Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - Chương 3: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 - 1975)

   Chương III được bố trí theo 2 nội dung lớn :

  I. Đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954)

  1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945  1946)

  a. Hoàn cảnh nước ta sau cách mạng tháng Tám

  b. Chủ trương kháng chiến, kiến quốc của Đảng .

  c. Kết quả, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm .

  2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946 -1954)

  a. Hoàn cảnh lịch sử

  b. Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến .

  c. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm .

ppt 78 trang xuanthi 26/12/2022 3460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - Chương 3: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 - 1975)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_nam_chu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - Chương 3: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 - 1975)

  1. I. Đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và 18 xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946 - 1954) : a. Hoàn cảnh lịch sử :  Tháng 11/1946 thực dân Pháp liên tục tấn công và gây hấn ở nhiều nơi :  Đánh zHải Phòng, Lạng Sơn, Đà Nẵng  Gây ra các vụ khiêu khích, thảm sát đồng bào ta ở Hà Nội  Gửi tối hậu thư đòi tước vũ khí của tự vệ, đòi kiểm soát an ninh ở Hà Nội và tuyên bố sẽ tấn công ta vào ngày 20/12/1946 .  Ngày 19/12/1946 Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã họp tại làng Vạn Phúc (Hà Đông) do Hồ Chủ Tịch chủ trì vạch kế hoạch, chủ trương đối phó :  Phân tích hành động của Pháp, Trung ương Đảng cho rằng Pháp cố ý cướp nước ta một lần nữa, khả năng hòa hoãn không còn .
  2. I. Đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và 20 xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946 - 1954) : a. Hoàn cảnh lịch sử : Thuận lợi và khó khăn khi ta bước vào cuộc kháng chiến :  Thuận lợi : ◼ Ta có chính nghĩa, có “thiên thời, địa lợi, nhân hòa” ◼ Ta đã có sự chuẩn bị cần thiết về mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài .  Khó khăn : ◼ Tương quan lực lượng về quân sự ta yếu hơn Pháp ◼ Ta chưa có nước nào công nhận, giúp đỡ ◼ Pháp có vũ khí tối tân, lại chiếm đóng ở cả 2 nước Lào, Căm pu chia . → Những đặc điểm trên là cơ sở để Đảng xác định đường lối cho cuộc kháng chiến .
  3. I. Đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và 22 xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946 - 1954) : b. Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến :  Ba văn kiện thể hiện nội dung đường lối :  Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Trung ương Đảng ngày 12/12/1946  Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh ngày 19/12/1946  Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Trường Chinh . Nội dung đường lối :  Mục đích của kháng chiến “Đánh phản động thực dân Pháp giành thống nhất, độc lập” (Đảng Cộng sản Việt Nam.Văn kiện Đảng.Nxb.CTQG.Hà Nội 2000.t8.tr130)
  4. I. Đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và 24 xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946 - 1954) : b. Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến :  Chương trình và nhiệm vụ kháng chiến :  Phải đoàn kết và tạo sự thống nhất trong toàn dân  Huy động nguồn lực mọi mặt cho kháng chiến  Xây dựng, củng cố chế độ dân chủ nhân dân  Tự lực về kinh tế, phát triển sản xuất .  Phương châm tiến hành kháng chiến : Tiến hành chiến tranh nhân dân, thực hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính . Cụ thể phương châm đó là :  Kháng chiến toàn dân là huy động sự tham gia của đông đảo quần chúng nhân dân vào cuộc chiến tranh cách mạng .  Kháng chiến toàn diện là kháng chiến trên tất cả các lĩnh vực
