Bài giảng Giải tích 1 - Bài 9: Khai triển Taylor
Ví dụ 1.
Tìm khai triển Taylor đến cấp 3 trong lân cận x = 1 cho
(khai triển f thành đa thức theo lũy thừa của (x – 1) đến (x – 1)3)
•Với phần dư Peano, chỉ cần tính đến đh cấp 3.
•Với phần dư Lagrange, phải tính đến đh cấp 4.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giải tích 1 - Bài 9: Khai triển Taylor", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_giai_tich_1_bai_9_khai_trien_taylor.ppt
Nội dung text: Bài giảng Giải tích 1 - Bài 9: Khai triển Taylor
- Công thức khai triển Taylor với phần dư Lagrange f có đạo hàm cấp n+1 trong (a, b) chứa x0: f ( x) f ( x ) 2 f() x= f( x) +00( x − x) +( x − x ) 01! 0 2! 0 ()n fx( ) n + +0 (xx −) + R n! 0 n (n+ 1) fc( ) n+1 R =−(xx) , c nằm giữa x và x n (n + 1)! 0 0 (khai triển Taylor đến cấp n trong lân cận x0)
- Ý nghĩa của khai triển Taylor f(x): biểu thức phức tạp cần tìm 1 hàm số đơn giản hơn và gần bằng f(x) để thuận tiện trong tính toán. Hàm đơn giản nhất là đa thức.
- f(x) = sinx x3 f()() x=+ x o x f()() x= x − + o x3 3!
- f(x) = sinx 4 x21n− f( x )= ( − 1)n + o ( x7 ) n=1 (2n − 1)! x3 f()() x=+ x o x f()() x= x − + o x3 3!
- 1 1 fx()= =f (1) 1 fx ()=− f (1) = − 1 x x2 2 24 fx ()= =f (1) 2 fx(4) ()= x3 x5 6 fx ()=− f (1) = − 6 x4 ff (1) (1) f( x )= f (1) + ( x − 1) + ( x − 1)2 1! 2! f (1) +(x − 1)33 + o ( x − 1) 3! ( )
- Nếu dùng phần dư Lagrange: 2 3 f( x )= 1 − ( x − 1) + ( x − 1) −(x − 1) + R3 24 fx(4) ()= x5 f (4) ()c Rx=−( 1)4 3 4! 1 24 (x − 1)4 =(x − 1)4 = 4!cc55
- Ví dụ 3 Biết f(x) là đa thức bậc 3, với f(2) = 0, f’(2) = -1, f ”(2) = 4, f ’”(2) = 12, tìm f(1), f ’(1) Vì f(x) là đa thức bậc 3 nên f(4)(x) = 0 Khai triển Taylor của f đên cấp 3 không có phần dư. f (2) f (2) f (2) f()(2) x= f + (2) x − + (2) x −23 + (2) x − 1! 2! 3!
- Khai triển Maclaurin các hàm cơ bản (x0 = 0) 1. f( x) = ex n f ()k (0) ex= f(0) + ( x − 0) k + o( ( x − 0) n ) k =1 k! f()kx() x= e =f ()k (0) 1 n 1 ex=1 + x k + o ( x n ) k =1k!
- 3. f() x=+(1) x f()kk( x )= ( − 1) ( − k + 1)(1 + x ) − fk()k (0)= ( − 1) ( − + 1) n f ()k (0) (1+x ) = f (0) + xkn + o( x ) k =1 k! ( − 1) (1+x ) = 1 + x + x2 + 1! 2! ( − 1) ( −n + 1) ++xnn o() x n!
- 3. f( x )= sin x ()k f( x )=+ sin x k =fk()k (0) sin 2 2 k=2 p f ()k (0) = 0 k=2 p − 1 f (2pp−− 1) (0) = ( − 1) 1 21n− f ()k (0) sinx= f (0) + xkn + o( x21− ) k =0 k! n x21k − sinx= ( − 1)kn−−1 + o( x 2 1) k =1 (2k − 1)!
- Bảng công thức kt Maclaurin cơ bản x x2 xn ex =1 + + + + + ox (n ) 1! 2!n ! x23 x xn ln(1+ x ) =x − + − +( − 1)nn−1 + o ( x ) 23 n ( − 1) (1+ x ) =1 +xx +2 + 1! 2! ( −1) ( −n + 1) ++xnn o() x n!
- Khai triển Maclaurin của arctan và hyperbolic x3 x 5 x 2n− 1 sinh x= x + + + + + o x21n− 3! 5! (2n − 1)! ( ) x2 x 4 x 2n coshx= 1 + + + + + o x2n 2! 4! (2n )! ( ) Giống sinx, cosx nhưng không đan dấu x3 x 5 x 2n− 1 arctanx= x − + − + ( − 1)nn−−1 + o x 2 1 3 5 2n − 1 ( ) Giống sinx, nhưng mẫu số không có giai thừa.
