Bài giảng Kỹ thuật môi trường đại cương - Chương 4: Ô nhiễm chất thải rắn - Võ Thanh Hằng

Nội dung
4.1. Khái niệm
4.2. Phân loại và đặc điểm chất thải rắn
4.3. Phương pháp kiểm soát và xử lý chất thải rắn
4.4. Tính toán 
pdf 68 trang xuanthi 27/12/2022 3100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật môi trường đại cương - Chương 4: Ô nhiễm chất thải rắn - Võ Thanh Hằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ky_thuat_moi_truong_dai_cuong_chuong_4_o_nhiem_cha.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kỹ thuật môi trường đại cương - Chương 4: Ô nhiễm chất thải rắn - Võ Thanh Hằng

  1. Chương 4: Ô nhiễm chất thải rắn 2 ❖Nội dung 4.1. Khái niệm 4.2. Phân loại và đặc điểm chất thải rắn 4.3. Phương pháp kiểm soát và xử lý chất thải rắn 4.4. Tính toán
  2. 4.2. Phân loại và đặc điểm chất thải rắn 4 ❖Nội dung 4.2.1. Phân loại 4.2.2. Đặc điểm
  3. 4.2.1. Phân loại chất thải rắn 6 ❖Rác thải sinh hoạt ▪ Tạo ra từ các hoạt động sinh hoạt và làm việc hàng ngày của con người.
  4. 4.2.1. Phân loại chất thải rắn 8 ❖Chất thải nguy hại ▪ Theo danh mục các loại chất thải nguy hại do BTNMT ban hành như các chất gây phản ứng hoá học, các chất gây cháy nổ ăn mòn, các chất có độc tính, các chất gây nguy hiểm cho con người và môi trường
  5. 4.2.2. Đặc điểm chất thải rắn 10 ❖Nội dung ▪ Rác thải sinh hoạt ▪ Rác thải công nghiệp ▪ Rác thải nguy hại ▪ Rác thải y tế
  6. 4.2.2. Đặc điểm chất thải rắn 12 ❖ Nguồn gốc phát sinh ▪ Văn phòng làm việc ▪ Phân xưởng sản xuất ▪ Nhà kho chứa hàng ▪ Nhà ăn tập thể ▪ Vệ sinh thay đồ
  7. 4.2.2. Đặc điểm chất thải rắn 14 ❖Lượng phát sinh
  8. 4.2.2. Đặc điểm chất thải rắn 16 ❖Thành phần STT Thành phần Hà Nội Hải Phòng Hạ Long Đà Nẳng TP HCM (%) 1 Chất hữu cơ 50,1 50,6 40,1 – 44,7 31,5 41,3 2 Cao su, nhựa 5,5 4,5 2,7 – 4,5 22,5 8,8 3 Giấy, giẻ vụn 4,2 7,5 5,5 – 5,7 6,8 24,8 4 Kim loại 2,5 0,2 0,3 – 0,5 1,4 1,6 5 Thủy tinh, gốm, 1,8 0,6 3,9 – 8,5 1,8 5,6 sứ 6 Đất, cát, gạch 35,9 36,5 47,5 – 36,1 36,0 18,0 Độ ẩm (%) 47,7 45 – 48 40 – 46 39,05 27,18 Độ tro (%) 15,9 16,62 11,00 40,25 58,75 Tỷ trọng (tấn/m3) 0,42 0,45 0,57 – 0,65 0,38 0,41
  9. 4.2.2. Đặc điểm chất thải rắn 18 ❖Tính chất lý học ▪ Khối lượng riêng ▪ Độ ẩm ▪ Kích thước và sự phân bố ▪ Khả năng tích ẩm
  10. 4.2.2. Đặc điểm chất thải rắn 20 ❖Tính chất hóa học ▪ Tính chất cơ bản ▪ Điểm nóng chảy ▪ Thành phần nguyên tố ▪ Năng lượng
  11. 4.2.2. Đặc điểm chất thải rắn 22 ❖Tính chất sinh học Khả năng phân huỷ sinh học Chính xác? VS nung 550C Một số chất hữu cơ dễ bay hơi nhưng khó phân hủy sinh học
