Bài giảng Quản lý doanh nghiệp - Chương 7: Quy hoạch nguồn vốn & lựa chọn tập dự án đầu tư

lNguồn vốn:

  - Từ bên trong: dự trữ khấu hao & tiền lãi giữ lại

    - Từ bên ngoài: vay vốn và phát hành cổ phiếu.

    - Giá sử dụng vốn: chi phí trả cho quyền sử dụng vốn. Mỗi nguồn vốn có giá sử dụng vốn khác nhau nên cấu trúc nguồn vốn khác nhau sẽ làm giá sử dụng vốn của công ty khác nhau.

  - Việc chọn lựa một dự án phụ thuộc vào i% hay MARR, những giá trị này phụ thuộc vào giá sử dụng vốn chúng nên phụ thuộc vào cấu trúc nguồn vốn.

è Quyết định tài chính và QĐ đầu tư phải được thực hiện một cách đồng thời.

ppt 33 trang xuanthi 2900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý doanh nghiệp - Chương 7: Quy hoạch nguồn vốn & lựa chọn tập dự án đầu tư", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_quan_ly_doanh_nghiep_chuong_7_quy_hoach_nguon_von.ppt

Nội dung text: Bài giảng Quản lý doanh nghiệp - Chương 7: Quy hoạch nguồn vốn & lựa chọn tập dự án đầu tư

