Bài giảng Thiết kế luận lý - Chương 1: Biểu diễn số đếm, mã vàbiến đổi mã

Trong khoa học và kỹ thuật những quá trình định lượng trong
tự nhiên (áp suất, vận tốc, điện áp, dòng điện, …) được biểu
diễn qua trung gian các biến
• Quan hệ giữa các biến được diễn tả bởi các định luật, công
thức
• Trong hệ thống, các biến được hiện thực dưới dạng các tín
hiệu (signal) vật lý ở đầu vào và đầu ra
• Theo thực nghiệm, các tín hiệu vật lý dường như biến đổi một
cách liên tục (continously), VD. nhiệt độ trong ngày, dòng
điện, v.v…
• Hệ tương tự là hệ mà ở đó các tín hiệu thay đổi theo cách
liên tục 
pdf 41 trang xuanthi 2740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thiết kế luận lý - Chương 1: Biểu diễn số đếm, mã vàbiến đổi mã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thiet_ke_luan_ly_chuong_1_bieu_dien_so_dem_ma_vabi.pdf

Nội dung text: Bài giảng Thiết kế luận lý - Chương 1: Biểu diễn số đếm, mã vàbiến đổi mã

  1. dce 2012 Giới thiệu môn học • Cán bộ giảng dạy • Nguyễn Quang Huy huynguyen@cse.hcmut.edu.vn • Trang web môn học • Sakai • • Đánh giá: trắc nghiệm/tự luận • Giữa kỳ: 30% • Cuối kỳ: 70% • Bonus ©2012, CE Department 2
  2. dce 2012 Tổng quan ©2012, CE Department 4
  3. dce 2012 Software ©2012, CE Department 6
  4. dce 2012 Biểu diễn số đếm, mã BK TP.HCM và biến đổi mã ©2012, CE Department
  5. dce 2012 Số (Digital) và tương tự (Analog) • Trong khoa học và kỹ thuật những quá trình định lượng trong tự nhiên (áp suất, vận tốc, điện áp, dòng điện, ) được biểu diễn qua trung gian các biến • Quan hệ giữa các biến được diễn tả bởi các định luật, công thức • Trong hệ thống, các biến được hiện thực dưới dạng các tín hiệu (signal) vật lý ở đầu vào và đầu ra • Theo thực nghiệm, các tín hiệu vật lý dường như biến đổi một cách liên tục (continously), VD. nhiệt độ trong ngày, dòng điện, v.v • Hệ tương tự là hệ mà ở đó các tín hiệu thay đổi theo cách liên tục (tín hiệu tương tự - analog signal) ©2012, CE Department 10
  6. dce 2012 Hệ số và hệ tương tự • Hình vẽ bên minh họa việc xấp xỉ một đường cong liên tục bất kỳ bằng một hàm bao gồm nhiều bậc thang rời rạc (discrete) • Tín hiệu liên tục cũng có thể được rời rạc hóa (discretized) hay lượng tử hóa (digitized)  tín hiệu số (digital signal) • Có thể chuyển đổi giữa tín hiệu số và tín hiệu tương tự  Hệ số là hệ mà ở đó các tín hiệu thay đổi theo cách rời rạc (tín hiệu số)  Các biến được xử lý trong hệ số đều ở dạng rời rạc  các giải thuật xấp xỉ gần đúng ©2012, CE Department 12
