Bài giảng Đo lường hình học - Chương: Đo các thông số hình học của chi tiết máy - Nguyễn Lê Quang

1.Đầu đo tiếp xúc với bề mặt đo từng điểm một cho tọa độ x,y,z.

2.Từ tọa độ các điểm đo xác định được kích thước cần đo theo công thức tính toán.

3.Ưu điểm của phương pháp đo tọa độ là có thể đo kích thước các chi tiết phức tạp, khó đo, không cần rà chỉnh chi tiết đo trước khi đo.

4.Nhờ phần mềm,có thể cho lưới tọa độ và bản vẽ chi tiết máy

ppt 72 trang xuanthi 02/01/2023 1420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đo lường hình học - Chương: Đo các thông số hình học của chi tiết máy - Nguyễn Lê Quang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_do_luong_hinh_hoc_chuong_do_cac_thong_so_hinh_hoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đo lường hình học - Chương: Đo các thông số hình học của chi tiết máy - Nguyễn Lê Quang

  1. 1 - Các phương pháp đo kích thước thẳng. 1.1 - Phương pháp đo 1 tiếp điểm.(đo tọa độ) 1. Đầu đo tiếp xúc với bề mặt đo từng điểm một cho tọa độ x,y,z. 2. Từ tọa độ các điểm đo xác định được kích thước cần đo theo công thức tính toán. 3. Ưu điểm của phương pháp đo tọa độ là có thể đo kích thước các chi tiết phức tạp, khó đo, không cần rà chỉnh chi tiết đo trước khi đo. 4. Nhờ phần mềm,có thể cho lưới tọa độ và bản vẽ chi tiết máy 1/8/2023 ĐO LƯƠNG HÌNH HỌC 2 NGUYỄN LÊ QUANG
  2. MÁY ĐO CMM 2 ĐẦU ĐO 1/8/2023 ĐO LƯƠNG HÌNH HỌC 4 NGUYỄN LÊ QUANG
  3. ĐẦU ĐO NẰM NGANG 1/8/2023 ĐO LƯƠNG HÌNH HỌC 6 NGUYỄN LÊ QUANG
  4. 1/8/2023 ĐO LƯƠNG HÌNH HỌC 8 NGUYỄN LÊ QUANG
  5. THƯỚC ĐO CAO 1/8/2023 ĐO LƯƠNG HÌNH HỌC 10 NGUYỄN LÊ QUANG
  6. 1 - Các phương pháp đo kích thước thẳng. 1.3 - Phương pháp đo 3 tiếp điểm. 1. Đầu đo tiếp xúc với bề mặt đo tại 3 điểm. Các điểm này có thể là đầu đo hoặc điểm dùng làm làm chuẩn. 2. Kích thước cần đo thường được xác định nhờ các công thức toán học. 3. Các dụng cụ đo này chỉ dùng trong những trường hợp không thể dùng đo bằng 2 tiếp điểm hoặc dùng một tiếp điểm đo khó khăn. (Bề mặt đo không liên tục,không đối xứng) 1/8/2023 ĐO LƯƠNG HÌNH HỌC 12 NGUYỄN LÊ QUANG
  7. PANME 3 TIẾP ĐIỂM 1/8/2023 ĐO LƯƠNG HÌNH HỌC 14 NGUYỄN LÊ QUANG
  8. 2 - Các phương pháp đo góc. 2.1 - Phương pháp đo trực tiếp 1. Các cạnh của thước góc áp sát vào các cạnh góc cần đo. 2. Đọc giá trị góc cần đo và có sai số theo độ chính xác của dụng cụ đo góc. 1/8/2023 ĐO LƯƠNG HÌNH HỌC 16 NGUYỄN LÊ QUANG
