Bài giảng Cung cấp điện nhà máy công nghiệp - Chương 2: Phụ tải điện và các phương pháp tính toán - Lê Minh Phương

3.1 Tổng quan
 Tính toán phụ tải điện là một phần quan trọng
nhất khi thiết kế hệ thống CCDCN với mục đích
 Xác định nhu cầu sử dụng điện
 Lựa chọn nguồn điện: MBA
 Lựa chọn thiết bị điện: dây dẫn, TB bảo vệ…
 Lựa chọn sơ đồ cung cấp điện
 Xác định phụ tải không chính xác, dẫn đến:
 Đầu tư ban đầu tăng
 Giảm độ tin cậy cung cấp điện


 

pdf 16 trang xuanthi 29/12/2022 2260
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Cung cấp điện nhà máy công nghiệp - Chương 2: Phụ tải điện và các phương pháp tính toán - Lê Minh Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_cung_cap_dien_nha_may_cong_nghiep_chuong_2_phu_tai.pdf

Nội dung text: Bài giảng Cung cấp điện nhà máy công nghiệp - Chương 2: Phụ tải điện và các phương pháp tính toán - Lê Minh Phương

  1. 5/13/2014 Electrical Delivery 3.1 Tổng quan  Công suất tính toán của nhóm phụ tải bao giờ cũng nhỏ hơn tổng công suất định mức của chúng: . TB có thể làm việc non tải . Không đồng thời đạt công suất cực đại  Phải tính đến độ nhấp nhô của đồ thị phụ tải 6 PGS.TS Le Minh Phuong Electrical Delivery 3.2 Công suất định mức của thiết bị Công suất định mức- Pđm: là công suất tiêu thụ của thiết bị khi tải là định mức và thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn. Công suất ghi trên tấm biển của thiết bị (do nơi chế tạo cung cấp) được gọi là công suất lý lịch Pll 7 PGS.TS Le Minh Phuong 2
  2. 5/13/2014 Electrical Delivery 3.2 Đồ thị phụ tải  Đồ thị phụ tải điện là đường cong biểu diễn sự thay đổi của dòng điện I(t), công suất tác dụng P(t), công suất biểu kiến S(t), công suất phản kháng Q(t). theo thời gian  Tuy nhiên trong thực tế người ta thường sử dụng đồ thị công suất tác dụng P(t) 10 PGS.TS Le Minh Phuong Electrical Delivery Phân loại đồ thị Đồ thị riêng biệt: dùng để xác định phụ tải lớn: lò cảm ứng, hệ truyền động lớn Đồ thị nhóm: đồ thị tổng các nhóm thiết bị 11 PGS.TS Le Minh Phuong 4
  3. 5/13/2014 Electrical Delivery Công suất trung bình bình phương Ptb:  Dùng để tính tổn hao công suất trong các phần tử lưới điện T 1 T 1 2 2 qtbbp q() t dt ptbbp p() t dt 0 T 0 T p2 t p 2 t p 2 t 2 2 2 p 1 1 2 2 n n q1 t 1 q 2 t 2 qn t n tbbp qtbbp t1 t 2 tn t1 t 2 tn 2 2 p q T tbbp tbbp 1 2 itbbp i i() t dt tbbp 0 3Udm T 14 PGS.TS Le Minh Phuong Electrical Delivery Công suất đỉnh  Công suất đỉnh Pđn - phụ tải cực đại tức thời xuất hiện và tồn tại trong khoảng thời gian rất ngắn 1-2 giây.  Dùng để kiểm tra độ dao động điện áp đánh giá tổn hao điện áp trong mạng tiếp xúc kiểm tra điều kiện tự khởi động của động cơ, tính dòng điện khởi động của rơle bảo vệ dòng điện cực đại, lựa chọn thiết bị bảo vệ.  Không đủ thời gian phát nóng dây dẫn 15 PGS.TS Le Minh Phuong 6
