Bài giảng Kiểm tra phần mềm - Chương 4: Kỹ thuật kiểm thử hộp trắng (tt)

Mục tiêu của chương trình là xử lý dữ liệu. Dữ liệu của chương
trình là tập nhiều biến ₫ộc lập. Phương pháp kiểm thử dòng dữ liệu
sẽ kiểm thử ₫ời sống của từng biến dữ liệu có "tốt lành" trong từng
luồng thi hành của chương trình.
Phương pháp kiểm thử dòng dữ liệu là 1 công cụ mạnh ₫ể phát
hiện việc dùng không hợp lý các biến do lỗi coding phần mềm gây
ra :
à Phát biểu gán hay nhập dữ liệu vào biến không ₫úng.
à Thiếu ₫ịnh nghĩa biến trước khi dùng
à Tiên ₫ề sai (do thi hành sai luồng thi hành). 
pdf 10 trang xuanthi 28/12/2022 2360
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kiểm tra phần mềm - Chương 4: Kỹ thuật kiểm thử hộp trắng (tt)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kiem_tra_phan_mem_chuong_4_ky_thuat_kiem_thu_hop_t.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kiểm tra phần mềm - Chương 4: Kỹ thuật kiểm thử hộp trắng (tt)

  1. ; //mỗi lần truy xuất y là y cục bộ trong lệnh phức hợp } // y bên trong tự ₫ộng bị xóa ; //truy xuất y ngoài cùng, x cục bộ trong hàm } // x cục bộ trong hàm bị xóa tự ₫ộng 4.2 Phân tích ₫ời sống của 1 biến Các lệnh truy xuất 1 biến thông qua 1 trong 3 hành ₫ộng sau : à d : ₫ịnh nghĩa biến, gán giá trị xác ₫ịnh cho biến (nhập dữ liệu vào biến cũng là hoạt ₫ộng gán trị cho biến). à u : tham khảo trị của biến (thường thông qua biểu thức). à k : hủy (xóa bỏ) biến ₫i. Như vậy nếu ký hiệu ~ là miêu tả trạng thái mà ở ₫ó biến chưa tồn tại, ta có 3 khả năng xử lý ₫ầu tiên trên 1 biến : à ~d : biến chưa tồn tại rồi ₫ược ₫ịnh nghĩa với giá trị xác ₫ịnh. à ~u : biến chưa tồn tại rồi ₫ược dùng ngay (trị nào ?) à ~k : biến chưa tồn tại rồi bị hủy (lạ lùng). 3 hoạt ₫ộng xử lý biến khác nhau kết hợp lại tạo ra 9 cặp ₫ôi hoạt ₫ộng xử lý biến theo thứ tự : à dd : biến ₫ược ₫ịnh nghĩa rồi ₫ịnh nghĩa nữa : hơi lạ, có thể ₫úng và chấp nhận ₫ược, nhưng cũng có thể có lỗi lập trình. à du : biến ₫ược ₫ịnh nghĩa rồi ₫ược dùng : trình tự ₫úng và bình thường. à dk : biến ₫ược ₫ịnh nghĩa rồi bị xóa bỏ : hơi lạ, có thể ₫úng và chấp nhận ₫ược, nhưng cũng có thể có lỗi lập trình. à ud : biến ₫ược dùng rồi ₫ịnh nghĩa giá trị mới : hợp lý. à uu : biến ₫ược dùng rồi dùng tiếp : hợp lý. à uk : biến ₫ược dùng rồi bị hủy : hợp lý.
  2. tuần tự If switch while c do do while c Thí dụ : s1 1. float foo(int a, int b, int c, int d) { 2. float e; 3. if (a==0) c1 4. return 0; s2 5. int x = 0; 6. if ((a==b) || ((c==d) && bug(a))) s3 7. x = 1; 8. e = 1/x; c2 9. return e; 10. } s4 s5
  3. 4.5 Thí dụ d(a),d(b),d(c),d(d) 1. float foo(int a, int b, int c, int d) { ,d(e) 2. float e; 3. if (a==0) u(a 4. return 0; 5. int x = 0; 6. if ((a==b) || ((c==d) && bug(a))) d(x 7. x = 1; 8. e = 1/x; 9. return e; u(a),u(b),u(c),u(d) 10. } d(x d(e),u(x),u(e k(all) Đồ thị ở slide trước có 2 nút quyết ₫ịnh nhị phân nên có ₫ộ phức tạp C = 2 +1 = 3. Nó có 4 biến ₫ầu vào (tham số) và 2 biến cục bộ. Hãy lặp kiểm thử ₫ời sống từng biến a, b, c, d, e, x.
  4. Kiểm thử ₫ời sống biến c ƒ Kịch bản 1 : ~duk d(c) ƒ Kịch bản 2 : ~duk (giống kịch bản 1). ƒ Kịch bản 3 : ~dk Cả 3 kịch bản trên ₫ều không chứa cặp ₫ôi hoạt ₫ộng nào bất thýờng cả. u(c) k(all)
  5. ƒ Kịch bản 1 : ~dduk ƒ Kịch bản 2 : ~duk ƒ Kịch bản 3 : ~ Trong 3 kịch bản trên, chỉ có kịch bản 1 có chứa cặp ₫ôi dd bất thuờng nên cần tập trung chú ý kiểm tra xem có phải là lỗi không. d(x) d(x) u(x) k(all) 4.6 Kết chương Chương này ₫ã giới thiệu tiếp 1 kỹ thuật khác ₫ể kiểm thử hộp trắng TPPM, ₫ó là kỹ thuật kiểm thử dòng dữ liệu. Chúng ta ₫ã phân tích ₫ời sống của biến dữ liệu, các cặp ₫ôi hoạt ₫ộng trên biến ₫ược gọi là hợp lệ hay nghi ngờ có lỗi hay tệ hơn là chắn chắn gây lỗi. Chương này cũng ₫ã giới thiệu 1 thí dụ cụ thể về qui trình kiểm thử dòng dữ liệu trên 1 TPPM.