Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 5: Hệ tuần tự

Mạch số được chia thành hai loại chính : Hệ tổ hợp và hệ tuần tự. Đối với hệ tổ hợp: tín hiệu ngõ ra ở trạng thái kế tiếp chỉ phụ thuộc vào trạng thái hiện tại của ngõ vào, mà bất chấp trạng thái hiện tại của ngõ ra. Như vậy, khi các ngõ vào thay đổi trạng thái (bỏ qua thời gian trễ của tín hiệu đi qua phần tử logic) thì lập tức ngõ ra thay đổi trạng

thái.

Đối với hệ tuần tự: Các ngõ ra ở trạng thái kế tiếp vừa phụ thuộc vào trạng thể hiện tại của ngõ vào, đồng thời còn phụ thuộc trạng thái hiện tại của ngõ ra.

Do đó, vấn đề thiết kế hệ tuần tự sẽ khác so với hệ tổ hợp và cơ sở thiết kế hệ tuần tự là dựa trên các Flip - Flop (trong khi việc thiết kế hệ tổ hợp dựa trên các cổng logic).

Mặc khác, đối với hệ tuần tự, khi các ngõ vào thay đổi trạng thái thì các ngõ ra không thay đổi trạng thái ngay mà chờ đến cho đến khi có một xung điều khiển (gọi là xung đồng hồ Ck) thì lúc đó các ngõ ra mới thay đổi trạng thái theo các ngõ vào. Như vậy hệ tuần tự còn có tính đồng bộ và tính nhớ (có khả năng lưu trữ thông tin, lưu trữ dữ liệu), nên hệ tuần tự là cơ sở để thiết kế các bộ nhớ.

pdf 28 trang xuanthi 24/12/2022 4220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 5: Hệ tuần tự", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ky_thuat_so_chuong_5_he_tuan_tu.pdf