Bài giảng Công nghệ chất hoạt động bề mặt - Chương 4: Chất hoạt động bề mặt & hệ nhũ tương - Lê Thị Hồng Nhan - Đại học bách khoa TP HCM

Định nghĩa
• Nhũ tương: hệ có pha phân tán và môi trường phân tán đều ở dạng
lỏng.
• Để tạo nhũ tương hai chất lỏng đó không tan vào nhau.
• Trong nhũ tương, pha lỏng phân cực thường gọi là pha “ nước” ký
hiệu n hay w (water)- pha lỏng kia không phân cực thường gọi là
“dầu” ký hiệu d hay o (oil). 
pdf 9 trang xuanthi 03/01/2023 1360
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ chất hoạt động bề mặt - Chương 4: Chất hoạt động bề mặt & hệ nhũ tương - Lê Thị Hồng Nhan - Đại học bách khoa TP HCM", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_cong_nghe_chat_hoat_dong_be_mat_chuong_4_chat_hoat.pdf

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ chất hoạt động bề mặt - Chương 4: Chất hoạt động bề mặt & hệ nhũ tương - Lê Thị Hồng Nhan - Đại học bách khoa TP HCM

  1. Định nghĩa • Nhũ tương: hệ có pha phân tán và môi trường phân tán đều ở dạng lỏng. • Để tạo nhũ tương hai chất lỏng đó không tan vào nhau. • Trong nhũ tương, pha lỏng phân cực thường gọi là pha “ nước” ký hiệu n hay w (water)- pha lỏng kia không phân cực thường gọi là “dầu” ký hiệu d hay o (oil). 2
  2. Phân loại Phân loại nhũ tương theo nồng độ của pha phân tán: •Nhũ tương loãng: nồngđộ pha phân tán 74% thể tích 4
  3. Nhũ hóa Chất nhũ hóa (emulsifier): giảm sức căng bề mặt giữa hai pha dầu/nước và làm bền nhũ. Cần thiết phải có đủ chất nhũ hoá hiện diện để hình thành ít nhất 1 lớp đơn bao phủ lên bề mặt giọt của pha phân tán. 6
  4. Khả năng tạo nhũ Yếu tố ảnh hưởng độ bền nhũ: •Lượng chất nhũ hóa •Tỉ lệ dầu và nước •Sự định hướng của pha •Ảnh hưởng của sự tích điện •Nhiệt độ •Độ nhớt của môi trường phân tán. •Sự phối hợp các chất nhũ hóa. 8