  9. 1/8/2023 ĐO LƯƠNG HÌNH HỌC 18 NGUYỄN LÊ QUANG
  10. 2 - Các phương pháp đo góc. 2.2 - Phương pháp đo gián tiếp a/ Đo góc bằng bi cầu hoặc con lăn: 1/8/2023 ĐO LƯƠNG HÌNH HỌC 20 NGUYỄN LÊ QUANG
  11. b) Đo góc bằng thước góc Sin, Tang: 1/8/2023 ĐO LƯƠNG HÌNH HỌC 22 NGUYỄN LÊ QUANG
  12. 1/8/2023 ĐO LƯƠNG HÌNH HỌC 24 NGUYỄN LÊ QUANG
  13. Thước tang 1/8/2023 ĐO LƯƠNG HÌNH HỌC 26 NGUYỄN LÊ QUANG
  14. 1/8/2023 ĐO LƯƠNG HÌNH HỌC 28 NGUYỄN LÊ QUANG
  15. MÁY ĐO CMM 2 ĐẦU ĐO 1/8/2023 ĐO LƯƠNG HÌNH HỌC 30 NGUYỄN LÊ QUANG
  16. 3 - Phương pháp đo sai số hình dáng,vị trí. 3.1 - Đo độ tròn. *Sai lệch độ tròn đối xứng: *Sai lệch độ tròn không đối xứng: EFK = Rmax – Rmin (4.1) 1/8/2023 ĐO LƯƠNG HÌNH HỌC 32 NGUYỄN LÊ QUANG
  17. Sử dụng sơ đồ đo kiểu khí nén như hình vẽ. Hai nhánh đo theo dõi 2 kích thước trên 2 phương vuông góc I – I và II – II. Áp đo trên 2 nhánh h1 và h2 được đưa vào áp kế vi sai. Trị số chỉ thị trên áp kế cho ta trị số ovan hay trị số độ tròn của chi tiết. 1/8/2023 ĐO LƯƠNG HÌNH HỌC 34 NGUYỄN LÊ QUANG
  18. 3.2 - Phương pháp đo độ trụ. Độ không trụ là sai lệch lớn nhất từ các điểm thuộc bề mặt thực đến bề mặt trụ cận tiếp trong giới hạn chuẩn L. 1/8/2023 ĐO LƯƠNG HÌNH HỌC 36 NGUYỄN LÊ QUANG
  19. Có thể sử dụng sơ đồ đo vi sai hoặc dùng dụng cụ đo dạng tự chọn chuẩn và đọc trực tiếp trị số độ côn trên dụng cụ đo. Đặc biệt khi dùng sơ đồ đo vi sai, việc gá đặt chi tiết rất thuận tiện vì sẽ không có sai số chuẩn,đo tự động cho sản xuất hàng loạt 1/8/2023 ĐO LƯƠNG HÌNH HỌC 38 NGUYỄN LÊ QUANG
  20. 1/8/2023 ĐO LƯƠNG HÌNH HỌC 40 NGUYỄN LÊ QUANG
  21. 1/8/2023 ĐO LƯƠNG HÌNH HỌC 42 NGUYỄN LÊ QUANG
  22. ➢Để nâng cao độ chính xác dẫn trượt và giảm ma sát trong chuyển động đo, trong nhiều máy người ta sử dụng dẫn trượt trong đệm khí hoặc dầu. ➢Với các chi tiết nặng như băng trượt của máy, việc đặt chi tiết lên các cơ cấu điều chỉnh là rất khó khăn, nhiều khi không thể thực hiện được. Để đo được độ thẳng có thể tiến hành bằng cách lắp ráp hệ thống đo sao cho có thể điều chỉnh phương bằng trượt chuẩn cho ĐC // AB đã đặt cố định. ➢Với các chi tiết dẫn hướng lớn như băng máy công cụ, băng máy đo người ta còn dùng thêm ống nhòm tự chuẩn để đo độ thẳng. 1/8/2023 ĐO LƯƠNG HÌNH HỌC 44 NGUYỄN LÊ QUANG
