Bài giảng Kỹ thuật hệ thống viễn thông - Chương 5: Điều chế góc sóng mang liên tục- Nguyễn Thanh Tuấn

5.1 Điều chế tần số (FM) và điều chế pha (PM)
5.2 Băng thông truyền FM/PM và sự méo dạng
5.3 Tạo và tách tín hiệu FM và PM dùng VCO,
PLL
5.4 Bộ lọc tiền nhấn và giải nhấn trong thu phát
FM 
pdf 41 trang xuanthi 27/12/2022 2600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật hệ thống viễn thông - Chương 5: Điều chế góc sóng mang liên tục- Nguyễn Thanh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ky_thuat_he_thong_vien_thong_chuong_5_dieu_che_goc.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kỹ thuật hệ thống viễn thông - Chương 5: Điều chế góc sóng mang liên tục- Nguyễn Thanh Tuấn

  1. 5.1 Điều chế FM & PM ▪ Thông số ▪ Biểu thức ▪ Dạng sóng ▪ Phổ ▪ Băng thông – Băng rộng – Băng hẹp ▪ Công suất ▪ Ảnh hưởng của lọc tuyến tính Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 2
  2. Biểu thức FM/PM Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 4
  3. Phổ FM/PM đơn tần Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 6
  4. Đồ thị hàm Bessel loại 1 J0(2) J1(2) J2(2) J3(2) J0(5) J1(5) J2(5) J3(0.5) 1 퐽푛 훽 = න cos 훽푠푖푛휆 − 푛휆 휆 2 − Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 8
  5. Ví dụ 1 Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 10
  6. Phổ FM/PM đa tần ▪ FM Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 12
  7. Các thuật ngữ FM đơn tần Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 14
  8. FM thương mại Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 16
  9. 5.3 Giải điều chế FM/PM ▪ Tách sóng pha: cho ra thành phần chênh lệch pha tức thời giữa tín hiệu ngõ vào và tín hiệu sóng mang. ▪ Tách sóng tần số: cho ra đạo hàm của thành phần chênh lệch pha tức thời giữa tín hiệu ngõ vào và tín hiệu sóng mang. ▪ Đều là các tách sóng đồng bộ (cần đồng bộ sóng mang điều chế) Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 18
  10. Băng hẹp FM/PM ▪ Narrow band: β << 1 and thus (from Taylor expansion): Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 20
  11. 5.5 Sơ đồ điều chế/giải điều chế ▪ Điều chế trực tiếp/ gián tiếp ▪ Điều chế băng hẹp/ băng rộng Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 22
  12. Điều chế WBFM (gián tiếp) Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 24
  13. Bài tập 1 ▪ Cho tín hiệu đơn tần cần điều chế x(t) = 0.8cos4πt (t:ms) và sóng mang 10sin20πt (t:ms). a) Tín hiệu x(t) được điều chế tần số (FM) với độ nhạy di tần fΔ = 2.5KHz. Vẽ phổ biên độ (tần số dương) của tín hiệu sau điều chế. b) Tín hiệu x(t) được điều chế pha (PM) với độ nhạy di pha φΔ = 2.5rad. Xác định băng thông của tín hiệu sau điều chế. c) Thiết kế 1 sơ đồ nguyên lý của bộ điều chế FM với độ nhạy di tần fΔ từ các bộ điều chế PM (độ nhạy di pha φΔ), bộ tạo sóng mang, bộ tích phân/vi phân, bộ khuếch đại và bộ cộng. d) Thiết kế 1 sơ đồ nguyên lý của bộ giải điều chế FM từ các bộ giải điều chế PM, bộ tích phân/vi phân, bộ khuếch đại và bộ cộng. Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 26
  14. Bài tập 3 ▪ Vẽ dạng sóng điều chế FM và PM cho tín hiệu sau: m(t) t PM t FM t Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 28
  15. Bài tập 5 Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 30
  16. Bài tập 7 Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 32
  17. Bài tập 9 Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 34
  18. Bài tập 10 Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 36
  19. Bài tập 12 Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 38
  20. Bài tập 14 Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 40