  5. I. Đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và 26 xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946 - 1954) : b. Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến : Văn hóa :  Xóa bỏ văn hóa phong kiến, thực dân  Xây dựng nền văn hóa mới dân chủ, tiến bộ theo nguyên tắc dân tộc, khoa học, đại chúng Ngoại giao :  Thực hiện thêm bạn, bớt thù, biểu dương thực lực của ta ra bên ngoài  Đoàn kết với nhân dân Pháp để chống lại bọn thực dân phản động Pháp  Sẵn sàng đàm phán với Pháp để kết thúc chiến tranh nhưng phải trên cơ sở Pháp phải công nhận độc lập của Việt Nam
  6. I. Đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và 28 xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946 - 1954) : b. Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến : Ý nghĩa của đường lối kháng chiến chống Pháp :  Đường lối kháng chiến kế thừa được truyền thống của tổ tiên, vận dụng được các nguyên lý của chủ nghĩa Mác Lênin về chiến tranh cách mạng trên tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạocủa Đảng, phù hợp với thực tế của đất nước . Là nguồn gốc, nguyên nhân cơ bản đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp . Thực hiện đường lối kháng chiến từ 1947-1950 :  Mở đầu Toàn quốc kháng chiến chống Pháp là ở thủ đô Hà Nội . Sáu mươi ngày đêm chiến đấu trong vòng vây của kẻ thù bảo vệ cho Trung ương Đảng, chính phủ rút lên Việt Bắc an toàn .
  7. I. Đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và 30 xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946 - 1954) : b. Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến : Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ II (2/1951) :  Hoàn cảnh lịch sử :  Đầu năm 1951 tình hình thế giới và trong nước có nhiều chuyển biến mới.  Kháng chiến của nhân dân ta đã chuyển sang giai đoạn phản công.  Hai nước Lào, Campuchia cũng bước sang một giai đoạn mới . → Yêu cầu đặt ra là phải bổ sung và phát triển đường lối để đưa cuộc kháng chiến đi đến thắng lợi . Tháng 2/1951 tại Tuyên Quang (Việt Bắc) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương được triệu tập .
  8. I. Đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và 32 xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946 - 1954) : b. Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến : Nội dung Chính cương Đảng lao động Việt Nam :  Tính chất xã hội : có 3 tính chất  Dân chủ nhân dân  Một phần thuộc địa  Nửa phong kiến Ba tính chất trên đấu tranh nhau nhưng chủ yếu là giữa tính chất dân chủ nhân dân với tính chất thuộc địa . →Kháng chiến chống thực dân Pháp là giải quyết mâu thuẫn của dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp do chính tính chất thuộc tính bên trong của xã hội Việt Nam qui định .
  9. I. Đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và 34 xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946 - 1954) : b. Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến :  Động lực của cách mạng : Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc, tiểu tư sản và thân sỹ (địa chủ) yêu nước là lực lượng của cách mạng trong đó động lực là công, nông, tiểu tư sản . “Nền tảng của nhân dân là công, nông và lao động trí thức” (Đảng Cộng sản Việt Nam.Văn kiện Đảng. Nxb CTQG Hà Nội. 2001. tập8.tr444)  Đặc điểm của cách mạng : Đảng ta xác định cuộc cách mạng giải quyết những nhiệm vụ cơ bản chống đế quốc, chống phong kiến do nhân dân ta tiến hành dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân là cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân .
  10. I. Đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và 36 xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946 - 1954) : b. Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến :  Giai cấp lãnh đạo và mục tiêu của Đảng :  Giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam là giai cấp công nhân  Mục tiêu của Đảng là phát triển chế độ dân chủ nhân dân tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa .  Chính sách của Đảng :  Phát triển chế độ dân chủ nhân dân  Gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội  Đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi .
