Bài giảng Hóa phân tích - Chương 2: Các khái niệm và định luật cơ bản

2.1  Đương lượng

2.2  Dung dịch–nồng độ dung dịch

2.3 Cân bằng hóa học-Định luật tác dụng khối lượng

   2.4 Định luật tác dụng đương lượng

ppt 33 trang xuanthi 02/01/2023 1800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa phân tích - Chương 2: Các khái niệm và định luật cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_phan_tich_chuong_2_cac_khai_niem_va_dinh_luat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa phân tích - Chương 2: Các khái niệm và định luật cơ bản

  1. CHƯƠNG 2 CÁC KHÁI NIỆM&ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN 2.1 Đương lượng 2.2 Dung dịch–nồng độ dung dịch 2.3 Cân bằng hóa học-Định luật tác dụng khối lượng 2.4 Định luật tác dụng đương lượng Chương 2
  2. ĐỊNH NGHĨA ĐƯƠNG LƯỢNG Đương lượng của một nguyên tố hay một hợp chất là số phần khối lượng của nguyên tố hay hợp chất kết hợp hay thay thế vừa đủ với: Một đơn vị 1,008 phần khối lượng của H2 đương lượng hay 8 phần khối lượng của O2 Một đương lượng của một nguyên tố hay hợp chất khác Chương 2
  3. ĐƯƠNG LƯỢNG CỦA HỢP CHẤT AB M Đ = AB AB n n là số đơn vị đương lượng AB tham gia phản ứng: AB là chất n:số electron trao đổi ứng với oxy hóa/khử 1 mol AB là n: số H+/OH– cho/nhận ứng với acid/baz 1 mol AB là muối/ n: số ion điện tích +1/-1 thay thế hợp chất ion vào AB mà không làm AB thay đổi /phức chất điện tích Chương 2
  4. ĐƯƠNG LƯỢNG CỦA HỢP CHẤT AB Đ(HCl) = M/1 Đ(H2SO4) = M/2 Đ(H3PO4) = M/3 Đ(NaOH) = M/1 AB: ACID/ Đ(Ca(OH)2) = M/2 BAZ Đ(NH3)= M/1 Đ(Na2CO3 )= M/2 (Các phản ứng trung hòa hoàn toàn) Chương 2
  5. CHƯƠNG 2 KHÁI NIỆM&ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN 2.2 Dung dịch – Nồng độ dung dịch – Định nghĩa – Phân loại – Nồng độ dung dịch (định nghĩa-bài toán pha trộn- mối liên hệ giữa một số nồng độ thông dụng) – Hoạt độ dung dịch Chương 2
  6. PHÂN LOẠI DUNG DỊCH Lỏng/Lỏng Rắn/Lỏng Lỏng/Khí Rắn/Khí Rắn/Rắn Chương 2
  7. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH m(g) hoaëc VX(ml) chaát tan V(ml) DD (M,Ñ) q(g) KLR d dung moâi Chương 2
  8. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH Nồng độ phần trăm m Phần trăm (KL/KL): C%(KL/ KL)= 100 Số gch ất tan/100g d/dịch m + q m Phần trăm (KL/TT): C%(KL/TT) = 100 Số gch ất tan/100ml d/dịch V V Phần trăm (TT/TT): C%(TT /TT ) = x 100 Số mL chất tan/100ml d/dịch V Chương 2
  9. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH Nồng độ Số molch ất tan trong m 1000 mol một lít dung dịch CM = CM M V Nồng độ m 1000 Số molch ất tan trong Cm = molan 1000g dung môi M q Cm Chương 2
  10. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH Trộn dung dịch a% với dung dịch b% (của cùng một chất) sẽ được dung Nồng dịch c % với a > c > b nếu a>b Độ Dung Tỷ lệ pha trộn được xác định bằng Dịch quy tắc đường chéo: Sau a c - b Khi m c − b Pha c dda% = b a - c Trộn mddb% a − c Chương 2
  11. HOẠT ĐỘ DUNG DỊCH Nếu chất tan trong dung dịch hiện diện dưới dạng ion Nếu d/dịch đồng thời hiện diện nhiều ion Giữa chúng có lực tương tác  làm cho khả năng hoạt động của các ion thay đổi theo chiều hướng giảm đi Ion không còn hiện diện với nồng độ thực C mà xem như hiện diện với nồng độ hiệu dụng a (hoạt độ): a = f.C Chương 2
  12. HOẠT ĐỘ DUNG DỊCH Trong HPT, các nồng độ được sử dụng thường khá nhỏ, điều này làm cho f tiến khá gần đến 1 Trong các chương sau, để đơn giản hóa việc tính toán, f thường được lấy = 1 Chương 2
  13. KHÁI NIỆM-HẰNG SỐ CÂN BẰNG K Một số ít p/ứng hóa học xảy 2H + O → 2H O ra hoàn toàn 2 2 2 Trong thực tế, đa số các phản ứng thường gặp là thuận nghịch: H2 + I2 2HI Xét phản ứng thuận aA + bB ( 1 ) dD + eE nghịch tổng quát (2) (D)d .(E)e [D]d .[E]e ĐL tác dụng khối lượngK(1) = = (A)a.(B)b [A]a.[B]b K(1)>1: Cân bằng ưu tiên theo (1) K(1)>=107: CB (xem như) hoàn toàn theo (1) Chương 2
  14. SỰ HÒA TAN VÀ SỰ TẠO TỦA Lúc đó, tích hoạt độ (Ag+)(Cl−) = const, được gọi tích số tan của AgCl, ký hiệu TAgClvới + − TAgCl = (Ag )(Cl ) = aAg+.aCl− Tổng quát, với hợp chất AmBn (1) A B mAn+ + nBm− m n (2) m n TAmBn = aAn aBm n+ m m− n m n = [A ] [B ] fA fB (fA,fB : hệ số hoạt độ của A,B) Chương 2
  15. ĐỘ TAN T S = m+n AmBn mm.nn – 10 – 5 Ví dụ: AgClT = 10 SAgCl = 10 M −12 10−12 3 TAg CrO =10 S Ag CrO = 2 4 2 4 22 11 Tủa AgCl bền hơn dù có tích số tan lớn hơn Chương 2
  16. ĐỊNH LUẬT TÁC DỤNG ĐƯƠNG LƯỢNG Danton: “Trong một phản ứng hóa học, một đương lượng của chất này chỉ thay thế hay kết hợp với một đương lượng của chất khác mà thôi” A + B C + D Định luật tác dụng đương lượng: m m m Ñ A = B hay A = A ÑA ÑB m B ÑB mA, mB : khối lượng của A, B ĐA, ĐB : đương lượng gam của A, B Chương 2