Bài giảng Kỹ thuật dệt may - Phần 4: Đặc trưng cấu trúc - Tính chất xơ dệt

Thành phần cơ bản tạo xơ dệt
- Xơ dệt do nhiều thành phần cơ bản tạo nên, trong đó có một thành phần
chiếm tỷ lệ lớn và quyết định đến tính chất xơ
- Xơ dệt thông dụng có thành phần cơ bản là hợp chất cao phân tử
- Hợp chất cao phân tử có thể có sẵn trong tự nhiên hoặc do quá trình
tổng hợp mà tạo ra 
pdf 125 trang xuanthi 29/12/2022 2560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật dệt may - Phần 4: Đặc trưng cấu trúc - Tính chất xơ dệt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ky_thuat_det_may_phan_4_dac_trung_cau_truc_tinh_ch.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kỹ thuật dệt may - Phần 4: Đặc trưng cấu trúc - Tính chất xơ dệt

  1. Ảnh Debye (a) cellulose I, (b) Na–cellulose I, (c) Na–cellulose IV, and (d) cellulose II sau khi kiềm hóa xơ ramie. Source: Kayoko Kobayashia, Satoshi Kimuraa, Eiji Togawab, Masahisa Wadaa 24
  2. 4.5.3. Phân tích cấu trúc bằng kính hiển vị điện tử EM và kính hiển vi điện tử quét SEM - Kính hiển vi có năng suất phân giải cho phép quan sát cấu trúc mảnh của xơ ở mức độ nguyên tử - Nguyên lý: chùm các hạt tích điện chuyển động trong một trường tăng tốc tương ứng quá trình dao động sóng với chiều dài bước sóng λ tính bằng đơn vị nano mét λ = h/mv h: hằng số Planck m: khối lượng electron tĩnh, v: vận tốc electron 26
  3. 4.5.4. Phân tích cấu trúc bằng quang phổ - Có thể phân tích cấu trúc cao phân tử bằng quang phổ hấp thụ tia hồng ngoại, tử ngoại, tán xạ tổng hớp - Phổ sẽ giúp xác định các nhóm nguyên tử và các dạng liên kết qua các tần số dao động tương ứng thể hiện trên phổ - Thường dùng phổ hồng ngoại FT-IR để nghiên cứu xơ, hay xét phổ của dao động trạng thái năng lượng của mẫu, tần số dao động của mỗi nguyên tử phụ thuộc khối lượng của nó và sự liên kết của các nguyên tử với nhau 28
  4. 4.5.5. Phân tích cấu trúc bằng phương pháp nhiệt Có nhiều phương pháp nhiệt được sử dụng như :  phương pháp nhiệt khối (thermogravimetry ,TG)  phương pháp phân tích nhiệt vi sai (differential thermal analysis,DTA)  phương pháp nhiệt lượng kế vi sai quét (diferential scanning calorimetry ,DSC). 30
  5. Phân tích cấu trúc nhiệt lượng vi sai Khi xuất hiện sự chuyển pha trên mẫu,năng lượng sẽ được thêm vào hoặc lấy đi trong mẫu phân tích để duy trì nhiệt độ mẫu phân tích và mẫu quy chiếu bằng nhau. Năng lượng cân bằng được ghi lại và cung cấp kết quả đo trực tiếp của năng lượng chuyển pha. 32
  6. Phân tích cấu trúc nhiệt lượng vi sai Biểu đồ DSC mẫu bông Việt Nam Huong Mai Bui,Vu Anh Doan, AWPP2012, Kyoto,Japan 34
  7. Các tính chất thứ cấp của xơ 1. Khả năng hấp thụ và nhả nước 2. Khả năng biến dạng đàn hồi của xơ 3. Khả năng chống mài mòn 4. Độ sáng bóng 5. Khả năng kháng hóa chất và môi trường 6. Mật độ 7. Tính nhiệt và tính cháy của xơ 36
