Bài giảng Hóa vô cơ - Chương 4: Danh pháp các chất vô cơ - Trần Minh Hương
Một số quy tắc khi xây dựng dự thảo
? Danh pháp là danh từ riêng nên giữ nguyên tiếng nước ngoài khi viết.
? Lấy tên Latin làm chuẩn đối với danh pháp đơn chất và tên tiếng Anh làm chuẩn khi viết danh pháp hợp chất.
? Giữ nguyên tên viết Việt cho những danh pháp rất thông dụng.
? Thống nhất cách đặt tên với các ngành khoa học khác.
? Tách cách viết ra khỏi cách đọc tên.
? Danh pháp là danh từ riêng nên giữ nguyên tiếng nước ngoài khi viết.
? Lấy tên Latin làm chuẩn đối với danh pháp đơn chất và tên tiếng Anh làm chuẩn khi viết danh pháp hợp chất.
? Giữ nguyên tên viết Việt cho những danh pháp rất thông dụng.
? Thống nhất cách đặt tên với các ngành khoa học khác.
? Tách cách viết ra khỏi cách đọc tên.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa vô cơ - Chương 4: Danh pháp các chất vô cơ - Trần Minh Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_vo_co_chuong_4_danh_phap_cac_chat_vo_co_tran_m.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa vô cơ - Chương 4: Danh pháp các chất vô cơ - Trần Minh Hương
- Dự thảo về danh pháp Hội hóa học Việt Nam Một số quy tắc khi xây dựng dự thảo Danh pháp là danh từ riêng nên giữ nguyên tiếng nước ngoài khi viết. Lấy tên Latin làm chuẩn đối với danh pháp đơn chất và tên tiếng Anh làm chuẩn khi viết danh pháp hợp chất. Giữ nguyên tên viết Việt cho những danh pháp rất thông dụng. Thống nhất cách đặt tên với các ngành khoa học khác. Tách cách viết ra khỏi cách đọc tên.
- Dự thảo về danh pháp đơn chất Hội hóa học Việt Nam Giữ nguyên tên Việt 3 phi kim loại thông dụng: N/Nitơ/nitrogen(Nitrogenium) O/Oxy(Oxygenium) H/Hydro(hydrogenium) Danh pháp của các đơn chất còn lại lấy cơ sở danh pháp Latin với một số biến đổi như sau: a) Bỏ tiếp vĩ ngữ um Ví dụ: Helium (He)→ Heli
- Dự thảo về danh pháp đơn chất Hội hóa học Việt Nam c) Bỏ h câm: Ví dụ: Cl: Chlorum → Clor d) Hai phụ âm giống nhau liền kề, bỏ bớt một phụ âm: Ví dụ: Be: Berillium → Berili e) Hai nguyên tố Cm và Tm giữ nguyên tên Latin để ký hiệu phù hợp với tên nguyên tố : Cm: Curium/Curium; Tm: Thulium/Thulium f) Hai nguyên tố P và As bỏ đặc biệt: P: Phosphorous/phospho ; As: Asenicum/Asen g) Các nguyên tố khác giữ nguyên tên Latin Ví dụ: Kr: Kripton → Kripton
- Một số đđiểm lưu ý trong dự thảo về hợp chất Hội hóa học Việt Nam 1) Viết tên cation (phần dương) trước, anion (phần âm) sau 2) Một số thuật ngữ thông dụng có thể dùng hai cách: axit/acid ; xyanide/cyanide, axeton/aceton ; andehyd/aldehyd 3) Đối với hợp chất bậc 2 không dùng hậu tố – ua (yt,it), mà dùng hậu tố–ide Ví dụ NaCl – Natri cloride , NaCN – Natri cyanide , NaOH – Natri hydroxide 4) Các acid có hậu tố ơ có thể thay ơ bằng hậu tố - ous Ví dụ: H3PO3 acid phosphorơ hay acid phosphorous
- +n -m TÊN CỦA HỢP CHẤT BẬC 2 (Am Bn ) +n Phần Am : gọi theo tên địa phương, kèm theo số oxy hóa viết bằng ký hiệu La Mã hay thập phân để trong ngoặc đơn (nếu A có hơn 1 số oxy hóa thông dụng). Có thể thêm các tiếp đầu ngữ chỉ số m: di-, tri-, tetra- , penta- Phần B-m: gọi theo tên gốc Latin cộng ide(ua,yt). Có thể thêm các tiếp đầu ngữ chỉ hệ số tỷ lượng n: di-, tri-, tetra- , penta- Có nhiều cách viết tên hợp chất bậc 2