  7. dce 2012 Hạn chế của hệ số • Thế giới thực phần lớn là tương tự • VD: Nhiệt độ, áp suất, vận tốc, tốc độ dòng chảy, • Các bước xử lý vấn đề – Chuyển đổi từ tín hiệu nhập vào tương tự (Analog Input) sang tín hiệu số (Digital) – Xử lý trên dữ liệu số – Chuyển đổi tín hiệu số ra tín hiệu tương tự (Analog output) ©2012, CE Department 14
  8. dce 2012 Hệ thống số đếm • Hệ thống số đếm (hệ đếm) quen thuộc nhất với con người là hệ thập phân (decimal number system) • Hệ thập phân sử dụng 10 ký số (digit) từ 0 đến 9 và biểu diễn giá trị số dưới dạng viết tắt của đa thức cơ số (base) 10 3 7 5 6 = 3 x 103 + 7 x 102 + 5 x 101 + 6 x 100 • Giá trị số được biểu diễn không chỉ phụ thuộc vào các ký số mà còn phụ thuộc vào vị trí xuất hiện của các ký số  hệ số đếm theo vị trí (positional number system) ©2012, CE Department 16
  9. dce 2012 Example 3 2 1 0 • (7,239)10 = 7 x 10 + 2 x 10 + 3 x 10 + 9 x 10 3 2 1 0 -1 • (4103.2)5 = 4 x 5 + 1 x 5 + 0 x 5 + 3 x 5 + 2 x 5 = 4 x 125 + 1 x 25 + 0 x 5 + 3 x 1 + 2 x 5-1 = (528.4)10 4 3 2 1 0 • (11011)2 = 1 x 2 + 1 x 2 + 0 x 2 + 1 x 2 + 1 x 2 = (27)10 3 2 1 0 • (B65F)16 = 11 x 16 + 6 x 16 + 5 x 16 + 15 x 16 ©2012, CE Department 18
  10. dce 2012 Hệ nhị phân 24 23 22 21 20 2 1 2 2 2 3 1 1 0 1 1 . 1 0 1 MSB LSB 0 1 2 3 4 (11011.101)2 1 * 2 1 * 2 0*2 1 * 2 1* 2 1* 2 1 0*2 2 1*2 3 ©2012, CE Department 20
  11. dce 2012 Các hệ đếm khác • Các hệ đếm khác được sử dụng Các hệ đếm thông dụng trong những hệ thống số là Decimal Binary Octal Hexa – Hệ bát phân (Octal system): cơ số 8 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 0 1 1 – Hệ thập lục phân (Hexadecimal 2 0 0 1 0 0 2 2 system): cơ số 16 3 0 0 1 1 0 3 3 4 0 1 0 0 0 4 4 5 0 1 0 1 0 5 5 6 0 1 1 0 0 6 6 7 0 1 1 1 0 7 7 8 1 0 0 0 1 0 8 9 1 0 0 1 1 1 9 1 0 1 0 1 0 1 2 A 1 1 1 0 1 1 1 3 B 1 2 1 1 0 0 1 4 C 1 3 1 1 0 1 1 5 D 1 4 1 1 1 0 1 6 E 1 5 1 1 1 1 1 7 F ©2012, CE Department 22
  12. dce 2012 Từ thập phân sang hệ cơ số b N10 = (anan-1an-2 a2a1a0) b n n-1 n-2 0 = an x b + an-1 x b + an-2 x b + + a0 x b N n 1 n 2 n 3 a *b a *b a *b a Q a0 b n n 1 n 2 1 1 Q 1 a *bn 2 a *bn 3 a *bn 4 a Q a b n n 1 n 2 2 2 1 Q 2 a *bn 3 a *bn 4 a *bn 5 a Q a b n n 1 n 2 3 3 2 ©2012, CE Department 24
  13. dce 2012 Các vấn đề khác • Chuyển đổi từ hệ thập phân sang hệ bát phân. • Chuyển đổi từ hệ thập phân sang hệ thập lục phân. • Chuyển đổi từ hệ nhị phân sang hệ bát phân • Chuyển đổi từ hệ bát phân sang hệ nhị phân • Chuyển đổi từ hệ nhị phân sang hệ thập lục phân • Chuyển đổi từ hệ thập lục phân sang hệ nhị phân ©2012, CE Department 26