  8. Mối quan hệ giữa cấu trúc và tính chất xơ • Cấu trúc hóa học và hình thái cơ bản của polymer trong xơ xác định tính chất cơ bản của loại vải dệt từ xơ đó • Dù xử lý hoàn tất hóa lý vải có thay đổi tính chất ở mức độ nào đó thì cơ bản tính chất vải vẫn phụ thuộc tính chất xơ • Khả năng ứng dụng của xơ được liệt kê theo các tính chất cấu trúc, lý hóa và tính chất sử dụng cuối cùng liên quan đến đánh giá ngoại quan, độ bền hữu dụng, tính thẩm mỹ Cho một số ví dụ từ kiến thức về xơ mà các em đã học ? 38
  9. 4.7.2. Nhận dạng bằng độ hòa tan Cấu trúc hóa học của polymer trong xơ xác định tính hòa tan của xơ và ảnh hưởng của dung môi lên xơ, điều này được tận dụng để xác định xơ Rất nhiều phương pháp phân loại xơ đã được phát triển dựa trên nguyên lý cơ bản này 40
  10. Nhận dạng bằng độ hòa tan Hydrochlo Acetone Sulfuric Sulfuric Chlorine Formic ric acid 100% acid 60% acid 70% bleach 5% acid 90% 20% NYLON Insoluble Soluble Soluble Soluble Insoluble Soluble OLEFIN Insoluble Insoluble Insoluble Insoluble Insoluble Insoluble POLYEST Insoluble Insoluble Insoluble Insoluble Insoluble Insoluble ER Slightly RAMIE Insoluble Insoluble Soluble Insoluble Insoluble soluble RAYON Insoluble Insoluble Soluble Soluble Insoluble Insoluble Partially Partially SILK Insoluble Soluble Soluble Soluble Soluble soluble Wool Insoluble Insoluble Insoluble Insoluble Soluble Insolubl 42
  11. XƠ Tình trạng khi cháy Mùi Tàn Lấy ra khỏi Tiếp cận lửa Trong lửa lửa Giòn, phồng, TƠ TẰM Co lại Cháy chậm Tự tắt Tóc cháy tro đen Giòn, phồng, LEN Co lại Cháy chậm Tự tắt Tóc cháy tro đen Không ảnh Tàn xương COTTON Cháy nhanh Tiếp tục cháy Giấy cháy hưởng vụn Thỉnh thoản Cháy chậm Hạt cứng màu NYLON Co lại Thường tự tắt thấy mùi như và chảy sáng cần tây Cháy chậm Tiếp tục cháy ACRYLIC Co lại Hăng Hạt cứng đen và chảy và chảy POLYPROP Hạt cứng Không xác YLENE Co nhanh Cháy và chảy Cháy và chảy tròn,có thể định (OLEFIN) màu nâu 44
  12. Nhận dạng bằng khối lượng riêng xơ Density Melting Point Một số xơ phổ biến g/cc Độ C (Độ F) CELLULOSE 1.51 Không SILK 1.32-1.34 Không WOOL & OTHER HAIR 1.15-1.30 Không Man-Made Fibers ACETATE, secondary 1.32 260 (500) ACETATE, tri. 1.30 288 (550.4) ACRYLIC 1.12-1.19 Không MODACRYLIC 1.30 hoặc 1.36 188(370.4 ) hoặc 120(248) NYLON 6 1.12-1.15 213-225(415.4-437) NYLON 66 1.12-1.15 256-265(492.8-509) POLYESTER 1.38 hoặc 1.23 250-260(482-500) hoặc 282(539.6 ) POLYPROPYLENE 0.90-0.92 170(338) RAYON 1.51 Không 46
  13. 4.8. Đặc tính liên quan tới Nhận dạng, Tính thẩm mỹ và Tiện nghi Đặc tính liên quan tới tính thẩm mỹ và tiện nghi Bao gồm các thẩm mỹ, xúc giác, tính tiện nghi của sản phẩm: • Ngoại quan • Độ bóng • Cảm giác sờ tay • Độ rủ • Độ hút ẩm • Khả năng hồi nhàu • Độ vón hạt • Tính chống nhàu Đa phần các tính chất trên đều liên quan tới cấu trúc xơ do bản chất cấu trúc sẽ thể hiện trên bề mặt của vật liệu 48