  4. 5/13/2014 Electrical Delivery Bài tập 18 PGS.TS Le Minh Phuong Electrical Delivery Đại lượng đặc trưng cho đồ thị phụ tải 1. Hệ số sử dụng: ksd, Ksd : Hệ số sử dụng của thiết bị hoặc của nhóm thiết bị là tỷ số giữa công suất tác dụng trung bình với công suất định mức của nó (quy về chế độ làm việc dài hạn): p Đối với một thiết bị tb ksd pdm Hệ số này được xác định bằng phương pháp thực nghiệm và được ghi vào các cột thời gian p1 T 1 p 2 T 2 pi T i A sd ksd pdm( T1 T 2 T i ) A dm Asd - điện năng tiêu thụ của thiết bị trong thời gian khảo sát; Adm - điện năng tiêu thụ của thiết bị trong thời gian khảo sát ở khi tải là định mức 19 PGS.TS Le Minh Phuong 8
  5. 5/13/2014 Electrical Delivery Trong tính toán thực tế quan hệ được biểu diễn dưới dạng các đường cong tính toán. Có thể xác định Kmax bằng cách: 1. Tính theo công thức 1,5 1 K sd Kmax 1 nhq K sd 2. Xác định bằng cách tra bảng 3. Xác định bằng đường cong thực nghiệm 22 PGS.TS Le Minh Phuong Electrical Delivery 23 PGS.TS Le Minh Phuong 10
  6. 5/13/2014 Electrical Delivery Số thiết bị hiệu quả:  Nếu tất cả các thiết bị của nhóm đều có công suất định mức như nhau thì nhq=n  Nếu Pmax<3Pmin và bỏ qua các phụ tải nhỏ nhất với tổng công suất = 5%Pmax, thì nhq=n 26 PGS.TS Le Minh Phuong Electrical Delivery 4. Hệ số nhu cầu Knc: Hệ số nhu cầu công suất tác dụng là tỷ số giữa công suất tính toán với công suất định mức (công suất đặt của nhóm hộ tiêu thụ ) Ptt Ptt Ptb Ptb Ptt K nc K sd K max Pdm Pdm Ptb Pdm Ptb  Trong các tài liệu Knc =const: không hợp lý vì Kmax =var  Knc =const, khi nhq khá lớn Knc=(1.05 1,1)Ksd 27 PGS.TS Le Minh Phuong 12
  7. 5/13/2014 Electrical Delivery 6. Hệ số đóng điện thiết bị: là tỷ số của thời gian đóng điện và chu kỳ khảo sát . ton t on kd a T ton toff 7. Hệ số mang tải (hệ số phụ tải) kpt, Kpt là tỷ số giữa công suất tác dụng thực tế tiêu thụ (tức là phụ tải trung bình trong thời gian ton với công suất định mức của nó. 1 T p() t dt pthuctepđong ton 0 A p tb T k sdsd k k pt pdm p dm p dm p dmon t p dmon t k d a 31 PGS.TS Le Minh Phuong Electrical Delivery 8. Hệ số điền kín đồ thị: là tỷ số giữa công suất trung bình với công suất cực đại trong thời gian khảo sát. Nếu coi rằng Pmax =Ptt thì hệ số điền kín đồ thị phụ tải là một đại lương nghịch đảo của hệ số cực đại Ptb 1 Kdk Pmax Kmax 32 PGS.TS Le Minh Phuong 14
  8. 5/13/2014 Electrical Delivery Bài tập 35 PGS.TS Le Minh Phuong Electrical Delivery Bài tập Cho tủ động lực gồm 2 cần cẩu, mỗi cái có 3 động cơ (4.5+13+15kW), a=0.25, và 1 thiết bị nâng hạ với động cơ 10kW a=0.4 1. Xác định công suất định mức của từng thiết bị và tủ 2. Xác định nhq 3. Xem phần xác định hệ số nhu cầu 36 PGS.TS Le Minh Phuong 16