- Danh pháp của các chất vô cơ Phần 1: Danh pháp truyền thống A- TÊN CỦA HỢP CHẤT BẬC 2 +n -m (Am Bn )
- +n -m TÊN CỦA HỢP CHẤT BẬC 2 (Am Bn ) Trường hợp hợp chất oxide có liên kết O – O Thêm tiền tố per (super) Ví dụ: H2O2 – hydro peroxide BaO2 bari peroxide KO3 – kali superoxide
- B. TÊN CÁC HỢP CHẤT PHỨC TẠP I. Tên anion là gốc của acid chứa oxy 1) Trường hợp chất tạo acid có hai mức oxy hóa dương thông dụng: a) Mức oxy hóa trên: Acid – gốc Latin cộng ic Muối – gốc Latin cộng at Ví dụ H2SO4 : acid sulfuric ; Na2SO4 : natri sulfat
- B. TÊN CÁC HỢP CHẤT PHỨC TẠP I. Tên anion là gốc của acid chứa oxy 2) Trường hợp chất tạo acid có nhiều mức oxy hóa dương thông dụng. a) Mức oxy hóa lớn nhất Acid : Per cộng gốc Latin cộng ic Muối: Per cộng gốc Latin cộng at Ví dụ: HClO4: acid percloric; NaClO4: natri perclorat
- B. TÊN CÁC HỢP CHẤT PHỨC TẠP I. Tên anion là gốc của acid chứa oxy 2) Trường hợp chất tạo acid có nhiều mức oxy hóa dương thông dụng. c) Mức oxy hóa thấp hơn: Acid : gốc Latin cộng ơ/ous Muối: gốc Latin cộng it Ví dụ: HClO2: acid clorơ/clorous NaClO2: natri clorit
- B. TÊN CÁC HỢP CHẤT PHỨC TẠP I. Tên anion là gốc của acid chứa oxy 3) Trường hợp nguyên tố ở một mức oxy hóa tạo ra nhiều acid có số phân tử nước khác nhau Acid có số lượng phân tử nước ít nhất thêm tiền tố meta, acid có số lượng phân tử nước nhiều nhất thêm tiền tố ortho. Ví dụ: HPO3 : acid metaphosphoric H3PO4: acid orthophosphoric
- B. TÊN CÁC HỢP CHẤT PHỨC TẠP I. Tên anion là gốc của acid chứa oxy 5) trường hợp có tạo liên kết O – O trong phân tử acid Thêm tiền tố peroxo Ví dụ: H2S2O8: acid peroxodisulfuric H2SO5: acid peroxosulfuric
- B. TÊN CÁC HỢP CHẤT PHỨC TẠP I. Tên anion là gốc của acid chứa oxy 6) Trường hợp thay nguyên tử oxy bằng nguyên tử lưu huỳnh tạo liên kết S – S Dùng tiền tố thio Ví dụ: H2S2O3: acid thiosulfuric H2S2O2: acid thiosulfurơ H2S2O4: acid dithionơ/ditionous H2S2O6: acid dithionic H2S3O : acid dithiosulfurơ/dithiosulfurous H2S3O2 : acid dithiosulfuric
- Cấu tạo một số acid thio Acid dithionic Acid dithionous
- B. TÊN CÁC HỢP CHẤT PHỨC TẠP II. Tên các muối acid và các muối base Đối với muối acid Thêm tiền tố hydro + anion muối Ví dụ: - NaH2PO4 : Natri dihydrophosphat - NaHCO3 : Natri hydrocarbonat
- B. TÊN CÁC HỢP CHẤT PHỨC TẠP III. Tên các cation phức tạp thường thêm hậu tố yl, ni hay i vào các danh pháp Latin của nguyên tố hay danh pháp của hợp chất tạo ion phức tạp + H3O : ion oxoni + NF4 : ion tetraflorammoni + NH4 : ion ammoni NO+: ion nitrozyl VO2+: ion vanadyl 2+ UO2 : ion uranyl + O2 : ion dioxigenyl + NO2 : ion nitroyl
- Danh pháp truyền thống đặt tên riêng cho nhiều hợp chất đơn giản HF : hydro floride HF (trong nước) : acid hydroflohydric B2H6: diboran PH3: phosphin SiH4: monosilan H2O: nước H2Sn: polisulfan NH3: ammoniac
- DANH PHÁP PHỨC CHẤT Định nghĩa phức chất Phức chất là hợp chất ở nút mạng tinh thể có chứa các ion phức tạp tích điện tích dương hay âm hay phân tử trung hòa (phân tử phức) có khả năng tồn tại độc lập trong dung dịch