  14. Đặc tính liên quan tới Nhận dạng, Tính thẩm mỹ và Tiện nghi Phân tích các tính chất Độ hồi nhàu và khả năng kháng nhàu của xơ trong cấu trúc sản phẩm dệt liên quan trực tiếp đến đặc tính hóa học và hình thái học của xơ, phụ thuộc vào sự biến dạng và phục hồi của chúng dưới điều kiện khô và ẩm  Tính vón hạt của xơ liên quan đến khả năng xơ đơn bị kéo ra khói cấu trúc vải sợi và độ bền của từng xơ đơn.Xơ tồn tại trong sản phẩm lỏng, mở dễ bị kéo ra khỏi vải.Nếu xơ bền, các xơ này sẽ rối với nhau và tạo thành hạt vón.Nếu xơ yếu hơn,thường xơ bị đứt trước khi đã có thể hình thành hạt vón 50
  15. 4.10 Tính chất hóa lý và phản ứng của xơ với môi trường xung quanh Tính chất hóa lý của xơ ảnh hưởng trực tiếp tới một số tính chất sử dụng như sau: (1) Nhiệt (hóa lý) ảnh hưởng đến các yếu tố như nhiệt độ là an toàn và khả năng bắt cháy (2) Loại ẩm và đất từ xơ, bao gồm các quá trình giặt,giặt khô, khả năng nhuộm và giữ mầu (3) Khả năng kháng hóa chất , bao gồm khả năng kháng tác động của các chất hóa học trong gia dụng và khí trong khí quyển, đặc biệt là ánh sáng mặt trời 52
  16. 4.11. Các đặc tính khối lượng, kích thước vật liệu dệt • Phân biệt mật độ, khối lượng riêng, khối lượng thể tich ! • Density, specific weight, volumetric weight ! 54
  17. Khối lượng tương đối của sản phẩm 1.Thế nào là khối lượng tương đối ? 2 Các thông số khối lượng tương đối - Khối lượng thể tích  (mg/mm3) - Khối lượng một mét dài Gd (gam) - Khối lượng một mét vuông Gv (gam) Giả sử cho mẫu sản phẩm hình chữ nhật có kích thước LxB mm, dày b mm và nặng G gam Tính các thông số trên ? 58
  18. Các loại chiều dài xơ Chiều dài trung bình •Với xơ thiên nhiên định nghĩa về chiều dài trung bình không đơn thuần là trung bình cộng do xơ tự nhiên ngoài khác nhau về chiều dài cũng khác nhau về đường kính. •Các sợi có đường kính khác nhau do đó các sợi dày hơn sẽ có khối lượng lớn hơn do đó phải lưu ý đến cả khối lượng khi tính chiều dài 60
  19. Các loại chiều dài trung bình xơ Cho 3 xơ với chiều dài l và mặt cắt ngang a khác nhau Khối lượng (w) của mỗi xơ là w = a.l p với p là mật độ xơ. Tính L, H và B 62
  20. Các loại chiều dài trung bình xơ • Chiều dài Barbe thu được khi các nhóm chiều dài xơ (lấy ra từ một lược phân loại) được cân và tính chiều dài trung bình từ các dữ liệu • Có thể thu được chiều dài Hauteur bằng cách chia khối lượng của mỗi nhóm chiều dài cho chiều dài nhóm và thể hiện kết quả theo tỷ lệ phần trăm • Nếu giả định mật độ p không đổi,ta có: Các xơ dài có khối lượng lớn hơn các xơ ngắn nên chiều dài trung bình sẽ dài hơn so với tính bằng hai phương pháp trên 64
  21. Các phương pháp đo chiều dài xơ Dựa trên những định nghĩa và công thức nói trên, em hãy cho biết có thể đo chiều dài xơ bằng các phương pháp nào ? 66
