Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 1: Khái quát về điểm đến du lịch và quản lý điểm đến du lịch

Sau khi học xong bài học này người học có khả năng:

Xác định được các mối quan hệ giữa bộ phận Quản gia và các bộ phận khác trong khách sạn

Nhận biết được các mối quan hệ giữa bộ phận Quản gia bên ngoài khách sạn

Phối hợp được giữa các phòng ban để hoạt động bộ phận Quản gia trôi chảy

Giao tiếp, hợp tác tốt với các bộ phận khác trong khách sạn.

pdf 66 trang xuanthi 03/01/2023 920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 1: Khái quát về điểm đến du lịch và quản lý điểm đến du lịch", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_diem_den_du_lich_chuong_1_khai_quat_ve_die.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 1: Khái quát về điểm đến du lịch và quản lý điểm đến du lịch

  1. Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quản lý điểm đến du lịch Thuộc thuộc khối kiến thức ngành trong CT đào tạo chuyên ngànhDHTM_TMU Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành Khái quát về ĐĐ DL và quản lý ĐĐ DL Chiến lƣợc, quy hoạch PT ĐĐDL Về kiến Marketing ĐĐ DL thức Chất lượng ĐĐ DL và quản lý khủng hoảng
  2. TÀI TLTK Bắt buộc: LIỆU [1]. UNWTODHTM_TMU (2007), A Practical Guide to Tourism Destination Management, Madrid, Tây Ban Nha (TLTK THAM chính) [2]. Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp KHẢO nhỏ ASEAN (2015), Hướng dẫn Thực hành qu ản lý điểm đến (www.mekongtourism.org/wp-content/uploads/08- Destination-Management-GPG.pdf) [3]. Trung tâm Quốc tế APEC về du lịch bền vững (AICST) (2006), Quản lý rủi ro du lịch. Hướng dẫn chính thức để quản lý rủi ro du lịch.
  3. ĐỀ 1. Quản điểm đến DL cụ thể (nhóm SV đăng ký): TÀI  CácDHTM_TMU yếu tố điểm đến DL  Tổ chức quản lý điểm đến DL THẢO  Chiến lược và quy hoạch phát triển điểm đến DL  Marketing điểm đến DL LUẬN  Cạnh tranh và thương hiệu điểm đến DL  Xúc tiến và phát triển sản phẩm điểm đến DL  Chất lượng điểm đến DL  Quản lý khủng hoảng điểm đến DL 2. Kinh nghiệm quản lý điểm đến DL trên thế giới và bài học cho điểm đến DL ở Việt Nam
  4. NỘI DUNG 1 KháiDHTM_TMU quát về ĐĐDL 2 Khái quát về quản lý ĐĐDL 3 Tổ chức quản lý ĐĐDL
  5. Khái niệm DL là sự di chuyển đến các quốc gia hay địa điểm khác ngoài nơi cƣ trú DHTM_TMUthƣờng xuyên của con người qua ít nhất một đêm với các mục đích cá nhân hoặc do nhu cầu công việc, chuyên môn Định nghĩa của UNWTO? Theo Luật DL Việt Nam, 2005 Hành trình DL của khách hàng?
  6. 1.1.1. Khái niệm, phân loại và chu kỳ ĐĐDL Thuật ngữ "ĐĐ" có thể được DHTM_TMUTHÁI LAN, Ba quốc một ĐĐ gia, hiểu là một ĐĐ Điểm VIỆT NAM, Singapore, một ĐĐ một ĐĐ đến là gì? Hạ long một ĐĐ Hà Nội một ĐĐ
  7. Khái niệm ĐĐDL ĐĐ DL DHTM_TMUĐịa điểm Điểm DL Phân Khu DL biệt Điểm tham quan DL ĐĐ sơ khai ĐĐ hiện đại