- DANH PHÁP PHỨC CHẤT Cấu tạo phức chất Ví dụ 2: [Cu(NH3)4](OH)2 có 2+ Cầu nội : [Cu(NH3)4] Cầu ngoại : OH- 2+ [Cu(NH3)4] gồm có: Chất tạo phức: Cu2+ Phối tử: NH3 Ví dụ 3: Fe(CO)5 không có cầu ngoại Fe(CO)5 gồm có: Chất tạo phức: Fe Phối tử: CO
- DANH PHÁP PHỨC CHẤT TÊN ANION Tên Anion đơn giản Cách gọi tên như danh pháp truyền thống cho nguyên tố số oxy hóa âm của hợp chất bậc hai. Tên Anion phức Gọi tên phối tử gọi theo quy ước danh pháp phối tử. Gọi tên ion tạo phức theo gốc Latin của nguyên tố + at và kèm theo số oxy hóa đặt trong ngoặc đơn (nếu cần) Ví dụ: 3- [Fe(CN)6] : hexacyanoferat(III)
- DANH PHÁP PHỨC CHẤT CÁCH THIẾT LẬP TÊN PHỐI TỬ Tên Phối tử là anion Anion có hậu tố ide : bỏ e cộng o Ví dụ: Cl- : cloride clorid clorido O2- : oxide oxid oxido Anion có hậu tố at hay it: cộng o 2- Ví dụ: S2O3 : tiosulfat tiosulfato - NO2 : nitrit nitrito
- DANH PHÁP PHỨC CHẤT Tiền tố chỉ số lượng phối tử Dùng tiền tố di-, tri-, tetra-, penta-, hexa-, để chỉ số lượng phối tử, 3, 4, 5, 6, Khi phối tử có tên dài hoặc trong tên phối tử đã có tử chỉ số lượng thì tên phối tử viết trong ngoặc và trước dấu ngoặc có các tiền tố bis-, tris-, tetrakis-, Ví dụ: K2[Ni(CN)4] – Kali tetracyanidonickelat(II) [Cu(NH2CH2CH2NH2)2]SO4 - Bis(ethylendiamin) đồng(II) sulfat [Ni(PF3)4] - tetrakis(phospho(III)fluoride)nickel(0)
- Danh pháp của các chất vô cơ Phần 3: Danh pháp hệ thống của IUPAC (International Union of Pure and Applied Chemistry)
- DANH PHÁP HỆ THỐNG của IUPAC Ví dụ hợp chất bậc 2 V2O3 Vanadi(III) oxide – vanadium(III) oxide (3.820) Vanadi(3+) oxide – vanadium(3+) oxide (5) Divanadi trioxide – divanadium trioxide (283) SCl4 lưu huỳnh (IV) cloride – sulfur(IV) chloride (7) lưu huỳnh tetrachloride – sulfur tetrachloride (675) AlF3 nhôm fluoride – aluminium fluoride (33.200) nhôm trifluoride – aluminium trifluoride (1.270) nhôm(III) fluoride – aluminium(III) fluoride (115) (Trong ngoặc đơn là số lượng tài liệu trên google)
- DANH PHÁP HỆ THỐNG của IUPAC Ví dụ hợp chất phức tạp – acid có oxy và muối H2SO4 – [SO2(OH)2] Acid sulfuric – sulfuric acid (1.730.000) Dihydroxidodioxidosulfur (9) H3PO4 – [PO(OH)3] Acid phosphoric – phosphoric acid (1.540.000) Trihydroxidooxidophosphor (4) Na2SO4 – Na2[SO4] Natri sulfat – sodium sulfate (584.000) Natri tetraoxidosulfat(VI) – sodium tetraoxidosulfate(VI) (0) (trong ngoặc đơn là số lượng tài liệu trong google)
- Danh pháp của muối hydrat và các hợp chất tương tự *Sử dụng tiến tố chỉ số lượng (di- , tri- , tetra- ) cho nước và các hợp chất tương tự Tính theo tỷ lệ muối/nước (các hợp chất tương tự) Na2SO4.10H2O * Natri sulfat decahydrat Natri sulfat – nước (1/10) CaCl2.8NH3 *Calci cloride octaammoniac Calci cloride –ammoniac (1/8) Na2CO3.3H2O2 *Natri carbonat trihydro peroxide Natri carbonat – hydro peroxide(1/3) AlCl3.4EtOH *Nhôm cloride tetraethanol Nhôm cloride – ethanol (1/4)
- TÊN HỢP CHẤT GIỮA CÁC KIM LOẠI Tên hợp hợp chất giữa các kim loại gồm tên các kim loại tạo thành hợp chất nối với nhau bằng gạch ngang và tỷ lệ số nguyên tử của các kim loại ấy đặt trong ngoặc đơn Ví dụ: NiBi2 : Niken-bismut (1:2) Mg2Cu2Al5 : Magnesi-đồng-nhôm (2:2:5) (thứ tự kim loại theo thứ tự tăng dần độ âm điện)