  22. Các phương pháp đo chiều dài xơ trực tiếp (different method) 2. Phương pháp WIRA • Chùm xơ đặt trên miếng nhung có tấm kinh đè, những đầu xơ nhô ra trong vùng nén lần được bị kẹp rút ra.Mũi kẹp dịch chuyển từ trái sang phải trong đường rãnh của trục vít và làm cho trục quay • Trong khi xơ được rút ra, đầu dò sẽ dò xơ đúng lúc đầu trái của xơ đi qua, qua dò rơi xuống đóng mạch điện làm trục vít ngừng quay, kẹp giữ đầu phải xơ phải dừng lại ở vị trí nhất định trên bàn phím đếm, bộ đếm sẽ đếm tần số tương ứng nhóm chiều dài xơ, với khoảng cách 5mm • Ưu nhược điểm ? 68
  23. Các phương pháp đo chùm xơ phân nhóm Phân nhóm bằng lược • Chải xơ bằng lược phân loại (có các phiên bản khác nhau được sử dụng cho cả bông và len).Lược mảnh, và có các khoảng cách xác định giữ các xơ và giữ cho xơ thẳng. • Do xơ bông tương đối ngắn, chải bông có hai bộ lược, bộ thấp hơn có kim hướng lên trên. Cả lược trên và dưới cùng được thiết lập khoảng cách (thường là 6mm) nên khi cùng làm việc khoảng cách giữa chúng là 3 mm • Bó xơ được tạo ra bằng cách chải các xơ đã được chuẩn bị bằng tay theo các khoảng chiều dài khác nhau 70
  24. Các phương pháp đo chùm xơ phân nhóm Phân tích biểu đồ xơ phân nhóm bằng lược Quan sát các chiều dài: OA,OQ,OK,OL,OP,OR, OB KK”, LL”,PP”,RR” 72
  25. Các phương pháp đo chùm xơ phân nhóm Phân nhóm bằng kẹp Với W là bề rộng của kẹp 74
  26. Một số biểu đồ độ dài xơ bông 76
  27. Phương pháp fibrograph – Thiết bị HVI 78
  28. Một số định nghĩa cơ bản với chiều dài đo trên HVI FIBROGRAM  Mean Length ML: the mean of all or a set portion of fibre represented Fibrogram  Upper half mean length UHML: mean length of the longer half (50%) of the fibre distribution by weight  SL: represent fibre extension distance ( the distance the longest % of fibre extended from the comb  Length Uniformity index: LUI= ML / UHML  Length Uniformity Ratio LUR= 2.5%SL / 50%SL 80
  29. B. ĐỘ MẢNH • Sợi và xơ có đặc trưng chiều dài lớn gấp nhiều lần kích thước ngang,“kích thước ngang” này là đặc trưng gọi là độ mảnh của vật liệu dệt • Xác định chính xác kích thước ngang là vấn đề khó, do xơ có kích thước ngang nhỏ, không đồng dạng và đồng nhất giữa các xơ và trong một xơ • Độ mảnh của vật liệu dêt thường được quy về các thông số khác để thuận tiện cho đo đạc và tính toán Kích thước ngang của xơ bông và xơ nylon 82
  30. Các thông số đặc trưng độ mảnh vật liệu xơ Với xơ mặt cắt ngang tròn: 84
  31. Đánh giá độ nhỏ xơ bông Micronaire thấp Micronaire cao Xu hướng tạo neps trên sợi và vải Phần nhiều các xơ chín và bền Nếu xơ chín, đây là bông mảnh và Hạn chế trong kéo sợi bền Không thể kéo sợi chi số cao. Nếu bông chưa chín, đây sẽ là xơ bông kém bền Bông chưa chín ăn mầu ít hơn và có vấn đề trong nhuộm (loang mầu các bông kết sáng) 86
