Bài giảng Quản lý doanh nghiệp - Chương 8: Rủi ro và bất định trong phân tích dự án

vXác xuất khách quan:thông qua phép thử khách quan và suy ra xác xuất => trong kinh tế , không có cơ hội để thử .

vXác xuất chủ quan : Khi không có thông tin đầy đủ , NRQĐ tự gán xác suất một cách chủ quan đối với khả năng xuất hiện của trạng thái.

 

ppt 47 trang xuanthi 28/12/2022 2600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý doanh nghiệp - Chương 8: Rủi ro và bất định trong phân tích dự án", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_quan_ly_doanh_nghiep_chuong_8_rui_ro_va_bat_dinh_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Quản lý doanh nghiệp - Chương 8: Rủi ro và bất định trong phân tích dự án

  1. Nôi dung 1 Tổng quan về rủi ro và bất định 2 Phân tích độ nhạy (Sensitivity Analysis) 3 Phân tích rủi ro (Risk Analysis) 4 Mô phỏng theo MONTE - CARLO
  2. Rủi ro – Bất định ❖Cách đối phó : ▪ Bỏ qua tính chất bất định trong tương lai , giả định mọi việc sẽ xảy ra như một “kế hoạch đã định” và thích nghi với những biến đổi. ▪ Cố gắng ngay từ đầu , tiên liệu tính bất trắc và hạn chế tính bất định thông qua việc chọn lựa phương pháp triển vọng nhất.
  3. Rủi ro & Bất định trong phân tích dự án ❖Trong điều kiện chắc chắn : dòng tiền tệ , suất chiết tính , tuổi thọ dự án =>chắc chắn . ❖Xét rủi ro – bất định : ▪ Sự thay đổi giá trị của chuổi dòng tiền tệ đến kết quả dự án. ▪ Suất chiết tính ảnh hưởng đến kết quả dự án.
  4. Mô hình toán xử lý ❖Các mô hình chia thành hai nhóm : ▪ Nhóm mô hình mô tả (description models). • Ví dụ :Mô hình xác định giá trị hiện tại. ▪ Nhóm mô hình có tiêu chuẩn hay có định hướng (Normative or prescriptive models) • Ví dụ : Hàm mục tiêu cực đại giá trị hiện tại.
  5. II.PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY (Sensitivity Analysis ) + Mô hình phân tích độ nhạy thuộc loại mô hình mô tả + Trong phân tích độ nhạy cần đánh giá được biến số quan trọng (là biến cố có ảnh hưởng nhiều đến kết quả và sự thay đổi của biến cố có nhiều tác động đến kết quả )
  6. PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY THEO MỘT THAM SỐ (One at a time Procedure) ❖Cách thực hiện: Mỗi lần phân tích người ta cho một yếu tố hay một tham số thay đổi và giả định nó độc lập với các tham số khác
  7. PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY THEO MỘT THAM SỐ (One at a time Procedure) ❖ Giải: AW= -10(A/P,i%,N)+5-C+2(A/F,i%,N) ❖ Kết quả :
  8. PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY CỦA CÁC PHƯƠNG ÁN SO SÁNH ❖Nguyên tắc: Khi so sánh 2 hay nhiều phương án do dòng tiền tệ của các phương án khác nhau nên độ nhạy của các chỉ số hiệu quả kinh tế đối với các tham số cũng khác nhau nên cần phân tích them sự thay đổi này
  9. NHẬN XÉT ❖ Nếu tuổi thọ ước tính của 2 dự án là như nhau thì : ▪ A tốt hơn B khi N >10 năm ▪ B tốt hơn A khi 7<N<10 năm ▪ A va B đều không đáng giá khi N<7 năm ❖ Nếu tuổi thọ ước tính của 2 dự án là khác nhau thì từ đồ thị có thể rút ra một số thông tin cần thiết Ví dụ :Nếu N(A)=15+-2 năm và N(B)=10+-2 năm thì phương án A luôn luôn tốt hơn phương án B
  10. PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY THEO NHIỀU THAM SỐ(SCENARIO ANALYSIS )
  11. Phân tích rủi ro (Risk Analysis) Giá trị kỳ vọng E(Ai) của hiệu quả của phương án Ai n EARP()(*)i=  ij j j=1 Độ lệch chuẩn: Khả năng xảy ra kết quả lệch xa giá trị kỳ vọng E(Ai) của hương án Ai n 2  (AREAPi )=− ( ij ( i )) * j j=1 Độ rủi ro tương đối giữa các phương án Cv: Phương án nào có Cv càng lớn thì mức độ rủi ro càng cao  ()Ai CV = EA()i
