Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 02: Cấu trúc và thành phần chương trình C++ - Trần Quang
Nội dung
Tìm hiểu một chương trình C/C++ đơn giản
Xuất dữ liệu ra màn hình
Đọc dữ liệu từ bàn phím
Các xử lý đơn giản
Phong cách lập trình
Tìm hiểu một chương trình C/C++ đơn giản
Xuất dữ liệu ra màn hình
Đọc dữ liệu từ bàn phím
Các xử lý đơn giản
Phong cách lập trình
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 02: Cấu trúc và thành phần chương trình C++ - Trần Quang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ky_thuat_lap_trinh_chuong_02_cau_truc_va_thanh_pha.pdf
Nội dung text: Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 02: Cấu trúc và thành phần chương trình C++ - Trần Quang
- Nội dung Tìm hiểu một chương trình C/C++ đơn giản Xuất dữ liệu ra màn hình Đọc dữ liệu từ bàn phím Các xử lý đơn giản Phong cách lập trình Trần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 02: Cấu trúc và thành phần chương trình C++ © 2016 2
- Chỉ thị #include Khai báo thư viện sẽ được sử dụng bằng chỉ thị #include: Trong chương trình có sử dụng hai hàm printf và system. Hàm printf được khai báo trong thư viện stdio #include Hàm system được khai báo trong thư viện stdlib #include #include #include void main(){ printf("Hello world \n"); system("pause"); } Trần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 02: Cấu trúc và thành phần chương trình C++ © 2016 4
- Chú thích Chú thích được chèn vào nhằm giải thích, ghi chú, đánh dấu, làm tài liệu cho phần tử trong chương trình C Hai dạng chú thích: Chú thích trên nhiều dòng: /* chú thích */ Chú thích trên một dòng: printf ("Hello"); // từ đây đến cuối dòng là chú thích Trần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 02: Cấu trúc và thành phần chương trình C++ © 2016 6
- Lệnh printf Cú pháp: printf(" ", ); trong chuỗi định dạng chứa chỉ thị định dạng có cấu trúc % [flags] [width] [.precision] [length] specifier specifier là đặc tả cho kiểu dữ liệu: d,i Số nguyên thập phân có dấu f, g Số dấu chấm động e Số dấu chấm động (ký hiệu số mũ) x Số nguyên hệ 16 o Số nguyên hệ 8 c Ký tự đơn s Chuỗi ký tự Trần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 02: Cấu trúc và thành phần chương trình C++ © 2016 8
- Lệnh printf printf("%c\n", 'A'); printf("%3c\n",'b'); printf("%03c\n", '#'); printf("%s\n","1234567890"); printf("%s\n","DHBK"); printf("%9s\n","DHBK"); printf("%09s\n","DHBK"); Trần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 02: Cấu trúc và thành phần chương trình C++ © 2016 10
- Ví dụ: #include #include void main() { int a=4, b=5; printf("Ket qua: %d + %d = %d \n",a, b, a+b); getch(); } Trần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 02: Cấu trúc và thành phần chương trình C++ © 2016 12
- Nhập dữ liệu trong C Nguyên tắc Trong C, khi đọc dữ liệu từ bàn phím, giá trị đọc được lưu vào vùng nhớ có kiểu tương thích với kiểu ghi trong hàm đọc Sinh viên tạm thời chấp nhận hai khái niệm sau: 1. Vùng nhớ được đặt tên (còn gọi là biến) Ví dụ: int x; 2. Cách lấy địa chỉ của vùng nhớ Ví dụ: &x (sử dụng dấu & trước tên của vùng nhớ) Trần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 02: Cấu trúc và thành phần chương trình C++ © 2016 14
- Hàm scanf() Cửa sổ ban đầu: Ví dụ: int x; printf("Please enter x: "); scanf("%d", &x); chương trình chờ người dùng nhập vào một số nguyên printf("x = %d\n", x); Cửa sổ sau khi nhập giá trị 123 và nhấn phím ENTER: Trần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 02: Cấu trúc và thành phần chương trình C++ © 2016 16
- Xử lý đơn giản Viết chương trình đọc hai số x và y là tọa độ trong không gian 2D. Sau đó tính và in ra khoảng cách từ tâm hệ trục tọa độ đến điểm (x,y) #include #include using namespace std; void main(){ float x, y; cout > x >> y; cout <<"(x,y) = (" << x << "," << y << ")" <<endl; cout <<"Distance to the origin = " << sqrt(x*x + y*y) << endl; system("pause"); } Trần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 02: Cấu trúc và thành phần chương trình C++ © 2016 18
- Phong cách lập trình Danh sách các chủ đề có thể xem chi tiết ở những trang sau Sinh viên cần rèn luyện phong cách trong suốt quá trình học, thông qua thực hành. Tất cả các bài nộp cho giảng viên xem phải tuân thủ hầu hết các gợi ý. Xem thêm: Trần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 02: Cấu trúc và thành phần chương trình C++ © 2016 20
- Phong cách lập trình Về quy cách đặt tên biến: Thường bắt đầu bởi danh từ (noun) Tất cả các ký tự trong tên đều là chữ thường Nối các từ với nhau bởi dấu gạch dưới,“ _” Đưa đơn vị vào tên nếu có thể. Ví dụ: unit32 timeout_msec; Time time_of_error; Biến kiểu pointer Đặt dấu * liền sát tên biến Suffix với “ptr” nếu có thể Ví dụ: char *name; Student *student_ptr; Trần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 02: Cấu trúc và thành phần chương trình C++ © 2016 22
- Rèn luyện phong cách lập trình #include #include void main(){ printf("%d\n", 123); printf("%5d\n", 123); printf("%05d\n", 123); system("pause"); } Sử dụng TAB để canh lề code Nên! Trần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 02: Cấu trúc và thành phần chương trình C++ © 2016 24