  32. Thông số độ chín xơ bông theo kiểu Mỹ Theo kiểu Mỹ, xơ chỉ được chia thành 2 loại: 1. Xơ trưởng thành - những xơ khi trương nở có tỉ lệ độ dày chia cho chiều rộng ribbon xơ bông lớn hơn một phần tư. 2. Xơ chưa trưởng thành - phần còn lại. Loại xơ trưởng thành trong các thử nghiệm của Hoa Kỳ bao gồm tất cả các xơ bình thường và một phần của nhóm có vách mỏng (theo các thử nghiệm của Anh). Kết quả được thể hiện bằng tỷ lệ phần trăm xơ trưởng thành Giá trị trên có thể được chuyển đổi sang tỷ lệ trưởng thành bởi mối quan hệ thực nghiệm sau đây: M = 1.76 - V(2.44 - 0.0212PM) 88
  33. Đo bằng kính hiển vi Coi như một xơ rắn hoàn toàn có một mức độ của độ dày là 1, xơ trưởng thành có giá trị trung bình khoảng 0,6 và xơ chưa trưởng thành có giá trị trung bình từ 0,2 đến 0,3. Các bước đo độ chín một mẫu bông: 1) Làm trương nở xơ trong 18% sodium hydroxide 2) Kiểm tra dưới kính hiển vi quan sát hình ảnh của xơ trương nở 3) Phụ thuộc vào mức độ độ dày, xơ được phân loại thành ba nhóm theo hình thức trực quan : Xơ bình thường: sau khi trương nở, hình ảnh là dạng thanh chắc chắn và không hiển thị lumen liên tục. Xơ chết: sau khi trương nở có một lumen liên tục, độ dày thành tương ứng 1/5 hoặc ít hơn so với chiều rộng băng xơ Xơ thành mỏng: không được xếp loại xơ bình thường hay xơchết, nằm ở mức trung gian độ dày và ngoại quan 90
  34. Đo bằng kính hiển vi Slide được dịch zigzag khi đo để xơ tuân thủ các yêu cầu sau: 1) Có hơn một nửa chiều dài xơ có thể nhìn thấy trong vòng tròn 7.5cm được tính từ trung tâm trường đo 2) Không tiếp xúc với bất kỳ xơ nào khác tại các điểm đo. Độ phóng đại của kính hiển vi được điều chỉnh tới 500x, trên thước đo mỗi milimet đại diện cho 2 μm 92
  35. Đo độ mảnh xơ bông bằng dòng khí • Luồng không khí thay đổi theo chênh lệch áp suất, tỷ số của luồng không khí so với áp suất chênh lệch xác định đường kính xơ. • Phương pháp này sử dụng để đo hoặc các luồng không khí ở áp suất không đổi hoặc giảm áp lực luồng không khí liên tục, cách đo ở áp suất không đổi phổ biến hơn khi đo len. • Với xơ có mặt cắt ngang hình tròn và độ nhỏ liên tục không đổi, ước lượng độ mảnh tương ứng với đường kính xơ trung bình được xác định bằng kính hiển vi với độ chính xác tốt 94
  36. Đo độ mảnh xơ bông bằng dòng khí • Phương pháp sử dụng để đo độ mịn bông xơ của luồng không khí tương tự như sử dụng cho len. Tuy nhiên, các phép đo phức tạp bởi kết quả bị ảnh hưởng bởi sự trưởng thành và độ mảnh xơ bông • Kết quả kiểm tra thường được thể hiện bằng đơn vị Micronaire • Thí nghiệm thực hiện trên nguyên liệu bông đã được xé trộn sử dụng một máy trộn phân tích Shirley • Khối lượng của mẫu phải được xác định chính xác cho thiết bị đặc biệt được sử dụng. • Sử dụng ít nhất là hai mẫu,mỗi mẫu được kiểm tra ít nhất hai lần. • Các phép đo được đưa ra trong đơn vị Micronaire, có thể được chuyển đổi sang độ mảnh (millitex) hoặc tỷ lệ trưởng thành xơ (maturity ratio) 96