  11. I. Đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và 38 xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946 - 1954) : b. Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến :  Hội nghị Trung ương lần thứ II (9/1951) chủ trương đẩy mạnh cuộc kháng chiến trên cơ sở thực hiện 3 nhiệm vụ : ◼ Tiêu diệt sinh lực địch ◼ Phá tan âm mưu của Pháp lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùng người Việt đánh người Việt ◼ Đẩy mạnh đấu tranh ở vùng tạm bị chiếm .  Hội nghị Trung ương lần thứ IV (1/1953) chủ trương giải quyết vấn đề cách mạng ruộng đất triệt để giảm tô, chuẩn bị cải cách ruộng đất .
  12. I. Đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 3.Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi, bài học kinh nghiệm : 40 a. Kết quả và bài học lịch sử : Kết quả thực hiện đường lối : Về chính trị :  Bộ máy chính quyền 5 cấp được củng cố  Mặt trận liên hiệp quốc dân Việt Nam được thành lập  Khối đại đoàn kết toàn dân được phát triển lên một bước mới  Chính sách ruộng đất được triển khai, từng bước thực hiện khẩu hiệu “người cày có ruộng” .
  13. I. Đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 3.Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi, bài học kinh nghiệm : 42 a. Kết quả và bài học lịch sử : Về ngoại giao :  Kết hợp với đấu tranh chính trị, quân sự để đưa cuộc kháng chiến đi đến thắng lợi .  Thắng lợi ở hiệp định Giơ ne vơ buộc đối phương công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp .
  14. I. Đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 3.Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi, bài học kinh nghiệm : 44 a. Kết quả và bài học lịch sử : Đối với quốc tế :  Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, mở ra thời kỳ sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ, trước hết là hệ thống thuộc địa của thực dân Pháp . Đánh giá ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh viết : “Lần đầu tiên trong lịch sử một nước thuộc địa nhỏ yếu đã đánh thắng một nước thực dân hùng mạnh . Đó là thắng lợi vẻ vang của nhân dân Việt Nam, đồng thời cũng là một thắng lợi của các lực lượng hòa bình dân chủ và chủ nghĩa xã hội trên thế giới” (Hồ Chí Minh toàn tập.Nxb CTQG Hà Nội.2002. t10.t12)
  15. I. Đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 3.Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi, bài học kinh nghiệm : 46 b. Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm : Bài học kinh nghiệm :  Thứ nhất : Bài học đề ra đường lối chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, lâu dài dựa vào sức mình là chính và tổ chức thực hiện đường lối .  Thứ hai : Bài học kết hợp chặt chẽ, đúng đắn nhiệm vụ chống đế quốc với nhiệm vụ chống phong kiến và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội trong đó nhiệm vụ hàng đầu là chống đế quốc giải phóng dân tộc, bảo vệ chính quyền .
  16. II. Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước thống nhất Tổ quốc (1954 -1975) : 48 Thời kỳ 1954-1975 chia ra 2 giai đoạn :  Giai đoạn 1954-1964  Giai đoạn 19651975
  17. II. Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước thống nhất Tổ quốc (1954 -1975) : 1. Giai đoạn 1954 - 1964 : 50 Khó khăn :  Phải chống lại đế quốc Mỹ có tiềm lực kinh tế, quân sự hùng mạnh lại nuôi âm mưu bá chủ thế giới .  Thế giới bước vào thời kỳ chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang  Xuất hiện sự bất đồng trong nội bộ phe xã hội chủ nghĩa .  Đất nước ta tạm thời bị chia cách thành 2 miền . → Một Đảng lãnh đạo hai cuộc cách mạng khác nhau ở hai miền đất nước có chế độ chính trị khác nhau . Đặc điểm bao trùm trên là cơ sở để Đảng đề ra đường lối chiến lược chung cho cách mạng cả nước trong giai đoạn mới .
  18. II. Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước thống nhất Tổ quốc (1954 -1975) : 1. Giai đoạn 1954 - 1964 : 52 b. Quá trình hình thành, nội dung, ý nghĩa của đường lối :  Hội nghị Trung ương lần thứ XIII (khóa II) tháng 12/1957 đường lối tiến hành đồng thời 2 chiến lược cách mạng xác định : “Mục tiêu và nhiệm vụ cách mạng của toàn Đảng, toàn dân ta hiện nay là củng cố miền Bắc tiến dần lên chủ nghĩa xã hội . Tiếp tục đấu tranh để thực hiện thống nhất đất nước trên cơ sở độc lập và dân chủ bằng phương pháp hòa bình” (Đảng Cộng sản Việt Nam.Văn kiện Đảng.NxbCTQGHàNội. 2002.t18. tr772)  Tháng 1/1959 Hội nghị Trung ương lần thứ XV bàn về cách mạng miền Nam :
