - 20 9+1 99,000 7 7.1E-05 0.71 1.81 3 20 - 30 9 90,000 5 5.6E-05 0.56 2.36 4 30 - 40 9 90,000 2 2.2E-05 0.22 2.58 5 40 - 50 8+1 84,000 2 2.4E-05 0.24 2.82 6 50 - 60 8 80,000 1 1.3E-05 0.13 2.95 7 60 - 70 7+1 75,000 2 2.7E-05 0.27 3.21 8 70 - 80 7 70,000 3 4.3E-05 0.43 3.64 9 80 - 90 7 70,000 2 2.9E-05 0.29 3.93 10 90 - 100 7 70,000 3 4.3E-05 0.43 4.36 11 100 - 110 2+4 40,000 8 2.0E-04 2.00 6.36 12 110 - 120 0+2 10,000 4 4.0E-04 4.00 10.36 32 LTA_ Đo lường & tự động hĩa (2155147)
  17. Chương 9: TỔ CHỨC QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG TRONG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HĨA 9.5. TUỔI THỌ CỦA THIẾT BỊ Bước 4: Tổng hợp các số liệu 4.50 4.00 n) 3.50 3.00 hỏng, hư 2.50 bị 2.00 lần 1.50 (Số 1.00 0.50 0.00 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 (cụm chức năng) Giản đồ tuổi thọ của thiết bị 34 LTA_ Đo lường & tự động hĩa (2155147)