  37. Đo độ mảnh xơ bằng chùm sáng nhiễu xạ • Hệ thống phân tích đường kính xơ (FDA) là một phương pháp không kính hiển vi đo đường kính xơ, hoạt động bằng cách tán xạ ánh sáng. • Trong thiết bị, các xơ đặt sao cho giao cắt một chùm ánh sáng tròn trong một mặt phẳng vuông góc với hướng của chùm tia. • Do xơ đi qua chùm sáng,cường độ của ánh sáng tán xạ đạt tối đa, tỷ lệ thuận chặt chẽ với diện tích biểu kiến ​​của xơ. • Chỉ các xơ vượt hoàn toàn qua chùm sáng được ghi nhận, do đó các xung ánh sáng tán xạ tỷ lệ thuận với đường kính xơ. Đường kính chùm tia không lớn hơn 200 μm để giảm ảnh hưởng của độ cong của các xơ do độ quăn nội tại gây nên 98
  38. d. Đo độ mảnh xơ bằng phương pháp rung 100
  39. Đo độ mảnh xơ bằng phương pháp rung • Một đầu của xơ chịu tải trọng được kẹp và cạnh dưới của xơ đi qua một lưỡi dao, tạo ra chiều dài cố định của xơ dưới sức căng nhất định (trong khoảng từ 0,3 đến 0,5 cN / tex), thường được áp dụng bằng cách treo một kẹp tải trọng ở đầu của xơ. • Các xơ bị rung động bằng cách rung đầu kẹp hoặc sử dụng bộ chuyển đổi âm thanh, biên độ của rung động đo trên một loạt các tần số. • Tần số cộng hưởng là tần số tăng cho đến biên độ dao động tối đa, là tần số có thể được dùng tính độ nhỏ Một phương pháp thay thế cho những xơ với một đỉnh cộng hưởng hẹp là kích thích xơ gần với đỉnh này và sau đó ngừng kích thích, để lại các xơ tự rung động riêng. Tần số rung động tự do của các xơ tương ứng với tần số cộng hưởng của nó. 102
  40. 4.12. CÁC ĐẶC TÍNH ĐỘ BỀN VÀ ĐỘ GIÃN VẬT LIỆU Đối với đặc tính độ bền,cần xác định rõ: khối lượng, trọng lượng và lực • Khối lượng của vật thể: là thuật ngữ dùng để chỉ lượng vật chất chứa trong đó, là một thuộc tính cố định của một đối tượng và không phụ thuộc vào nơi tính ,đơn vị SI khối lượng là kilôgam (kg). • Lực chỉ có thể được xác định theo những gì nó tác động. Lực thay đổi trạng thái của vật thể từ trạng thái nghỉ sang chuyển động; lực gây ra cơ chế để tăng tốc. Đơn vị SI của lực là Newton (N), định nghĩa theo gia tốc khi lực tác động trên khối lượng tính theo kg. • Một newton được định nghĩa là lực khi tác động cho khối lượng của một kg cung cấp cho nó gia tốc một mét mỗi giây trong một giây. • Trong một thử nghiệm độ bền kết quả sẽ được đo bằng đơn vị của lực chứ không phải là đơn vị của khối lượng 104
  41. Đường cong lực và độ giãn 106
  42. Ứng suất riêng • Ứng suất riêng là một phép đo hữu ích hơn đo ứng suất thông thường do tiết diện của sợi không được biết trước • Sử dụng độ mảnh của sợi thay cho tiết diện, cho phép so sánh ứng suất của các sợi có độ nhỏ khác nhau. • Ứng suất riêng được định nghĩa là tỉ số của lực chia cho độ mảnh • Các đơn vị thường dùng là N/tex hoặc mN/tex, trong công nghiệp hay dùng đơn vị là: gf/denier (gl/denier) và cN / dtex. 108
