Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 3: Lập kế hoạch quản lý điểm đến du lịch

3.1. Khái niệm và các yếu tố cơ bản của kế hoạch quản lý
điểm đến du lịch
3.2. Quá trình lập kế hoạch quản lý điểm đến du lịch 
pdf 39 trang xuanthi 03/01/2023 1220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 3: Lập kế hoạch quản lý điểm đến du lịch", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_diem_den_du_lich_chuong_3_lap_ke_hoach_qua.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 3: Lập kế hoạch quản lý điểm đến du lịch

  1. 3.1. Khái niệm và các yếu tố cơ bản của kế hoạch điểm đến du lịch 3.1.1. Khái niệm kế hoạch điểm đến du lịch 3.1.2. Các yếu tố cơ bản của kế hoạch điểm đến du lịch 53
  2. 3.1.2. Các yếu tố cơ bản của kế hoạch quản lý điểm đến . Xác định khu vực điểm đến được quản lý . Đánh giá hiệu quả và tác động của hoạt động du lịch hiện tại . Điểm hấp dẫn, khả năng tiếp cận, cơ sở hạ tầng, dịch vụ công cộng, doanh nghiệp du lịch và dịch vụ khách hàng tại điểm đến . Hình ảnh, thương hiệu của điểm đến và các hoạt động tiếp thị . Sản phẩm dịch vụ và kinh nghiệm của du khách . Cơ cấu quản lý điểm đến và hoạt động truyền thông . Tầm nhìn của điểm đến: Chiến lược và các kế hoạch hành động 55
  3. 3.2.1. Thành lập Ban soạn thảo kế hoạch quản lý điểm đến du lịch Việc lập DMP được đảm trách bởi một nhóm các thành viên (gọi là Ban soạn thảo). Trong đó, Ban soạn thảo cần thiết có các thành phần tham gia ở ba cấp độ khác nhau: (1) Nhóm chỉ đạo (2) Nhóm tham gia chính (3) Nhóm tư vấn 57
  4. 3.2.1. Thành lập Ban soạn thảo DMP (tiếp) (2) Nhóm tham gia chính: Nhóm tham gia chính sẽ tham gia vào tất cả các cuộc họp cũng như quy trình hình thành và thống nhất về DMP. Nhóm tham gia chính thường bao gồm thành viên của các bên liên quan là cơ quan hoặc cá nhân được điều phối thông qua Nhóm chỉ đạo, làm việc độc lập trong các nhiệm vụ được phân công và cùng nhau làm việc nhóm. 59
  5. 3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP Quá trình lập DMP bao gồm 5 giai đoạn được thể hiện qua bảng 3.1: Bảng 3.1: Quá trình lập DMP Thời gian Sự tham gia của Giai đoạn Tư vấn rộng hơn Đầu ra (tháng) các bên liên quan 1. Chuẩn bị Cuộc họp ban đầu Thông báo 2. Đánh giá điểm đến du lịch 2-6 Hỗ trợ và tham gia Tư vấn mở rộng Tóm tắt kết quả 3. Xác định mục Hội thảo các bên liên Thông tin theo yêu Định hướng 1-2 tiêu quan cầu chiến lược 4. Xây dựng các kế Thỏa thuận về nhiệm vụ Thông tin theo yêu 1-4 Dự thảo DMP hoạch hành động và trách nhiệm cầu Ra mắt DMP (1-2) Phê duyệt DMP (Tư vấn về dự thảo) cuối cùng 5. Giám sát các Giao tiếp thường Báo cáo hàng tiến độ hành động Báo cáo hàng quý xuyên năm 61
  6. 3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP (tiếp) 3.2.2.2. Giai đoạn 2: Đánh giá điểm đến du lịch a. Sự cần thiết khách quan: Để có những thông tin khách quan và toàn diện về điểm đến, làm bằng chứng xây dựng DMP. b. Nội dung đánh giá điểm đến du lịch: Tập trung vào 7 khía cạnh: (1) Sản phẩm (2) Hiệu suất hoạt động (3) Thị trường khách (4) Nhà cung cấp (5) Cộng đồng và địa phương (6) Xu hướng bên ngoài (7) Đối thủ cạnh tranh 63