  14. dce 2012 Mã & biến đổi mã • Thông tin con người trao đổi với nhau được diễn tả qua trung gian những tập hợp (set) các ký hiệu (symbol) • Mỗi tập hợp ký hiệu tạo thành 1 bảng mẫu tự (alphabet) • Trong tiếng Anh, ta có bảng mẫu tự các chữ cái từ A đến Z. Để tạo ra 1 từ trong tiếng Anh, chỉ cần ghép các chữ cái trong bảng mẫu tự lại với nhau • Tiếng Anh có thể được xem như 1 bộ mã (code) và mỗi từ của tiếng Anh được xem là 1 từ mã (code word) • Mã Morse – sử dụng dấu chấm (.) và dấu (-) • Hệ nhị phân có thể được sử dụng như 1 bảng mẫu tự với 2 chữ cái (nói chính xác hơn là con số - digit) 0 và 1 • Số lượng bit b dùng trong mỗi từ mã phụ thuộc vào tổng số từ mã N cần diễn đạt  N 2 b ©2012, CE Department 28
  15. dce 2012 Mã BCD (Binary-Coded Decimal) Số thập phân 5 7 3 Decimal BCD 0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 Số BCD 0101 0111 0011 2 0 0 1 0 3 0 0 1 1 4 0 1 0 0 5 0 1 0 1 Số thập phân 6 0 1 1 0 9 8 4 7 0 1 1 1 8 1 0 0 0 9 1 0 0 1 Số BCD 1001 1000 0100 ©2012, CE Department 30
  16. dce 2012 Một số mã khác • Mã có trọng số 1 bit 2 bit 3 bit 4 bit – 8421 (BCD) • 2421 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 – 84-2-1 • Excess-3 1 0 1 0 0 1 0 0 0 1 • Mã vòng (cyclic) là mã mà 2 từ 1 1 0 1 1 0 0 1 1 mã kế tiếp nhau chỉ khác nhau 1 0 0 1 0 0 0 1 0 1 bit 1 1 0 0 1 1 0 1 1 1 0 1 1 1 – Mã Gray 1 0 1 0 1 0 1 • Mã chữ số (alphanumeric 1 0 0 0 1 0 0 code) 1 1 0 0 – Mã ASCII 1 1 0 1 • Mã 7-đoạn (seven-segment 1 1 1 1 code) a 1 1 1 0 1 0 1 0 f g b 1 0 1 1 e c 1 0 0 1 d 1 0 0 0 ©2012, CE Department 32
  17. dce 2012 Mã phát hiện sai (Error-Detecting Codes) • Xét mã BCD – Truyền đi từ mã 0 0 0 1, giả sử xảy ra sai ở 1 bit. Thông tin nhận được sẽ là 1 trong các từ mã 1 0 0 1, 0 1 0 1, 0 0 1 1, 0 0 0 0 – Phía thu không có khả năng phát hiện sai  Mã BCD không phải là mã phát hiện sai • Bộ mã nào khi xảy ra sai ở một bit bất kỳ trong từ mã làm biến đổi từ mã từ hợp lệ thành không hợp lệ thì gọi là mã phát hiện sai • Bit chẵn lẻ (parity bit) ©2012, CE Department 34
  18. dce 2012 Parity • Even-parity chữ C: 1000011 1 1000011 chữ A: 1000001 0 1000001 • Odd-parity chữ C: 1000011 0 1000011 chữ A: 1000001 1 1000001 ©2012, CE Department 36
  19. dce 2012 Tổng kết (2) • Biểu diễn các đại lượng nhị phân • Mạch số (digital circuit) / Mạch luận lý (logic circuit) • Mạch số tích hợp (digital integrated circuit - IC) • Truyền song song (parallel) và nối tiếp (serial) • Bộ nhớ (memory) ©2012, CE Department 38
  20. dce 2012 Đọc thêm • Phần 1.6, 1.7, 1.8 và 2.7, 2.8, 2.9, 2.10 trong sách Digital System của Ronal Tocci ©2012, CE Department 40