Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - Bài: Đường lối công nghiệp hóa của Đảng - Đào Thị Bích Hồng

¢Trước TKĐM, công nghiệp hóa theo mô hình khép kín, chú trọng công nghiệp nặng.

¢Chủ yếu dựa vào lợi thế lao động, tài nguyên, đất đai và nguồn viện trợ.

¢Phân bổ nguồn lực không hợp lý,quan liêu, bao cấp.

¢Nóng vội, giản đơn, chủ quan, ham làm nhanh làm lớn.
 

pptx 41 trang xuanthi 26/12/2022 2240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - Bài: Đường lối công nghiệp hóa của Đảng - Đào Thị Bích Hồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_nam_bai.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - Bài: Đường lối công nghiệp hóa của Đảng - Đào Thị Bích Hồng

  1. MỤC LỤC I. So sánh quan điểm của Đảng về Công Nghiệp Hóa (CNH) Trước thời kì đổi mới (TKĐM) và trong thời kì đổi mới. Quan điểm của Đảng về CNH trước TKĐM. Quan điểm của Đảng về CNH trong TKĐM. So sánh. II.Giáo dục trong quá trính đẩy mạnh Công Nghiệp Hóa- Hiện đại hóa đất nước. Quan điểm của Đảng. Thực trạng và giải pháp.
  2. ĐẠI HỘI IV (1976) Ưu tiên phát Kết hợp xây Kết hợp kinh Xây dựng triển công dựng công Đẩy tế trung ương cơ sở vật nghiệp nặng nghiệp và nông mạnh với kinh tế địa chất-kỹ một cách hợp lý nghiệp cả nước công phương, trong thuật cũa trên cơ sở phát thành một cơ nghiệp một cơ cấu chủ nghĩa triển nông cấu kinh tế hoá kinh tế quốc xã hội nghiệp và công công-nông dân thống nhất nghiệp nhẹ nghiệp
  3. KẾT LUẬN: Trước TKĐM, công nghiệp hóa theo mô hình khép kín, chú trọng công nghiệp nặng. Chủ yếu dựa vào lợi thế lao động, tài nguyên, đất đai và nguồn viện trợ. Phân bổ nguồn lực không hợp lý,quan liêu, bao cấp. Nóng vội, giản đơn, chủ quan, ham làm nhanh làm lớn.
  4. ĐẠI HỘI Đưa ra những quan điểm mới trong chỉ đạo và VII thực hiện CNH-HĐH đất nước trong điều kiện (1/1994) mới Phát triển và bổ sung qua các Đại hội VII, IX, X, XI của Đảng 5 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb.CTQG, Hà Nội, 2007, t35, tr554
  5. SO SÁNH ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG TRƯỚC VÀ TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI GIỐNG NHAU: 1. Đảng ta quan niệm CNH là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. 2. CNH nhằm chuyển đổi một cách căn bản nền sản xuất xã hội từ lao động thủ công là chủ yếu sang lao động dùng máy móc, phương tiện kỹ thuật là phổ biến, xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. 3. Từng bước hình thành QHSX mới tiến bộ, phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, thể hiện ngày càng đầy đủ bản chất ưu việt của chế độ mới, tạo ra cơ sở hạ tầngvững chắc cho chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
  6. KHÁC NHAU Trước TKĐM Sau TKĐM Cơ chế mới, cơ chế thị Theo cơ chế cũ, tập trung trường có sự quản lý của quan liêu, bao cấp; thực Nhà nước. Tính định hướng. Tiến hành CNH hiện kế hoạch hoá tập Thị trường phản ánh nhu trung với các chỉ tiêu pháp cầu xã hội, hình thành cơ lệnh. cấu kinh tế, lấy hiệu quả KT-XH làm thước đo. Toàn dân với sự tham gia CNH là việc của Nhà tích cực của tất cả các thành nước, thông qua khu vực Quan niệm phần kinh tế, trong đó kinh quốc doanh và tập thể là tế nhà nước giữ vai trò chủ chủ yếu đạo.
  7. 2.1. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CNH – HĐH ĐẤT NƯỚC