  12. 4.2.2. Đặc điểm chất thải rắn 24 ❖ Quá trình chuyển hóa ▪ Chuyển hóa vật lý ▪ Phân loại ▪ Giảm kích thước ▪ Giảm thể tích ▪ Chuyển hóa hóa học ▪ Thiêu đốt ▪ Nhiệt phân ▪ Khí hóa ▪ Chuyển hóa sinh học ▪ Phân hủy hiếu khí ▪ Phân hủy kỵ khí
  13. 4.3.1. Quản lý chất thải rắn 26 ❖Quản lý chất thải rắn Nguồn phát sinh Lưu trữ, phân loại, xử lý chất thải rắn tại nguồn Thu gom Trung chuyển Phân loại Vận chuyển Xử lý Chôn lấp Sơ đồ tổng quát quản lý & xử lý chất thải rắn
  14. 4.3.1. Quản lý chất thải rắn 28 ❖Thu gom lưu trữ ▪ Thu gom ở các căn hộ hoặc khu nhà thấp ▪ Mang rác và vật liệu tái sinh đến các thùng chứa, ▪ Ở căn hộ riêng thấp tầng: • Mang thùng chứa rác ra lề đường thu gom, ▪ Ở khu nhà thấp tầng và trung bình: • Nhân viên quản lý khu nhà có trách nhiệm chuyển các thùng chứa đến lề đường thu gom
  15. 4.3.1. Quản lý chất thải rắn 30 ❖Hình thức thu gom
  16. 4.3.1. Quản lý chất thải rắn 32 ❖Hệ thống thu gom container di động: ▪ Loại cổ điển
  17. 4.3.1. Quản lý chất thải rắn 34 ❖Hệ thống thu gom container di động: ▪ Loại trao đổi thùng chứa
  18. 4.3.1. Quản lý chất thải rắn 36 ❖Hệ thống thu gom container cố định
  19. 4.3.1. Quản lý chất thải rắn 38 ❖ Các yếu tố cần xem xét khi chọn tuyến thu gom và vận chuyển: ▪ Vị trí, chu kỳ / thời gian lấy rác ▪ Số người thu gom, loại xe thu gom ▪ Tuyến lấy rác phải bắt đầu và kết thúc ở gần đường giao thông chính ▪ Ở vùng đồi núi, cao nguyên, tuyến lấy rác phải bắt đầu từ trên cao xuống ▪ Vị trí container cuối cùng phải ở gần nơi tiếp nhận rác nhất ▪ Ở khu vực dễ tắc nghẽn giao thông phải tổ chức lấy rác ngoài giờ cao điểm ▪ Vị trí có nhiều rác phải được lấy trước ▪ Những vị trí ít rác phải được thu gom trong cùng chuyến hoặc cùng ngày lấy rác
  20. 4.3.2. Xử lý rác sinh hoạt 40 ❖Phương pháp cơ học ▪ Phân loại ▪ Thủ công ▪ Sàng ▪ Quạt gió ▪ Phân loại bằng từ ▪ Nén ép ▪ Xe ép rác ▪ Thiết bị ép ▪ Ép trong bãi chôn lấp
  21. 4.3.2. Xử lý rác sinh hoạt 42 ❖Phương pháp hóa học ▪ Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp nhiệt là quá trình sử dụng nhiệt để chuyển hóa chất thải từ dạng rắn sang dạng khí, lỏng và tro đồng thời giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt. ▪ Trong điều kiện không có oxy → nhiệt phân. ▪ Với một lượng oxi cần thiết vừa đủ để đốt cháy hoàn toàn → thiêu đốt. ▪ Đốt không hoàn toàn dưới điều kiện thiếu không khí để tạo ra CO, H2, và hydrocarbon → khí hóa.