  1. NỘI DUNG 1 Nguồn vốn 2 Giá sử dụng các nguồn vốn 3 Giá sử dụng vốn của công ty 4 Suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được 5 Lựa chọn tập dự án đầu tư
  2. NGUỒN VỐN ⚫ Nguồn vốn: Vốn vay nợ, vốn cổ phần và lợi nhuận giữ lại. ⚫ Vốn vay nợ: Trái khoán, vay có thế chấp, tín dụng ngân hàng, nợ ngắn hạn. - Công ty trả lãi tức định kỳ (1/2 hay 1 năm) & sau đó hoàn lại vốn gốc. - Người cho vay không trực tiếp chịu rủi ro kinh doanh, không trực tiếp chia lãi đầu tư do nguồn vốn mang lại. - Trái khoán: có độ rủi ro thấp & mức lãi thấp. - Ưu điềm: Không ảnh hưởng đến quyền sở hữu của cổ đông & Tiền lãi được khấu trừ vào lãi tức chịu thuế. - Hạn chế: Gánh nặng của công ty khi kinh doanh khó khăn do phải trả lãi định kỳ.
  3. NGUỒN VỐN ⚫ Lợi nhuận giữ lại: Là loại lợi tức sau thuế không dùng để trả cổ tức mà được doanh nghiệp giữ lại để tái đầu tư theo các mục tiêu chiến lược hoặc để trả nợ. - Lợi nhuận giữ lại = Lợi nhuân giữ lại ban đầu + thu nhập ròng – cổ tức. - Một doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả thông qua: + Tiền lãi cổ phần + Sự tăng lên của giá trị cổ phiếu - Sự tăng lên của giá trị cổ phiếu phụ thuộc vào: mức lãi trên một cổ phần (EPS) & Tiềm năng phát triển của công ty. - EPS = (Lãi CP hàng năm + LNGL) / (Số cổ phiếu)
  4. GIÁ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN Giá sử dụng vốn vay ngắn hạn: Trong đó : R = Lãi suất danh nghĩa. M = Số thời đoạn ghép lãi trong một năm. TR = Thuế suất thực của thuế lợi tức
  5. GIÁ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN Giá sử dụng Trái phiếu: Ví dụ: Một công ty phát hành 1000 trái phiếu giá 1 triệu Đ với tiền lãi theo chu kì năm là 80.000 Đ ở cuối mỗi năm (8% năm), thời kì đáo hạn là N = 10 năm. Giả sử bán trái phiếu (P0) đúng bằng giá trị ghi trên trái phiếu (F), ta có thể xác định giá sử dụng trái khoán trước thuế (R’b = i) qua biểu thức : P0 = r.F (P/A,i%,N) + F (P/F,i%,N) (7-3) Trong đó : r là lãi suất năm của trái khoán Thay các số liệu trên vào 7-3 ; tính cho một trái phiếu : 1 triệu Đ = (0,08) (1 tr Đ) (P/A, i%, 10) + (1 tr Đ) (P/F, i%, 10) → Giải ra ta có Rb = i = 8%.
  6. GIÁ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN Giá sử dụng Trái phiếu sau thuế khi Giá bán (Po) khác với mệnh giá (F): Po- S = F.(P/F,i%,N) + [A+F(r/M)].(1-TR).(P/A,i/M%,M.N) - (1/N).(F-Po+S).(TR).(P/A,i%,N) (7-6) Trong đó: S: Chi phí phát hành [A+F(r/M)] (1- TR): Dòng tiền tệ sau thuế để trả lãi ở mức lãi suất năm r, trả M lần trong một năm; (A) là chi phí cho việc trả lãi. (1/N)(F-Po+S) (TR): Dòng tiền tệ tương đương hàng năm sau thuế của tiền thuế tiết kiệm được do được khấu trừ hàng năm do khoản chênh lệch F- P0 và chi phí phát hành S. Các khoản F-P0 và S: Không phải là một loại chi phí có thể trừ vào lợi tức để giảm thuế ngay năm phát hành trái phiếu mà phải tính khấu hao theo mô hình SL trong suốt N năm.
  7. GIÁ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN Giá sử dụng vốn cổ phần ưu đãi: Rp = DVp/P0 (7-7) Trong đó: DVp: Lãi cổ phần ưu đãi, lấy từ lợi tức sau thuế Po: Giá trị ròng của cổ phần (sau khi trừ chi phí phát hành) Ví dụ: Một công ty cổ phần có khả năng phát hành cổ phiếu ưu đãi 9%, giá ghi trên cổ phiếu là 1 triệu Đ và có thể thu thực tế 0,96 triệu Đ mỗi cổ phiếu thì giá sử dụng cổ phần ưu đãi sẽ là: Rp = 0,09(1 triệuĐ)/0,96 triệuĐ = 0,0938
  8. GIÁ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN Trong mô hình trên, còn chưa xét đến phần lợi nhuận giữ lại. Điều đó có nghĩa, mô hình đơn giản xem DV0 = EPS: ➔ Re = EPS0 / P0 Với EPS0: Mức tiền lãi của một cổ phần sau thuế tại t = 0 Đưa yếu tố “tiềm năng phát triển” của công ty vào phạm vi đánh giá của các nhà đầu tư: Re = DV0 /P0 + g Trong đó : g = b.R biểu thị tốc độ phát triển. b = tỷ lệ tiền lãi giữ lại của công ty EPS − DV b = 0 0 EPS0 R = suất thu lợi tái đầu tư của công ty DV0 = tiền lãi cổ phần ở t = 0
  9. GIÁ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN Ví dụ 7-3 Lãi tức sau thuế hiện nay của công ty x là 3400 D/ cổ phần thường, có giá bán là 36.000 Đ lãi cổ phần được chia hiện nay là 1670 Đ/ cổ phần. Giá trị b, nghĩa là tỷ số tiền lãi và tổng tiền lãi, dự kiến sẽ không thay đổi trong tương lai. Giá BVO hiện nay là 19.500 Đ/cổ phần. Tính giá sử dụng vốn cổ phần thường (sau thuế) của công ty X theo 2 mô hình Gordon- Shapiro và solomon. Lời giải Theo mô hình Gordon – Shapiro: DV0 EPS0 − DV0 1.670 3.400 −1.670 Re = + = + = 0,1351hay13,5% P0 BV 0 36.000 19.500 Theo mô hình Solomon: DV0 EPS0 − DV0 1.670 3.400 −1.670 Re = + = + = 0,0945hay9,45% P0 P0 36.000 36.000
  10. GIÁ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY ⚫ Vốn của một công ty có thể đồng thời bao gồm nợ ngắn hạn, trái khoán, vốn cổ phần, tiền lãi giữ lại → phải xác định giá sử dụng vốn của công ty. ⚫ Đó chính là hệ số chiết tính dùng để tính đổi dòng tiền tệ trung bình của công ty và qua đó xác định giá trị của công ty.
  11. GIÁ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY Ví dụ: Một công ty có các thành phần vốn và giá sử dụng tương ứng cho ở bảng sau. Nguồn vốn Số lượng Tỷ lệ Giá sử dụng (triẹu Đ) % Nợ ngắn hạn 500 0,05 6,08 Trái khoán 1.000 0,10 5,56 Cổ phần ưu đãi 1.500 0,15 10,00 Cổ phần thường 6.000 0,60 11,56 Tiền giữ lại 1.000 0,10 11,56 10.000 1,00
  12. GIÁ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY Biểu thức tổng quát để tính giá trung bình có trọng số của vốn đầu tư R* là: WACC = Re( EQ / V ) + Rd( DE / V ) Trong đó: - V = giá trị vốn của công ty - EQ là vốn cổ phần với giá sử dụng tương ứng là Re. - DE là vốn vay nợ với giá sử dụng tương ứng là Rd.
  13. GIÁ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY ⚫ Về ảnh hưởng của cấu trúc nguồn vốn đến WACC có thể thấy rằng: tất cả các giá trị sử dụng vốn thành phần có xu hướng tăng lên khi hệ số đòn bẩy tăng lên. ⚫ Hệ số đòn bẩy tăng lên nguy cơ phá sản cũng lớn hơn. Khi đó, các cổ đông yêu cầu phải có mức lợi tức lớn hơn để bù đắp độ rủi ro lớn hơn. ⚫ Khi hệ số đòn bẩy tăng lên mức lợi tức của cổ phần ưu đãi cũng yêu cầu tăng lên.
  14. SUẤT THU LỢI TỐI THIỂU CÓ THỂ CHẤP NHẬN - MARR ⚫ Các yếu tố được phản ánh qua việc ước lượng MARR: - Độ rủi ro của dự án - Vùng dự án - Cơ cấu thuế - Các phương pháp huy động vốn - Giá trị MARR của các công ty khác
  15. LỰA CHỌN TẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ Xét các DA độc lập A,B,C sau và lựa chọn tập dự án đầu tư có lới nhất nếu MARR = 15%. Nguồn ngân sách của công ty cho việc đầu tư dự án là B =27.000. Lợi tức PA P N (năm) ròng A -12.000 +4.281 5 B -10.000 +4.184 5 C -17.000 +5.802 10
  16. LỰA CHỌN TẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ TT Tập DA P PW Nhận xét 1 B -10.000 4.025 2 A -12.000 2.350 Có thể loại trước 3 C -17.000 12.120 4 AB -22.000 6.375 Có thể loại trước Chọn tập BC vì 5 BC -27.000 16.145 ngân sách là 27.000 6 AC -29.000 14.470 Có thể loại trước 7 ABC -39.000 18.495