Bài giảng Công nghệ chất hoạt động bề mặt - Chương: Khả năng tạo bọt

2.3.1. Giới thiệu về bọt

üBọt là một hệ phân tán K/L hay K/R mà pha khí chiếm thể tích lớn, chứa tác nhân ổn định

üBọt không có dạng hình cầu, mà là đa diện

üBọt có 2 dạng là ổn định hay không ổn định

üChất lỏng nguyên chất không có khả năng tạo bọt

 

ppt 10 trang xuanthi 03/01/2023 1640
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ chất hoạt động bề mặt - Chương: Khả năng tạo bọt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_chat_hoat_dong_be_mat_chuong_kha_nang_ta.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ chất hoạt động bề mặt - Chương: Khả năng tạo bọt

  1. 2.3. Khả năng tạo bọt 2.3.1. Giới thiệu về bọt ✓ Bọt là một hệ phân tán K/L hay K/R mà pha khí chiếm thể tích lớn, chứa tác nhân ổn định ✓ Bọt không có dạng hình cầu, mà là đa diện ✓ Bọt có 2 dạng là ổn định hay không ổn định ✓ Chất lỏng nguyên chất không có khả năng tạo bọt
  2. 2.3. Khả năng tạo bọt 2.3.2. Điều chế và phá vỡ bọt ❑ Điều chế bọt Sục khí đi qua dung dịch chất tạo bọt bằng cách khuấy mạch chất tạo bọt Ý nghĩa của sự tạo bọt  Trong quá trình tuyển nổi quặng  Là yếu tố tích cực trong quá trình giặt giũ  Dùng trong bình chữaNhư cháy thế nào?  Trong sản xuất chất dẻoTại xốp sao? ❑ Phá vỡ bọt  Thêm chất tạo bọt  Gia nhiệt  Hút chân không  Cơ học
  3. 2.3. Khả năng tạo bọt 2.3.4. Các nguyên nhân làm bền bọt ☺ Hiệu ứng Gibbs – Marangoni ☺ Lực tĩnh điện: do lực đẩy tĩnh điện giữa 2 đầu phân cực của CHĐBM hấp phụ trên giới hạng lỏng khí ☺ Độ nhớt ☺ Tính đàn hồi của màng
  4. 2.3. Khả năng tạo bọt b. Sử dụng các chất phụ gia làm tăng bọt - CHĐBM có tính tẩy rửa không đáng kể hoặc các chất điện giải vô cơ - chất hữu cơ đối cực có cùng mạch carbon với CHĐBM
  5. 2.3. Khả năng tạo bọt  Cơ chế chảy loang (spreading) silicon/dầu silicon/dầu film film Không khí Không khí Dung dịch Dung dịch Sự phá vỡ bọt của của silicon/dầu