  12. Phân tích rủi ro (Risk Analysis) Ví dụ: 1 công ty xem xét 3 phương án A1, A2, A3 và các tính trạng kinh doanh có thể xảy ra là khó khăn, trung bình và thuận lợi cùng với các xác suất xảy ra tương ứng. Khó khăn Trung bình Thuận lợi Trạng thái Phương án A1 1 % 4 % 7 % A2 -1 % 4 % 9 % A3 -6 % 4 % 14 % Xác suất trạng thái 25 % 50 % 25 % Yêu cầu: Xác định kỳ vọng, mức độ rủi ro và hệ số biến hóa của các phương án
  13. Tính toán xác suất theo phân phối chuẩn (Normal Distribution) Click to edit subtitle style
  14. Tính toán xác suất theo phân phối chuẩn (Normal Distribution) Ký hiệu : X ~ N(, 2 ) (phân phối chuẩn) Z ~ N(0,1) (phân phối chuẩn hóa – Standard Distribution) P(a<X<b) = S b −(x− )2 1 2 S = e 2 dx  2 a
  15. Tính toán xác suất theo phân phối chuẩn (Normal Distribution) ❖Ví dụ: Đối với phương án A1 trong ví dụ trước. Tìm xác suất để có RR sau thuế của cổ phần nằm  = E(A1) trong khoảng: = 4%  =  (A1) a).4% đến 5% =2.12% b).5% đến 6% 5% − 4% 4% − 4% a).P(4% RR 5%) = F − F 2.12% 2.12% = F(0.47) − F(0)=18.08%−0 =18.08% 6% − 4% 5% − 4% b).P(5% RR 6%) = F − F 2.12% 2.12% = F(0.94)− F(0.47) = 32.64%−18.08% = 14.56%
  16. Rủi ro trong chuỗi dòng tiền tệ (Cash Flow – CF) ❖Giá trị hiện tại của dòng tiền: N − j PW = (1+ i) Aj j=0 ❖Kỳ vọng Giá trị hiện tại của dòng tiền: N − j E(PW) = (1+ i) E(Aj ) j=0 ❖Phương sai giá trị hiện tại của dòng tiền: N 2 −2 j Var(PW) =  (PW) = (1+ i) Var(Aj ) j=0
  17. Rủi ro trong chuỗi dòng tiền tệ (Cash Flow – CF) ❖Ví dụ: Một công ty dự định đầu tư vào một dây chuyền sản xuất với: ▪ P = 2000 tr – vốn đầu tư (xem như biết chắc chắn) ▪ A = 1000 tr - thu nhập ròng trung bình hàng năm (xem như biến ngẫu nhiên độc lập tuân theo phân phối chuẩn).  = 200tr ▪ độ lệch chuẩn thu nhập ròng hàng năm ▪ N = 3 năm ▪ MARR = 10% = i% ▪ SV = 0 Yêu cầu: tính xác suất đề PW<0 (dự án không đáng giá)
  18. Rủi ro trong chuỗi dòng tiền tệ (Cash Flow – CF) J 0 1 2 3 P - 2 000 A 1 000 1 000 1 000 SV 0 A j - 2 000 1 000 1 000 1 000 Var(Aj ) 200*200 200*200 200*200 2 =  (Aj ) = 40 000 = 40 000 = 40 000 N 2 −2 j Var(PW) =  (PW ) = (1+ i) Var(Aj ) j=0 N − j 3 2 = 0 + 40000 1+ 21% − j =Var(A0 ) + (1+ 2i + i ) Var(Aj )  ( ) j=1 j=1 = 40000(P / A,21%,3) = 82 957.
  19.  n Mức độ rủi ro tăng theo thời gian  N = 0 N  N Độ lệch chuẩn ở thời đoạn thứ N Độ lệch chuẩn ở thời đoạn thứ 0  0 Thời gian quy hoạch càng dài thì mức độ rủi ro càng cao
  20. Giới thiệu ❖Mô phỏng Monte – Carlo là một phương pháp phân tích mô tả các hiện tượng chứa yếu tố ngẫu nhiên (rủi ro trong dự án ) nhằm tìm ra lời giải gần đúng ❖Được sử dụng trong phân tích rủi ro khi việc tính toán bằng giải tích quá phức tạp
  21. Một dự án đầu tư có dòng tiền tệ năm và tuổi thọ là những biến ngẫu nhiên có phân phối xác suất Tuổi thọ dự án N Xác suất (năm) P(N) Thu nhập Xác suất ròng hàng P(A) 1 0.10 năm đều 2 0.15 A (tr. đ) 3 0.20 2000 0.20 4 0.25 3000 0.50 5 0.15 4000 0.30 6 0.10 7 0.05
  22. F 100 Phân phối % Phân phối tích lũy 70 tích lũy của % của biến ngẫu nhiên biến ngẫu phân bố đều a nhiên A 20 % a 1 a 0 2000 3000 4000 A F 100% 80% Phân phối Phân phối tích lũy của tích lũy của biến ngẫu nhiên phân 60% biến ngẫu bố đều b 40% nhiên N 20% b 1 b 0 1 2 3 4 5 6 7 N
  23. Quá trình phân tích mô phỏng Xác định vấn đề Chọn các biến số quan trọng Xây dựng mô hình mô phỏng Xác định giá trị của các biến Thực hiện mô phỏng Phân tích kết quả Chọn giải pháp tốt nhất