  23. 3.4 - Phương pháp đo độ phẳng: Sai lệch về độ phẳng là khoảng cách lớn nhất từ các chuẩn thuộc bề mặt thực đến bề mặt cận tiếp đo theo phương pháp tuyến với bề mặt cận tiếp trong giới hạn phần chuẩn. 1/8/2023 ĐO LƯƠNG HÌNH HỌC 46 NGUYỄN LÊ QUANG
  24. PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA 1/8/2023 ĐO LƯƠNG HÌNH HỌC 48 NGUYỄN LÊ QUANG
  25. 3.5 - Phương pháp đo độ song song Độ không song song được định nghĩa là sai lệch khoảng cách lớn nhất giữa hai yếu tố (đường hay mặt) đo trên chiều dài chuẩn kiểm tra. 1/8/2023 ĐO LƯƠNG HÌNH HỌC 50 NGUYỄN LÊ QUANG
  26. PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA A B L 1/8/2023 ĐO LƯƠNG HÌNH HỌC 52 NGUYỄN LÊ QUANG
  27. PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA = a1 - a2 Hình 4.23 a1 a2 1/8/2023 ĐO LƯƠNG HÌNH HỌC 54 NGUYỄN LÊ QUANG
  28. 1/8/2023 ĐO LƯƠNG HÌNH HỌC 56 NGUYỄN LÊ QUANG
  29. PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA a2 L a1 1/8/2023 ĐO LƯƠNG HÌNH HỌC 58 NGUYỄN LÊ QUANG
  30. Biểu diễn độ đảo hướng tâm Ñoä ñaûo höôùng taâm Hình 4.33 Ñoä ñaûo leäch taâm a1 a2 Truïc chuaån 1/8/2023 ĐO LƯƠNG HÌNH HỌC 60 NGUYỄN LÊ QUANG
  31. Ví dụ: khảo sát độ đảo hướng tâm: * Với sơ đồ trên trục gá A mang hệ đo quay quanh tâm A. Đầu đo rà liên tục trên một tiết diện vuông góc với trục B. Sai lệch chỉ thị lớn nhất và nhỏ nhất sau một vòng quay chính là sai lệch khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất từ các điểm trên tiết diện đo ở trục B tới tâm quay, đó chính là độ đảo hướng tâm giữa hai trục, giá trị bằng hai lần độ không đồng tâm của A và1/8/2023B. ĐO LƯƠNG HÌNH HỌC 62 NGUYỄN LÊ QUANG
  32. Ví dụ: : Xác định độ đảo hướng tâm của các bề mặt trên cùng một chi tiết. Hình b) - tương tự như sơ đồ a) nhưng bề mặt đo là lỗ côn dùng để lắp đầu kẹp đàn hồi. 1/8/2023 ĐO LƯƠNG HÌNH HỌC 64 NGUYỄN LÊ QUANG
  33. Ví dụ: : Xác định độ đảo hướng tâm của các bề mặt trên cùng một chi tiết. Hình d) - đo độ đảo giữa mặt ngoài và mặt lỗ. 1/8/2023 ĐO LƯƠNG HÌNH HỌC 66 NGUYỄN LÊ QUANG
  34. 3.8 – Phương pháp đo độ đảo mặt đầu. Maët chuaån Maët phaúng voâng goùc vôùi Ñöôøng truïc maët chuaån D 1/8/2023 ĐO LƯƠNG HÌNH HỌC 68 NGUYỄN LÊ QUANG
  35. 3.9 – Phương pháp đo độ không giao nhau. Độ không giao nhau giữa các đường tâm được xác định bằng khoảng cách nhỏ nhất giữa các đường tâm giao nhau danh nghĩa. 1/8/2023 ĐO LƯƠNG HÌNH HỌC 70 NGUYỄN LÊ QUANG
  36. 3.10– Phương pháp đo độ không đối xứng. 1/8/2023 ĐO LƯƠNG HÌNH HỌC 72 NGUYỄN LÊ QUANG