- Ví dụ áp dụng 1. Tìm khai triển Taylor đến cấp 3 trong lân cận x = 1 cho: 1 fx()= x x0 = 1 0, đặt biến phụ : u = x – x0 = x – 1 1 fx()= =1 −u + u2 − u 3 + o u 3 1+ u ( ) Trả về biến cũ: f()1( x= − x − 1)( + x − 1)2 − ( x − 1) 3 + o( ( x − 1) 3 )
- f( x )=+ ln(3 u ) ⎯⎯⎯→x→1 0 u u =ln3 1 + = ln3 + ln 1 + 3 3 2 3 u u 3 u 3 3 u = ln3 + − + + o 2 3 3 3 1 1 1 =ln3 +u − u2 + u 3 + o ( u 3 ) 3 18 81 Nhớ trả về x
- −1 1 6 1 fx()=− x 5x + 1 201− 4 −1 =1 −x + x2 − x 3 + o ( x 3 ) 5 ( ) 2 3 3 6 x x x x − 1 − − + − − − +o − 20 4 4 4 4 −1 1 7 25 f()() x= + x − x2 + x 3 + o x 3 2 8 32 128 1 =1 −x + x23 − x + + ( − 1)n x n + o ( x n ) 1+ x
- ex ln(1+ x ) 23 xx x2 x 3 x 4 1+x + + + x − + − + 2! 6! 2 3 4 Bậc thấp nhất trong khai triển của ex là x0. ln(1 + x) khai triển đến x3 Bậc thấp nhất trong khai triển của ln(1+x) là x1 ex khai triển đến x2
- 5. Tìm khai triển Maclaurin đến cấp 3, cấp 4 cho: f( x )=+ sin x .ln(1 x ) 1.Khai triển cấp 4: 3 3 f( x )=+ sin x .ln(1 x ) (1) (1) 3 23 x 3 xx 3 fx()= x−+ o() x x− + + o() x 3! 23 xx34 =x23 − + + o() x 26
- 7. Tìm khai triển Maclaurin đến cấp 3 cho: 2 f() x= exx− Đặt u(x) = x – x2 thì u(0) = 0 khai triển Maclaurin của f theo u. Khi khai triển u theo x, giữ lại tất cả những lũy thừa từ x3 trở xuống
- 8. Tìm khai triển Maclaurin đến cấp 4 cho: f( x )= ln(cos x ) ln(cosxx )= ln(1 + cos − 1) 1 ux=cos − 1 − x2 2 khai triển f đến u2 Cần khai triển đến x4 2 (cosx − 1) 2 ln(1+ cosx − 1) = cos x − 1 − + o( cos x − 1) 2 ( )
- 9. Tìm khai triển Maclaurin đến cấp 3 cho: x + 2 fx()= xx2 −+34 (Mẫu số vô nghiệm) 11 f( x )=+( 2 x) 4 −+3xx2 1+ 1 4 =+(2 x) 4 23 2 2 2 −3x + x − 3 x + x − 3 x + x 3 1 − + − + ox 4 4 4 ( )
- Cách 2: chia đa thức (xếp bậc từ thấp đến cao) x + 2 fx()= xx2 −+34 2 + x 43−+xx2 51 1 5 11 2 13 3 xx− 2 + x + x + x 22 2 8 32 128 11 5 xx23− 88 13 + x3 32
- 2 4 2 2 x x4 x 2 4 =sinx 1 −−++ 1 o ( x ) −+−+ 1 1 o ( x ) −+ 1 o ( x ) 2 24 2 35 xx 5 152 4 4 = x − + + o() x 1+x + x + o ( x ) 6 120 2 24 12 =x + x3 + x 5 + o() x 5 3 15
- Bổ sung: tìm khai triển của f(x) = arctan x 1 f( x )= arctan x f ()() x== g x 1+ x2 Khai triển Maclaurin cho g(x) đến x2n. g( x )= 1 − x2 + x 4 − x 6 + + ( − 1)n x 2 n + o ( x 2 n ) fg (0)= (0) = − 1 2! f (0)= 0 (2kk ) (2− 1) fg (0)== (0) 1 fg(0)== (0) 0 (2k+ 1) (2 k ) k fg (0)== (0) 0 f(0)= g (0) = (1)(2)! − k
- Các lưu ý khi viết khai triển Taylor tai x0 1.Luôn luôn chuyển về khai triển Maclaurin 2.Áp dụng các công thức cơ bản trên biểu thức u(x) với điều kiện u(x0) = 0. 3.Khai triển cho tổng hiệu: từng hàm phải khai triển đến bậc được yêu cầu. 4.Khai triển cho tích: lấy bậc yêu cầu trừ ra bậc thấp nhất trong kt mỗi hàm để biết được bậc kt của hàm còn lại. 5.Khai triển cho hàm hợp: tính bậc VCB cho u(x).
- Ví dụ 1. Tìm đh cấp 3 tại x = 0, với f(x) = ex.sinx Khai triển Maclaurin đến cấp 3 của f là 23 xx23 f( x )= 1 + x + + o ( x ) x − + o ( x ) 2! 3! xx33 Các số hạng chứa x3 là: −+ 3! 2! Hệ số của x3 là: 1 1 1 − + = 3! 2! 3 1 f (0) = 3! = 2 3
- ex fx(),= x f (4) (1)
- 12 1 x 13 f( x )= 1 − + + 0 + o( x ) 2 16 2 Hệ số của x12 là: − 3 Hệ số của x13 là: 0 1 ff(12)(0) = 12! , (13) (0) = 0 13! 16
- Ví dụ 1.Tìm các hằng số a,p để VCB (x) axp khi x → 0. a/ ( x )=− x sin x 3 x 3 =x − x − + 0( x ) 3! x3 =+0(x3 ) 3! x3 1 ap =,3 = 3! 6
- c/ ( x )=− sin x x cos x 32 xx32 =x − + o( x ) − x 1 − + o ( x ) 62 x3 x3 =+ox()3 3 3
- eexx− tan b / lim x→0 xx34+ 3 exx−tan −1 = lim etan x x→0 x3 xx− tan = lim1 x→0 x3 x3 x− x − + o() x3 1 = lim 3 =− x→0 x3 3