  8. 1.1.1.3. Chu kỳ phát triển của ĐĐ DL Khám Kiểm Thể Hồi phục phá soát chế lại hoặc của suy giảm địa hóa DHTM_TMUphương Ngừng Hồi phục lại Số Củng trệ lượng cố Phát triển khách thăm Tham gia Suy giảm Thăm dò Thời (Nguồn: Butler RW (1980). “The Concept of a Tourist Area Cycle of Evolution, Implications for Management of Resources”. Canadian Geographer, 14, pp: 5-12) gian Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn thăm dò tham gia phát triển củng cố ngừng trệ
  9. (1) Điểm DL/ Điểm thu hút khách DHTM_TMU Điểm/khu DL quốc gia Điểm DL là nơi có tài nguyên DL hấp dẫn, phục vụ nhu cầu Điểm/khu tham quan của khách DL. (Điều DL địa phƣơng 4, Luật DL, 2005) Sự kiện DL
  10. (3) Khả năng tiếp cận Khả năng thuận tiện, dễ dàng trong việc di chuyển tớiDHTM_TMU ĐĐ và di chuyển tại ĐĐ hay các yêu cầu về thị thực, hải quan và các điều kiện xuất nhập cảnh khác; . Giao thông . Thủ tục XNC . Quy định vào các điểm tham quan
  11. (5) Hình ảnh và đặc trƣng ĐĐ Hình ảnh là một hệ thống các niềm tin, ý tưởng và ấn tượng mà người ta có về một nơi hay ĐĐ nào đó. DHTM_TMU  Đặc trưng của ĐĐ Yếu tố tạo dựng hình ảnh  Tiêu chí xác định hình ảnh  Nhận thức ĐĐ tích cực hoặc tiêu cực  Tác động của nhận thức hình ảnh ĐĐ  Trách nhiệm tạo dựng hình ảnh ĐĐ tích cực
  12. 1.1.3. Các thành phần tham gia ĐĐDL VÙNG TẠO CẦU KHU VỰC TRỰC TIẾP KD DL VÙNG CHUYỂN QUA X U KHU VỰC C THÀNH PHẦN DHTM_TMUT CN và DV HỖ TRỢ I NHÀ NƢỚC E N ĐĐ DL KHU VỰC TRỰC TIẾP KD DL KHÁCH DL KHÁCH TIỀM DL CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ, NĂNG MÔI TRƢỜNG SINH THÁI MÔ HÌNH HỆ THỐNG ĐĐDL
  13. (1) Cộng đồng địa phƣơng . Có sự tương tác với khách Là những ngườiDHTM_TMU dân ĐP nơi hoạt động DL diễn ra. . Cùng sử dụng những DV và tiện nghi; . Chủ nhân thực sự của các tài nguyên DL, . Tham gia vào hoạt động DL với nhiều mức độ khác nhau
  14. (3) DN DV hỗ trợ Cung ứng SPDV ở “vùng tạo cầu” và “ĐĐDL”: CácDHTM_TMU hoạt động KD cung cấp hàng hóa Các hoạt động điều hành trực tiếp Gồm: . SP Ngành xây dựng, kiến trúc; . SP Ngành thực phẩm, đồ uống; . SP Ngành năng lượng; . DV bưu chính viễn thông, ngân hàng tài chính
  15. (5) Tô chức xúc tiến ĐĐDL • Tạo dựng hìnhDHTM_TMU ảnh, thương hiệu ĐĐ • Tác động trực tiếp tới hành vi tiêu dùng của khách trong và ngoài nước; • Là thành tố thiết yếu làm tăng và ổn định lượng cầu DL • SD nhiều công cụ xúc tiến khác nhau  Thành phần: nhà nước, các tổ chức marketing ĐĐ, các DN KD DL, những người làm DL, cộng đồng ĐP
  16. 1.1. Khái quát về quản lý ĐĐDL 1.2.1. Khái niệm, mục tiêu và yêu cầu quản lý ĐĐDL 1.2.2. Nội dungDHTM_TMU quản lý ĐĐDL 1.2.3. Sự cần thiết, vai trò và ý nghĩa quản lý ĐĐDL
  17. Mục tiêu quản lý ĐĐDL • Đảm bảo sựDHTM_TMU phát triển bền vững; • Loại bỏ những xung đột về lợi ích giữa các nhà cung cấp DV; ĐB lợi ích của các bên tham gia DL; • Đảm bảo sự cân bằng thích hợp giữa các yếu tố môi trường sinh thái, kinh tế và các chỉ tiêu xã hội