  8. QUAN ĐIỂM 1 ✓Phát huy tiềm nǎng của dân tộc và con người Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ nǎng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật ✓Có sức khoẻ, là những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa "chuyên" như lời dặn của Bác Hồ.
  9. QUAN ĐIỂM 2 ✓Thực sự coi giáo dục - đào tạo, là quốc sách hàng đầu. ✓Nhận thức sâu sắc giáo dục - đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là nhân tố quyết định tǎng trưởng kinh tế và phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục - đào tạo là đầu tư phát triển. ✓Thực hiện các chính sách ưu tiên ưu đãi đối với giáo dục - đào tạo, đặc biệt là chính sách đầu tư và chính sách tiền lương. ✓Có các giải pháp mạnh mẽ để phát triển giáo dục.
  10. QUAN ĐIỂM 3 ✓Các cấp uỷ và tổ chức Đảng, các cấp chính quyền, các đoàn thể nhân dân, các tổ chức kinh tế, xã hội, các gia đình và các cá nhân đều có trách nhiệm trách nhiệm góp phần phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo, đóng góp chí tuệ, nhân lực, vật lực, tài lực cho giáo dục - đào tạo. ✓Kết hợp giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình và giáo dục xã hội, tạo nên môi trường giáo dục lành mạnh ở mọi nơi, trong từng cộng đồng, từng tập thể.
  11. QUAN ĐIỂM 5 ✓Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục và đào tạo. Tạo điều kiện để ai cũng được học hành. ✓Người nghèo được nhà nước và cộng đồng giúp đỡ để học tập. ✓Bảo đảm điều kiện cho những người học giỏi phát triển tài nǎng.
  12. QUAN ĐIỂM 6 ✓Phát triển các trường bán công, dân lập ở những nơi có điều kiện, từng bước mở các trường tư thục ở một số bậc học như: mầm non , phổ thông trung học (cấp III), trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, đại học. ✓Mở rộng các hình thức đào tạo không tập trung, đào tạo từ xa, từng bước hiện đại hóa hình thức giáo dục.
  13. GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO Kết quả đạt được: •Giáo dục và đào tạo phát triển về quy mô và cơ sở vật chất. •Trình độ dân trí và chất lượng nguồn nhân lực được nâng lên. •Nước ta đã đạt chuẩn quốc gia về xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học
  14. GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO Kết quả đạt được:
  15. GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO Vấn đề còn tồn tại: •Chất lượng giáo dục và đào tạo thấp so với yêu cầu. •Mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp dạy và học, sách giáo khoa, thi cử, cơ cấu đào tạo, trình độ quản lý có nhiều thiếu sót •Trong giáo dục và đào tạo có những hiện tượng tiêu cực đáng lo ngại. •Chi phí học tập cao so với khả năng thu nhập của dân, nhất là của người nghèo. • Giáo dục và đào tạo ở miền núi, vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn. •Trình độ khoa học kĩ thuật kém không đáp ứng nhu cầu đất nước. Tình trạng chảy máu chất xám gia tăng.
  16. GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO Vấn đề còn tồn tại:
  17. VỀ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO •Còn có những biểu hiện tiêu cực,thiếu kĩ cương. •Đội ngũ giáo viên thừa về số lượng và yếu về kĩ năng sư phạm. • Chương trình giáo dục chưa hợp lý.
  18. GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO Giải pháp: • Tăng cường các nguồn lực cho giáo dục và đào tạo. • Xây dựng đội ngũ giáo viên, tạo động lực cho người dạy, người học. • Tiếp tục đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục - đào tạo và tăng cường cơ sở vật chất các trường học. • Đổi mới công tác quản lý giáo dục. • Cần sự tương tác giữa giáo viên với học sinh.