Bài giảng Công nghệ kim loại - Phần 2: Công nghệ gia công bằng áp lực - Chương 02: Nung nóng kim loại để gia công áp lực
2.1 Mục đích của nung nóng.
*Nâng cao tính dẻo, giảm khả năng biến cứng > thuận tiện biến dạng > giảm công suất thiết bị.
– Dao động nhiệt của các nguyên tử kim loại càng lớn à dễ thực hiện quá trình trượt và song tinh.
– Có hiện tượng chuyển biến pha ≥ làm cho khả năng biến dạng dễ hơn.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ kim loại - Phần 2: Công nghệ gia công bằng áp lực - Chương 02: Nung nóng kim loại để gia công áp lực", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_kim_loai_phan_2_cong_nghe_gia_cong_bang.pdf
Nội dung text: Bài giảng Công nghệ kim loại - Phần 2: Công nghệ gia công bằng áp lực - Chương 02: Nung nóng kim loại để gia công áp lực
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY
- Chương 2 NUNG NÓNG KIM LOẠI ĐỂ GIA CÔNG ÁP LỰC 2.1 Mục đích của nung nóng 2.2 Những hiện tượng xảy ra khi nung nóng Chương 2 2.3 Chế độ nung 2.4 Thiết bị nung nóng 2.5 Làm nguội sau khi gia công áp lực
- 2.2 Những hiện tượng xảy ra khi nung nóng. Hiện tượng ôxy hóa Hiện tượng thoát cacbon Hiện tượng quá nhiệt Hiện tượng cháy kim loại Hiện tượng nứt
- Hiện tượng thoát Cacbon. Khi nung thép các chất khí như O2, CO2, H2, H2O, có trong môi trường khí lò dễ tác dụng với Fe3C của thép làm giảm hàm lượng cacbon trên bề mặt thép, nhưng không giảm kích thước. Làm ảnh hưởng tới cơ tính của bề mặt phôi (làm giảm độ bền, độ cứng)
- Hiện tượng cháy kim loại. Là hiện tượng khi nung kim loại lên nhiệt độ trên vùng quá nhiệt phần kim loại ở biên giới hạt sẽ bị cháy phát ra hoa lửa (thép) hoặc sủi bọt (Cu+Al).
- 2.3 Chế độ nung. Nhiệt độ nung Chế độ nung Thời Tốc độ gian nung nung
- 2.3.1 Nhiệt độ nung kim loại Dựa vào màu sắc phôi
- 2.3.1 Nhiệt độ nung kim loại . Dựa vào giản đồ trạng thái. (H-167)
- 2.3.3 Tốc độ nung. Tốc độ nung ảnh hưởng lớn đến năng suất và chất lượng nung. Có 2 giai đoạn để xác định tốc độ nung: Giai đoạn nhiệt độ thấp (thép từ 8000÷8500): tính dẻo thấp, sự nung nóng phụ thuộc tính truyền nhiệt của kim loại. Nung chậm để tránh kim loại bị nứt, biến dạng. Giai đoạn nhiệt độ cao (> 8500C): cần nung nhanh để giảm sự ô xy hóa, tính dẻo của kim loại tăng nên không sợ nứt, nhưng tốc độ ôxi hóa mạnh. Tốc độ nung giai đoạn này có thể tra trong bảng của sổ tay rèn dập.
- 2.5 Làm nguội sau khi gia công áp lực • Là một công việc rất quan trọng để đảm bảo chất lượng vật gia công. • Gồm 2 giai đoạn: • - Làm nguội trong khi rèn dập: Là quá trình phôi truyền nhiệt ra môi trường, dụng cụ gia công • - Làm nguội sau khi gia công: Nếu làm nguội không tốt sẽ làm giảm chất lượng sản phẩm, như cong vênh, nứt nẻ • Đối với chi tiết nhỏ: Xếp vào lò chứa vôi bột hay lò có nhiệt độ thấp hơn để làm nguội chậm. • Đối với chi tiết lớn (D=500->1500mm): Đặt trong không khí, phủ cát áo bảo vệ bằng amiăng, đặt cách vật 50 ->120 mm để làm nguội chậm.