  18. 1.2.2. Nội dung quản lý ĐĐ DL 1. Quản lý chiến lược và quy hoạch phát triển tại ĐĐ 2. Quản lýDHTM_TMU phát triển sản phẩm 3. Quảng bá và xúc tiến ĐĐ DL 4. Quản lý hoạt động DL tại ĐĐ 5. Quản lý nguồn nhân lực DL 6. Quản lý khách DL tại ĐĐ DL 7. Quản lý tài nguyên môi trường tại ĐĐ DL
  19. (2) Quản l{ phát triển sản phẩm DL 1. Phân tích thị trường và sản phẩm DL; sự liên kết qua lại giữa thị trường và sản phẩm DL 2. Sử dụngDHTM_TMU bảng tiêu chí để xác định các sản phẩm DL có trong vùng (có tính độc đáo, xác thực) 3. Sắp xếp thự tự ưu tiên phát triển sản phẩm (sản phẩm đầu tàu, sản phẩm hỗ trợ) 4. Phân cụm các sản phẩm theo nhóm cùng chủ đề / theo vùng địa lý 5. Xây dựng Chiến lược phát triển sản phẩm: các mục tiêu; kế hoạch hành động; vai trò và trách nhiệm; thời gian thực hiện. 38
  20. (4) Quản lý hoạt động DL tại ĐĐDL - Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hoạt động DL tại ĐĐDLDHTM_TMU; - Cơ chế và mô hình quản lý tại ĐĐDL; - Quản lý hoạt động khai thác kinh doanh DL tại ĐĐDL; - Quản lý hoạt động phục vụ DL tại ĐĐDL 4040
  21. (6) Quản lý khách DL tại ĐĐDL . Đối tượng DHTM_TMU. Số lượng khách . Chi tiêu TB . Doanh thu DL 42
  22. 1.2.3 Sự cần thiết quản l{ ĐĐDL  Cần: . Tính cạnhDHTM_TMU tranh và hiệu quả bằng giá trị tuyệt vời. . Cần tối đa hóa giá trị cho KH . Cần đảm bảo lợi ích địa phương và tính bền vững. . Cần tạo tác động tích cực.  Tổ chức quản lý ĐĐ . Triển khai quản trị DL . Khẳng định năng lực DN DL, cộng đồng . giám sát kết quả.
  23. Lợi ích của quản l{ ĐĐ hiệu quả • Chỉ ra cách tốt nhất để SD các nguồn lực cho PT. • Bảo tồn tốt hơn cácDHTM_TMU yếu tố TN, VH-XH • Giám sát và thực thi BV MT nghiêm túc hơn. • Bảo vệ liên kết cộng đồng tránh thay đổi thái quá. • Bảo tồn và tôn vinh văn hóa địa phương. • Lợi ích KT sẽ được lan tỏa hiệu quả • Du khách hài lòng hơn • Gia tăng khách quay trở lại và giới thiệu cho bạn • Gìn giữ hình ảnh tích cực của ĐĐ. 46
  24. 1.3. Tổ chức quản lý ĐĐDL Destination Management Organizations -DMOs 1. Khái niệmDHTM_TMU và thành phần tổ chức quản lý ĐĐDL 2. Chức năng, nhiệm vụ của tổ chức quản lý ĐĐDL 3. Mục tiêu, loại hình hoạt động và phân cấp quản lý của tổ chức quản lý ĐĐDL 4. Cơ chế phối hợp và nội dung hoạt động quản lý ĐĐDL
  25. Thành phần tổ chức quản lý ĐĐDL 1. Cơ quan quản lý chức năng về DL của 2. Chính phủ và Đại diện các bộ ngành liên quan 3. Đại diện DHTM_TMUchính quyền địa phương các cấp 4. Đại diện các tổ chức DN DV 5. Đại diện các tổ chức kinh tế phi chính thức 6. Đại diện các điểm tham quan, trung tâm, VQG, 7. Đại diện cơ quan truyền thông 8. Các tập đoàn du lịch địa phương và các đối tác; 9. Các cơ quan hỗ trợ kinh doanh; 10.Các tổ chức phát triển kỹ năng. 11.Đại diện các tổ chức kinh tế phi chính thức; 12.Đại diện các hiệp hội 50