  19. II. Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước thống nhất Tổ quốc (1954 -1975) : 1. Giai đoạn 1954 - 1964 : 54 b. Quá trình hình thành, nội dung, ý nghĩa của đường lối :  Con đường phát triển của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân . ◼ Dùng sức mạnh của quần chúng mà chủ yếu là lực lượng chính trị kết hợp với lực lượng vũ trang để đánh đổ chính quyền Mỹ Diệm, dựng lên chính quyền cách mạng của nhân dân . ◼ Dự kiến khả năng hòa bình nếu có để giải phóng miền Nam  Nghị quyết còn chủ trương xây dựng Đảng bộ miền Nam, chi viện lực lượng từ miền Bắc vào miền Nam . ◼ Mở đường Trường Sơn (Đoàn 559, 759) ◼ Thành lập Trung ương cục miền Nam
  20. II. Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước thống nhất Tổ quốc (1954 -1975) : 1. Giai đoạn 1954 - 1964 : 56 b. Quá trình hình thành, nội dung, ý nghĩa của đường lối : Đại hội Đảng lần thứ III (9/1960) : hoàn chỉnh đường lối chiến lược chung của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới . Nội dung đường lối chiến lược chung : 8 nội dung lớn  Nhiệm vụ chung của cách mạng Việt Nam là đoàn kết toàn dân, đấu tranh giữ vững hòa bình, đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa trên miền Bắc đồng thời đẩy mạnh cách mạng dân tộc cho nhân dân ở miền Nam nhằm mục tiêu hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh góp phần vào cách mạng thế giới .
  21. II. Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước thống nhất Tổ quốc (1954 -1975) : 1. Giai đoạn 1954 - 1964 : 58 b. Quá trình hình thành, nội dung, ý nghĩa của đường lối :  Vai trò, nhiệm vụ của mỗi miền :  Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có nhiệm vụ xây dựng miền Bắc thành căn cứ địa của cả nước, làm hậu thuẫn cho cách mạng miền Nam Miền Bắc giữ vai trò quyết định nhất đối với toàn bộ cách mạng Việt Nam và đối với sự nghiệp thống nhất đất nước  Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam giữ vai trò trực tiếp quyết định sự nghiệp giải phóng miền Nam, hoàn thành thống nhất nước nhà .
  22. II. Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước thống nhất Tổ quốc (1954 -1975) : 1. Giai đoạn 1954 - 1964 : 60 b. Quá trình hình thành, nội dung, ý nghĩa của đường lối : Ý nghĩa đường lối chiến lược chung : Đường lối chiến lược giương cao hai ngọn cờ độc lập, dân tộc và chủ nghĩa xã hội phù hợp với hoàn cảnh của cả hai miền đất nước, kết hợp được sức mạnh của độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, sức mạnh của hậu phương và tiền tuyến, sức mạnh dân tộc và thời đại nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp để thực hiện mục tiêu giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước .  Đường lối đó thể hiện tinh thần độc lập tự chủ sáng tạo của Đảng  Đường lối đó là cơ sở để Đảng lãnh đạo cách mạng nước ta từ giai đoạn 1954-1975.
  23. II. Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước thống nhất Tổ quốc (1954 -1975) : 2. Giai đoạn 1965-1975 : 62 a. Bối cảnh lịch sử : Khó khăn :  Nội bộ phe xã hội chủ nghĩa có sự bất hòa giữa Liên Xô và Trung Quốc không có lợi cho cách mạng Việt Nam .  Tương quan so sánh lực lượng khi Mỹ ồ ạt đưa quân viễn chinh và các nước chư hầu tham gia vào cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam cũng làm cho ta trở nên bất lợi .
  24. II. Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước thống nhất Tổ quốc (1954 -1975) : 2. Giai đoạn 1965-1975 : 64 b. Quá trình hình thành, nội dung, ý nghĩa của đường lối :  Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ XI và XII đề ra đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước trên cả nước Hội nghị XI (3/1965) Hội nghị XII (tháng 12/1965) Nội dung cơ bản :  Nhận định tình hình để đề ra chủ trương chiến lược :  Đảng cho rằng“chiến tranh cục bộ”của Mỹ vẫn là chiến tranh xâm lược thực dân mới nhưng tiến hành trong thế thua, thế thất bại và bị động trên chiến trường miền Nam nên nó chứa đầy mâu thuẫn về mặt chiến lược .  Đảng chủ trương phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước trên cả nước coi đó là nhiệm vụ thiêng liêng của cả dân tộc .
