Bài giảng Cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp & dân dụng - Chương 2: Phụ tải điện và các phương pháp tính toán (Phần 2)

 Cần phải phân tích đánh giá các thiết bị tiêu thụ điện và
phân loại theo: yêu cầu về độ tin cậy CCD, công suất, điện áp,
vị trí lắp đặt, dạng dòng điện…
 Phân nhóm phụ tải theo
 Nhóm các thiết bị đặc trưng: nhóm máy công nghệ cơ
khí, nhóm thiết bị nhiệt, nhóm chiếu sáng, nhóm thông
gió….
 Nhóm thiết bị cùng yêu cầu về độ tin cậy
 Nhóm theo vị trí lắp đặt
 Nhóm theo dây chuyền sản xuất
 Mỗi nhóm được cung cấp từ tủ điện (thanh cái, thiết bị bảo
vệ…)( Main board , Distribution Board ….)


 

pdf 26 trang xuanthi 29/12/2022 2260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp & dân dụng - Chương 2: Phụ tải điện và các phương pháp tính toán (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_cung_cap_dien_cho_xi_nghiep_cong_nghiep_dan_dung_c.pdf

Nội dung text: Bài giảng Cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp & dân dụng - Chương 2: Phụ tải điện và các phương pháp tính toán (Phần 2)