  22. 4.3.2. Xử lý rác sinh hoạt 44 ❖Phương pháp sinh học
  23. 4.3.2. Xử lý rác sinh hoạt 46 ❖Phương pháp sinh học Rác vườn Rác phân loại Nguyên liệu làm compost? Rác hỗn hợp Kết hợp CTRSH và bùn XLNT
  24. 4.3.2. Xử lý rác sinh hoạt 48 ❖Phương pháp sinh học Chất thải Khí thải Tiền xử lý Ủ compost Hậu xử lý Không khí Compost CHC + O2 → CO2 + H2O + Nhiệt
  25. 4.3.2. Xử lý rác sinh hoạt 50 ❖Phương pháp sinh học – Vấn đề của phân compost Độ ổn định Mùi Giảm ổn định đất ? VSV gây bệnh hoạt Giảm O2 trong động lại đất Lôi kéo côn Gây bệnh cho trùng cây
  26. 4.3.2. Xử lý rác sinh hoạt 52 ❖Phương pháp sinh học ▪ Phân compost thành phẩm
  27. 4.3.2. Xử lý rác sinh hoạt 54 ❖Phương pháp chôn lấp ▪ Bãi chôn lấp hợp vệ sinh
  28. 4.3.2. Xử lý rác sinh hoạt 56 ❖Phương pháp chôn lấp ▪ Bãi chôn lấp hợp vệ sinh STT Qui mô Dân số Lượng rác Diện tích Thời hạn bãi chôn phục vụ xử lý bãi chôn sử dụng lấp rác (ngàn người) (tấn/năm) (ha) (năm) 1 Loại nhỏ 5 - 10 20000 5 1000 > 200000 > 50 > 50 Phân loại qui mô bãi chôn lấp rác sinh hoạt (Nguồn: TCVN 6696-2000)
  29. 4.3.2. Xử lý rác sinh hoạt 58 ❖Thiết kế bãi chôn lấp Diện tích BCL? Vận hành ít nhất 5 năm Diện tích một ô? Vận hành không quá 3 năm Dung tích một ô? Tổng chiều cao: 15 – 25 m Sức chịu tải của đáy > 1 kg/cm2
  30. 4.3.2. Xử lý rác sinh hoạt 60 ❖Nước rỉ rác Thành phần Đơn vị Bãi mới chôn Bãi lâu năm (dưới 2 năm) (trên 10 năm) pH - 4.5 – 7.5 6.6 – 7.5 Độ kiềm mg/l CaCO3 1000 - 10000 200 - 1000 TSS mg/l 200 - 2000 100 - 400 TOC mg/l 1500 - 20000 80 - 160 COD mg/l 3000 - 60000 100 - 500 BOD5 mg/l 2000 - 20000 100 - 200 Amoniac mg/l 10 - 800 20 - 40 Nitơ hữu cơ mg/l 10 - 800 80 - 120 Tổng photpho mg/l 5 - 100 5 - 10 Ca2+ mg/l 50 - 1500 50 - 200 2- SO4 mg/l 50 - 1000 20 - 50
  31. 4.3.2. Xử lý rác sinh hoạt 62 ❖Thành phần khí sinh học Thành phần Đơn vị Theo Ham R.K Theo Hocks-J (1984) (1985) CH4 % 47,5 55,5 CO2 % 47,0 41,2 N2 % 3,7 2,1 O2 % 0,8 1,1 H2 % 0,1 0,01
  32. 4.3.2. Xử lý rác sinh hoạt 64 ❖Bãi chôn lấp rác ở Tp. HCM STT Bãi chôn lấp Vị trí Ghi chú 1 Bãi chôn lấp Đông Thạnh Xã Đông Thạnh, Không hợp vệ sinh Quận 12 2 Bãi chôn lấp Gò Cát Xã Bình Hưng Hòa, Chưa hợp vệ sinh Quận Bình Tân 3 Bãi chôn lấp Phước Hiệp Xã Phước Hiệp, Chưa hợp vệ sinh Huyện Củ Chi 4 Bãi chôn lấp Đa Phước Xã Đa Phước, Sắp hợp vệ sinh Huyện Bình Chánh
  33. 4.3.2. Xử lý rác sinh hoạt 66 ❖Tái sinh tái chế
  34. 4.4. Ví dụ tính toán 68 ❖Bài tập 2 Xác định diện tích cho 1 bãi chôn lấp hợp vệ sinh cho 1 dự án trong vòng 30 năm cho 1 thành phố dân số khoảng 250000 người, phát sinh 2.02 kg/người/ngày. Tỷ trọng rác sau khi nén là 470 kg/m3. Chiều cao bãi chôn lấp không quá 15 m.