  26. Mô hình Quản lý ĐĐ DL Ban Điều phối Quản lý NN cácDHTM_TMU Ban cấp Tổ thƣờng trực Điều phối Hiệp hội DL / Khu phát Tổ giúp việc vực doanh nghiệp triển DL Trung tâm giáo dục – đào tạo Tổ công tác Sản nghề phẩm DL Các cộng đồng địa Tổ công tác phƣơng Marketing Các tổ chức liên Tổ công tác Nguồn quan / Nhà tài trợ nhân lực 52
  27. 1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của DMOs Chức năng: Các yếu tố của ĐĐDL 1. Điểm tham quan 2. Khả năng tiếp cận DHTM_TMU3. Tiện nghi công cộng và cá nhân 4. Nguồn nhân lực 5. Hình ảnh và điểm đặc trưng 6. Giá cả Tổ chức quản lý ĐĐDL Lãnh đạo & Phối hợp (2) Tiếp thị ĐĐDL (3) Cung cấp dịch vụ tại chỗ Khuyến khích du khách đến thăm Vượt sự mong đợi (1) Tạo môi trƣờng thích hợp Chính sách - Pháp luật - Quy định - Thuế
  28. (2) Chức năng tiếp thị ĐĐDL  Hướng ra thj trường bên ngoài để thu hút khách.  Quảng bá nhữngDHTM_TMU yếu tố hấp và thuyết phục khách Nhiệm vụ: • Xúc tiến ĐĐDL (xây dựng thương hiệu và hình ảnh); • Các chiến dịch định hướng KD, thu hút đầu tư các DN • Dịch vụ thông tin rõ ràng, minh bạch; • Hoạt động/tạo điều kiện thuận lợi cho việc đặt chỗ; • Quản lý quan hệ khách hàng
  29. (3) Chức năng cung cấp dịch vụ tại chỗ  Yêu cầu: Đảm bảo chất lượng thỏa mãn tối đa nhu cầu DHTM_TMUcủa khách DL trải nghiệm ĐĐDL. Nhiệm vụ: • Phối hợp và quản lý “chất lượng trải nghiệm” của khách DL; • Định hướng phát triển SP (product “start-ups”) • Phát triển và quản lý điểm tham quan, sự kiện; • Đào tạo và giáo dục; • Tư vấn kinh doanh; • Chiến lược, nghiên cứu và phát triển.
  30. 1.3.3.Mục tiêu quản lý của DMOs DHTM_TMU  Mục tiêu tiếp thị  Mục tiêu lãnh đạo  Mục tiêu cải thiện CSHT  Mục tiêu quản lý 60
  31. Phân cấp quản lý của DMOs - Các cơDHTM_TMU quan hoặc tổ chức DL quốc gia (NTAs/ RTO) - DMOs khu vực, tỉnh - DMOs địa phương quận, thị xã/thị trấn. 62
  32. Kế hoạch quản lý ĐĐDL (Destination Management Plan - DMP) Là công cụ quan trọng để xây dựng quan hệ đối tác và lời cam kết thực hiệnDHTM_TMU kế hoạch; Là căn cứ XD kế hoạch và chương trình hành động. Là một quá trình, • Tích hợp hành động của các tổ chức riêng biệt; • Củng cố và tăng cường liên kết c.lược và hành động; • Lập kế hoạch dự án của các tổ chức khác; • Thúc đẩy cách tiếp cận xúc tiến và quản lý ĐĐDL.
  33. CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1 1. Khái niệm, phân loại và chu kz ĐĐDL 2. Các yếu tố cơ bản của ĐĐDL 3. Thành phần thamDHTM_TMU gia của ĐĐDL 4. Khái niệm, mục tiêu, yêu cầu quản lý ĐĐDL 5. Nội dung quản lý ĐĐDL 6. Sự cần thiết, vai trò và ý nghĩa của quản lý ĐĐDL 7. Khái niệm, thành phần tổ chức quản lý ĐĐDL Chức năng, nhiệm vụ của tổ chức quản lý ĐĐDL 8. Mục tiêu, loại hình hoạt động và phân cấp quản lý của tổ chức quản lý ĐĐDL 9. Cơ chế phối hợp và nội dung hoạt động quản lý ĐĐDL