  7. 3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP (tiếp) 3.2.2.2. Giai đoạn 2: Đánh giá điểm đến du lịch (tiếp) (1) Sản phẩm (tiếp) Bảng 3.2: Các yếu tố cần xem xét để đánh giá sản phẩm DVDL của điểm đến - Các cơ sở cung cấp dịch vụ lưu trú, ăn uống - Các điểm tham quan, vui chơi, giải trí Cơ sở cung cấp dịch vụ, du lịch - Các hoạt động, sự kiện - Hệ thống cửa hàng bán lẻ, cơ sở y tế, ngân hàng, bưu điện, - Các di sản hữu hình (công trình kiến trúc, bảo tàng, công viên, ); Tài nguyên văn hóa - Các di sản vô hình (các yếu tố lịch sử, phong tục tập quán, truyền thống, nghệ thuật, thủ công, ẩm thực; ) Tài nguyên tự nhiên - Cảnh quan (biển, núi, hang động, vách đá, ); - Hệ động thực vật sinh thái; - Mạng lưới giao thông (đường bộ, đường sắt, đường thủy, hàng không) và phương Mạng lưới và phương tiện giao thông tiện vận chuyển; - Các nhà cung cấp vận tải (công cộng và tư nhân). - Phương tiện tiếp thị, cung cấp thông tin; Dịch vụ du khách - Hệ thống biển chỉ dẫn; - Bãi đỗ xe (và phí trông giữ xe) - Hệ thống nhà vệ sinh, 65
  8. 3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP (tiếp) 3.2.2.2. Giai đoạn 2: Đánh giá điểm đến du lịch (tiếp) (3) Thị trường khách * Nội dung đánh giá: Đánh giá chính xác nhu cầu, sở thích, thị hiếu của khách du lịch. * Yêu cầu: Việc đánh giá nhu cầu thị trường cần được phản ánh thông qua các thông tin: - Đặc điểm nhân khẩu học của khách - Thông tin về chuyến thăm của khách - Các hoạt động và địa điểm khách đã ghé thăm - Phản ứng của khách đối với điểm đến và các thành phần của điểm đến. 67
  9. 3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP (tiếp) 3.2.2.2. Giai đoạn 2: Đánh giá điểm đến du lịch (tiếp) (5) Cộng đồng và địa phương * Nội dung đánh giá: Cần thu thập các thông tin liên quan đến bối cảnh địa phương trong mối quan hệ với phát triển điểm đến du lịch. * Yêu cầu: Cần nắm bắt đầy đủ các thông tin: - Bối cảnh kinh tế và chính trị địa phương - Nhận thức và phản ứng của cộng đồng đối với du lịch - Tác động của du lịch - Điều kiện giao thông tiếp cận và trong nội bộ điểm đến - Mối quan hệ của du lịch với các lĩnh vực kinh tế khác 69
  10. 3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP (tiếp) 3.2.2.2. Giai đoạn 2: Đánh giá điểm đến du lịch (tiếp) (7) Đối thủ cạnh tranh: * Nội dung đánh giá: Đánh giá chính xác tiềm lực của đối thủ cạnh tranh để giúp điểm đến có thể đương đầu, học hỏi ý tưởng và vượt lên các đối thủ cạnh tranh hoặc liên kết và hợp tác trong tương lai. * Yêu cầu: Các thông tin cần thu thập bao gồm: - Điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ cạnh tranh - Những khác biệt của đối thủ cạnh tranh - Cách thức hoạt động, định hướng phát triển của đối thủ cạnh tranh. 71
  11. 3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP (tiếp) 3.2.2.3. Giai đoạn 3: Xác định mục tiêu (tiếp) (1) Nhận dạng các chính sách hiện có DMP cần thể hiện nhận thức về tất cả các chính sách hiện có liên quan đến nền kinh tế địa phương và quốc gia. Điều này rất quan trọng trong việc: - Đảm bảo rằng DMP được định hình để hỗ trợ các mục tiêu chính sách rộng hơn - Nhận được những hỗ trợ cần thiết cho DMP nói riêng và nền kinh tế địa phương, quốc gia nói chung - Đảm bảo DMP dung hòa tốt các chính sách và lĩnh vực quan trọng khác của nền kinh tế địa phương. 73