  25. II. Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước thống nhất Tổ quốc (1954 -1975) : 2. Giai đoạn 1965-1975 : 66 b. Quá trình hình thành, nội dung, ý nghĩa của đường lối : Giữ vững phương châm kết hợp ba mũi giáp công trên ba vùng chiến lược, nâng đấu tranh vũ trang lên song song với đấu tranh chính trị và giữ vai trò quyết định trực tiếp trong chiến tranh cách mạng .  Ở miền Bắc :  Chuyển hướng xây dựng kinh tế, xây dựng miền Bắc vững mạnh về kinh tế và quân sự .  Chi viện sức người, sức của cho miền Nam đánh Mỹ .  Đánh bại chiến tranh cục bộ ra miền Bắc .
  26. II. Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước thống nhất Tổ quốc (1954 -1975) : 3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và 68 bài học kinh nghiệm : a. Kết quả và ý nghĩa lịch sử : Kết quả :  Ở miền Bắc thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đã đạt được thành tựu đáng tự hào :  Chế độ xã hội chủ nghĩa bước đầu đã hình thành  Đạt thành tựu trên lĩnh vực văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế .  Sản xuất nông nghiệp phát triển, công nghiệp địa phương được tăng cường  Đánh thắng 2 cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, điển hình là trận “Điện Biên Phủ trên không” cuối 1972 .  Làm tròn nghĩa vụ hậu phương với tiền tuyến .
  27. II. Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước thống nhất Tổ quốc (1954 -1975) : 3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và 70 bài học kinh nghiệm : a. Kết quả và ý nghĩa lịch sử : Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ đối với cách mạng Việt Nam :  Kết thúc thắng lợi 21 năm chống Mỹ,30 năm chiến tranh cách mạng,115 năm chống đế quốc thực dân phương Tây, quét sạch bọn xâm lược ra khỏi bờ cõi, đưa lại thống nhất, độc lập cho đất nước, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước .  Mở ra kỷ nguyên độc lập, thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội cho dân tộc Việt Nam .  Tăng thêm sức mạnh vật chất, tinh thần, tăng thêm thế và lực của cách mạng .
  28. II. Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước thống nhất Tổ 72 quốc (1954 -1975) : 3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm : a. Kết quả và ý nghĩa lịch sử :  Phá vỡ phòng tuyến quan trọng của chủ nghĩa đế quốc ở Đông Nam Á, mở ra sự sụp đổ không thể cứu vãn của chủ nghĩa thực dân mới .  Cổ vũ phong trào đấu tranh vì mục tiêu độc lập dân tộc, dân chủ và tự do, hòa bình, phát triển của các dân tộc trên thế giới . Đánh giá ý nghĩa lịch sử cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước “Báo cáo chính trị Đại hội Đảng lần thứ IV (1976) khẳng định :
  29. II. Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước thống nhất Tổ quốc (1954 -1975) : 74 3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm : b. Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm : Nguyên nhân thắng lợi : có 4 nguyên nhân  Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng với đường lối chính trị, đường lối quân sự độc lập, tự chủ và sáng tạo .  Tinh thần chiến đấu anh hùng, dũng cảm của quân và dân ta ở tiền tuyến miền Nam  Công cuộc xây dựng và bảo vệ miền Bắc hậu phương lớn và làm tròn trách nhiệm với tiền tuyến .  Tình đoàn kết chiến đấu 3 nước Đông Dương, sự ủng hộ, giúp đỡ to lớn của phe xã hội chủ nghĩa và anh em bè bạn trên thế giới .
  30. II. Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước thống nhất Tổ quốc (1954 -1975) : 76 3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm : b. Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm :  Bốn : bài học về công tác tổ chức đấu tranh năng động, sáng tạo, phương châm chiến lược giành thắng lợi từng bước để đi đến thắng lợi hoàn toàn .  Năm : bài học xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, xây dựng lực lượng cách mạng và đoàn kết dân tộc, đoàn kết 3 nước Đông Dương, đoàn kết quốc tế .
  31. II. Tài liệu tham khảo, câu hỏi ôn tập, đề tài thảo luận chương III: 78 Đề tài thảo luận chương III : Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của kháng chiến chống Mỹ cứu nước .