  1. 2.6 Phân tích đánh giá phụ tải  Cần phải phân tích đánh giá các thiết bị tiêu thụ điện và phân loại theo: yêu cầu về độ tin cậy CCD, công suất, điện áp, vị trí lắp đặt, dạng dòng điện CHƯƠNG II  Phân nhóm phụ tải theo . Nhóm các thiết bị đặc trưng: nhóm máy công nghệ cơ khí, nhóm thiết bị nhiệt, nhóm chiếu sáng, nhóm thông PHỤ TẢI gió . ĐIỆN . Nhóm thiết bị cùng yêu cầu về độ tin cậy . Nhóm theo vị trí lắp đặt VÀ CÁC . Nhóm theo dây chuyền sản xuất PHƯƠNG  Mỗi nhóm được cung cấp từ tủ điện (thanh cái, thiết bị bảo PHÁP TÍNH vệ )( Main board , Distribution Board .) TOÁN 2
  2. 2.8 Công suất trung bình của thiết bị và nhóm thiết bị 3 pha 01 thiết bị qtb ksdqdm ksd pdmtg CHƯƠNG II ptb ksd pdm 2 2 stb ptb qtb Nhóm thiết bị PHỤ TẢI ĐIỆN n n n Q k q k p tg VÀ CÁC Ptb ksd pdmi tb  sdi dmi  sdi dmi i  i 1 i 1 i 1 PHƯƠNG PHÁP TÍNH 2 2 2 2 Stb Ptb Qtb TOÁN Stb Ptb Qtb Itb 3U dm 3U dm 4
  3. 2.10 Dòng điện đỉnh nhọn của thiết bị và nhóm thiết bị 3 pha Một thiết bị Dòng điện đỉnh nhọn xuất hiện khi khởi động động cơ – còn gọi CHƯƠNG II là dòng điện mở máy. Ikđ Imm kmmIđm Nhóm thiết bị PHỤ TẢI ĐIỆN Iđn,nhóm Ikđ,max (Itt ksdIđm,max) VÀ CÁC PHƯƠNG Ikd,max - dòng khởi động lớn nhất trong nhóm. I -dòng điện định mức của động cơ có dòng điện khởi PHÁP TÍNH dm,max động lớn nhất TOÁN ksd-hệ số sử dụng của động cơ có dòng khởi động lớn nhất 6 Itt -dòng điện tính toán của nhóm
  4. 2.11 Các phương pháp xác định công suất tính toán 1. Theo suất tiêu hao trên một đơn vị sản phẩm CHƯƠNG II 2. Theo suất tiêu hao trên một đơn vị diện tích 3. Theo hệ số hình dáng PHỤ TẢI 4. Theo hệ số nhu cầu ĐIỆN 5. Theo công suất trung bình và hệ số cực đại VÀ CÁC 6. Theo hệ số dùng điện (Ku_ utilizise )và hệ số PHƯƠNG đồng thời (Ks_ simulation ) PHÁP TÍNH TOÁN 9
  5. 2.11 Các phương pháp xác định công suất tính toán Theo suất tiêu hao trên một đơn vị sản phẩm  Phương pháp này có thể áp dụng cho phụ tải có CHƯƠNG II đồ thị phụ tải không hoặc thay đổi ít.  Những thiết bị này thường là quạt gió, bơm, lò điện trở, xi nghiệp giấy, xí nghiệp hóa chất hệ PHỤ TẢI số đóng điện bằng 1 , hệ số phụ tải thay đổi ít ĐIỆN  Thông số về suất tiêu hao được cung cấp từ VÀ CÁC phương pháp thông kê và tài liệu tra cứu. PHƯƠNG  Khi có nhiều thiết bị với công suất khác nhau thì PHÁP TÍNH độ chính xác giảm đi đáng kể TOÁN  Nên sử dụng trong giai đoạn tiền thiết kế, khi biết được tổng sản phẩm sản xuất trong năm 11
  6. 2.11 Các phương pháp xác định công suất tính toán Theo công suất trung bình và hệ số hình dáng CHƯƠNG II  Phụ tải của nhóm thiết bị được coi là công suất trung bình bình phương Ptt Khd Ptbca Qtt KhdQtbca Qtt Ptt tg PHỤ TẢI ĐIỆN  Dùng cho nhóm thiết bị có đồ thị phụ tải thay đổi đột xuất, VÀ CÁC dao động. PHƯƠNG  Nói chung là không chính xác, PHÁP TÍNH  Trong một số trường hợp phụ tải trung bình bình phương có thể sử dụng như phụ tải tính toán, chẳng hạn đối với các TOÁN nhóm hộ tiêu thụ với chế độ làm việc lặp lại ngắn hạn 13
  7. 2.11 Các phương pháp xác định công suất tính toán  Phương pháp này giả thiết các thiết bị có Knc là như nhau và cùng chế độ làm việc CHƯƠNG II  Phương pháp này phù hợp với tính toán hệ thống chiếu sáng.  Phương pháp này có thể sử dụng trong giai đoạn PHỤ TẢI tiền thiết kế. ĐIỆN  Phương pháp này không hiệu quả khi phụ tải là VÀ CÁC động lực và có chế độ làm việc khác nhau nhiều. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN 15
  8. CHƯƠNG II PHỤ TẢI ĐIỆN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH ks TOÁN ku ks ks 17 Ví dụ tính phụ tải tính toán theo ku và ks
  9. Chung cư 5 tầng , 25 căn hộ, CS lắp đặt 6 kVA /hộ. Tổng CS lắp đặt cho tòa nhà : 36 + 24 + 30 + 36 + 24 = 150 kVA Công suất tính toán của tòa nhà : 150 x 0.46 = 69 kVA Giả sử dùng thanh dẫn cấp điện từ tầng CHƯƠNG II trệt , tiết diện thanh dẫn có thể giảm dần theo dòng tải yêu cầu khi càng lên cao. Thường cách 3 tầng sẽ giảm kích thước thanh dẫn một lần. PHỤ TẢI Ví dụ , dòng tải tính từ tầng trệt là : ĐIỆN 150 0,46 103 104,83A VÀ CÁC 380 3 PHƯƠNG Ở tầng 3 , dòng tính toán là : PHÁP TÍNH TOÁN (36 24) 0,63 103 57,43A 380 3 19
  10. 2.11 Các phương pháp xác định công suất tính toán Theo công suất trung bình và hệ số cực đại Ptb, Kmax CHƯƠNG II Còn gọi là phương pháp sắp xếp biểu đồ phụ tải hay là phương pháp xác định phụ tải tính toán theo số thiết bị hiệu quả. Khi số thiết bị trong nhóm n 3 PHỤ TẢI n n n ĐIỆN Ptt pđm,i Qtt qđm,i pđm,itgφđm,i 1 1 1 VÀ CÁC PHƯƠNG Trong đó pđmi – công suất định mức của từng thiết bị (đã quy đổi về chế độ PHÁP TÍNH làm việc dài hạn) TOÁN tg đm,I từ tính từ cos I _ hệ số công suất của từng thiết bị. 21
  11. 2.11 Các phương pháp xác định công suất tính toán Khi 4 nhq 200 Ptt KmaxPtb KmaxKsdPđm CHƯƠNG II Qtt 1,1Qtb khi nhq 10 Qtt Qtb khi nhq 10 PHỤ TẢI ĐIỆN Ptb - Công suất tác dụng trung bình của nhóm thiết bị VÀ CÁC Ksd - hệ số sử dụng của nhóm thiết bị PHƯƠNG Pđm - công suất định mức của nhóm thiết bị đã quy đổi về chế độ làm việc dài hạn PHÁP TÍNH K – hệ số cực đại công suất tác dụng TOÁN max 23
  12. 2.11 Các phương pháp xác định công suất tính toán Bài tập: Cho nhóm thiết bị động lực 3 pha với các thông số sau, điện áp định mức 380V;Xác định: CHƯƠNG II 1. Công suất tính toán của nhóm theo phương pháp Kmax và Ptb (Ptt, Qtt, Stt, Itt, cos tt) Số Pll(kW) ksd Cos nhq Cos tt PHỤ TẢI thiết bị ĐIỆN 10 7.5 0.35 0.56 15,46 0,6714 VÀ CÁC 4 15 0.2 0.6 PHƯƠNG 5 22 0.14 0.5 PHÁP TÍNH 1. Kmax=1.75 TOÁN 2. Ptt=94 kW 3. Qtt=105.3 kVar 25 4. Stt=140 Kva ;Itt=212.7 A
  13. 2.11 Các phương pháp xác định công suất tính toán Bài tập: Tủ động lực 1 có 8 thiết bị sử dụng động cơ 3 pha với các thông số sau, điện áp định mức 380V; các CHƯƠNG II động cơ làm việc theo chế độ dài hạn . Xác định: 1. Công suất tính toán của tủ động lực 1 theo phương pháp Kmax và Ptb (Ptt, Qtt, Stt, Itt, cos tt) 2. Xác định dòng điện đỉnh nhọn của tủ động lực 1 PHỤ TẢI ĐIỆN Số1.thiếtCôngPllsuất(kW) tínhksd toán Coscủa tủ động lựckmm1 VÀ CÁC bị theo phương pháp Kmax và Ptb (Ptt, Qtt, Stt, PHƯƠNG 3 Itt, cos1.5 tt) (37.82kW;0.7 22.76Kvar;0.75 0.8 44.14Kva;7 PHÁP TÍNH 2 67.07A;7.5 0.8567)0.7 0.8 0.8 3 2. Xác định dòng điện đỉnh nhọn của tủ TOÁN 3 3.75 0.7 0.8 0.8 5 động lực 1 (108.02A) 27