  43. Strain - Sức căng Độ giãn để một mẫu chịu được tỷ lệ thuận với chiều dài ban đầu.Sức căng diễn tả độ giãn dài như một phân số của độ giãn với chiều dài ban đầu (1) Extension percentage - Phần trăm kéo giãn Phép đo này là sức căng thể hiện dưới dạng tỷ lệ phần trăm. Độ giãn đứt là phần trăm kéo giãn tại điểm đứt (2) Gauge length chiều dài đo Chiều dài đo là chiều dài ban đầu của mẫu mà từ đó mà sức căng hoặc thay đổi chiều về dài được xác định (1) (2) 110
  44. Đồ thị quan hệ giữa lực-độ giãn dài Đặc trưng chủ yếu của đường cong lực- độ giãn dài điển hình (vẽ đối với xơ len) 112
  45. Đường cong lực- độ giãn dài và độ giãn- độ phục hồi Đường chấm hiển thị suy giảm của phục hồi đàn hồi của sợi acrylic sợi khi tăng độ giãn. Đường liền nét hiển thị toàn bộ đường cong lực-độ giãn của sợi 114
  46. Đo độ bền xơ đơn • Ngoài các máy kiểm tra độ tiêu chuẩn có một số các công cụ có sẵn chỉ để thử nghiệm độ bền như máy thử nghiệm độ bền xơ đơn WIRA, Vibrodyn Lenzing và Textechno Fafegraph HR. • Ưu điểm của các máy này là việc tải dễ dàng hơn trong xơ do sự sắp xếp kẹp đặc biệt trên sử dụng. 116
  47. Stelometer • Stelometer là một công cụ thí nghiệm chùm xơ đó là có khả năng đo độ giãn dài cũng như độ bền. • Thiết bị sử dụng cùng một loại hàm như công cụ Pressley nhưng có khoảng cách 3.2mm (1/8 inch) để phân biệt với khoảng cách zero của thiết bị Pressley. • Tải của mẫu được thực hiện bởi một hệ thống con lắc sao cho con lắc xoay quanh tâm của lực hấp dẫn nhằm loại bỏ bất kỳ tác dụng quán tính nảo trên tải của mẫu ( là vấn đề với các hệ thống sử dụng con lắc) • Sau khi kéo đứt, cân các chùm để tính độ bền theo công thức: Độ bền chùm xơ bông có thể đo bằng HVI, xơ có khối lượng được đo tại một số điểm dọc theochiều dài xơ để tạo thành một fibrogram. Dựa trên các kết quả từ fibrogram, một điểm được chọn ở một khoảng cách nhất định từ các kẹp để thực hiện thí nghiệm độ bền với khoản cách nhất định (3.2mm) 118
  48. Độ bền sợi Thường thực hiện hai kiểu thí nghiệm độ bền sợi: 1. Thử nghiệm trên sợi đơn, thường là từ rìa búp sợi. 2. Thử nghiệm trên nùi hoặc cuộn sợi chứa tới 120 mét sợi • Do cần số lượng kết quả thí nghiệm sợi lớn, nên sử dụng máy thí nghiệm độ bền sợi tự động, có khả năng đo độ bền trên một số lượng lớn các búp sợi khác nhau mà không tốn nhiều thời gian thao tác • Điển hình máy thí nghiệm độ bền sợi tự động là Uster Tensorapid • Ngoài ra, Uster đã biên soạn một cuốn sách số liệu thống kê (Uster Statistic) trong đó độ bền của các loại sợi khác nhau, kéo sợi theo cách khác nhau và độ mảnh khác nhau được thống kê, nhằm so sánh xem độ bền đo được rơi vào khoảng giá trị nào 120
  49. Thiết bị đo độ bền vải. 122
  50. Độ bền vải - Grab test Một lượng sợi hỗ trợ nhất định liền kề với diện tích kéo căng trung tâm, đo đó độ bền đo được thường cao hơn so với thí nghiệm trên dải vải 25mm 124