  12. 3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP (tiếp) 3.2.2.3. Giai đoạn 3: Xác định mục tiêu (tiếp) (3) Bước 3: Phân tích SWOT của điểm đến: Bảng 3.3: Phân tích SWOT điểm đến du lịch Tích cực Tiêu cực Điểm yếu Điểm mạnh - Những yếu kém về nguồn lực - Những điểm mạnh về nguồn lực - Các yếu kém về chất lượng sản phẩm dịch vụ Nội bộ - Khác biệt về thương hiệu và sản phẩm - Hạn chế về tài nguyên - Lợi thế về vị trí - Hạn chế về vấn đề tổ chức - Các lợi thế so sánh khác - Các nhược điểm so sánh khác Cơ hội Thách thức - Thị trường khách mục tiêu - Sự không ổn định về kinh tế hoặc an ninh - Xu hướng thị trường và sản phẩm - Thách thức môi trường Bên ngoài - Tiến bộ công nghệ - Chính sách không hỗ trợ - Chính sách hỗ trợ - Thiếu sự phối hợp và ứng phó - Nguồn lực sẵn có - Đối thủ cạnh tranh - Phát triển mới Lưu ý? 75
  13. 3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP (tiếp) 3.2.2.3. Giai đoạn 3: Xác định mục tiêu (tiếp) (5) Bước 5: Định hướng các ưu tiên mang tính chiến lược Căn cứ định hướng các ưu tiên mang tính chiến lược trong DMP: - Thị trường, xu hướng hiện tại và cơ hội thay đổi - Điểm mạnh và điểm yếu của sản phẩm hiện tại và sự phát triển cần thiết để thu hút các thị trường khách khác nhau - Cơ hội và hạn chế trong tiếp cận thị trường 77
  14. 3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP (tiếp) 3.2.2.3. Giai đoạn 3: Xác định mục tiêu (tiếp) (6) Bước 6: Chuẩn bị một tuyên bố về tầm nhìn Nhằm truyền đạt đơn giản những gì điểm đến đang tìm kiếm và hữu ích cho DMP; được thể hiện trong một vài câu rõ ràng, phản ánh được hoàn cảnh địa phương và các ưu tiên mang tính chiến lược. Tuyên bố tầm nhìn thường bao gồm các vấn đề: - Hình ảnh điểm đến sẽ hướng tới - Vị trí tương đối của điểm đến - Các loại hình du lịch - Mức độ lợi ích của du khách, các HĐDL có thể tham gia - Mức độ tham gia vào HĐDL của DN và cộng đồng - Những chuyển đổi tích cực của điểm đến so với hiện tại. 79
  15. 3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP (tiếp) 3.2.2.4. Giai đoạn 4: Xây dựng các kế hoạch hành động Bao gồm 3 bước: (1) Xem xét toàn diện các vấn đề cần giải quyết (2) Xác định hành động (3) Phân bổ vai trò và đảm bảo cam kết 81
  16. 3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP (tiếp) 3.2.2.4. Giai đoạn 4: Xây dựng các kế hoạch hành động (tiếp) (1) Bước 1: Xem xét toàn diện các vấn đề cần giải quyết (tiếp) - Lập kế hoạch và quản lý sự kiện - Xây dựng thương hiệu và nâng cao nhận thức của cộng đồng - Dịch vụ thông tin, vận chuyển khách - Hỗ trợ và đào tạo phát triển kinh doanh cho các nhà sản xuất và cung cấp sản phẩm dịch vụ địa phương - Quản lý môi trường và bảo tồn tài nguyên - An toàn và bảo mật thông tin của du khách; 83
  17. 3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP (tiếp) 3.2.2.4. Giai đoạn 4: Xây dựng các kế hoạch hành động (tiếp) (2) Bước 2: Xác định hành động (tiếp) Việc xác định các kế hoạch hành động cũng cần chỉ rõ: - Thời điểm cho hành động - Mức độ quan trọng - Chi phí và nguồn lực cần thiết - Cơ quan có trách nhiệm và những người khác có liên quan - Nguồn kinh phí Cần xác định rõ các hành động ưu tiên giúp cho mục tiêu chiến lược có thể đạt được nhanh chóng hơn. 85
  18. 3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP (tiếp) 3.2.2.5. Giai đoạn 5: Giám sát tiến độ hành động Gồm 3 nội dung: (1) Hỗ trợ và duy trì DMP (2) Lựa chọn các chỉ số và thực hiện giám sát (3) Xem xét và làm mới DMP 87
  19. 3.2.2. Nội dung quá trình lập DMP (tiếp) 3.2.2.5. Giai đoạn 5: Giám sát tiến độ hành động (tiếp) (2) Lựa chọn các chỉ số và thực hiện giám sát Các chỉ số: - Đầu vào - Đầu ra - Kết quả Quy trình giám sát: - Ghi lại hành động và phản hồi - Quan sát các thay đổi hiển thị đối với điểm đến - Phản hồi không chính thức từ các bên liên quan - Khảo sát du khách - Khảo sát doanh nghiệp 89