Bài tập Dung sai kĩ thuật đo - Đề và đáp án bài tập 01 - Năm học 2014
Câu 1: Cho mối lắp : a. ; b. ; c.
1. Xác định kích thướt giới hạn và dung sai của chi tiết trong các mối lắp?
2. Tính độ hở (dôi) giới hạn, độ hở (dôi) trung bình và dung sai độ hở (dôi) ?
3. Vẽ sơ đồ phân bố dung sai cho các mối lắp trên?
Đáp án:
a.
1. Xác định kích thướt giới hạn và dung sai của chi tiết trong các mối lắp?
- Lỗ có DN = 30 (mm)
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Dung sai kĩ thuật đo - Đề và đáp án bài tập 01 - Năm học 2014", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_tap_dung_sai_ki_thuat_do_de_va_dap_an_bai_tap_01_nam_hoc.docx
Nội dung text: Bài tập Dung sai kĩ thuật đo - Đề và đáp án bài tập 01 - Năm học 2014
- Sai lệch giới hạn trên và giới hạn dưới: es = + 0.036 (mm) ei = + 0.015 (mm) Kích thước giới hạn trên và dưới: dmax = 30 + 0.036 = 30.036 (mm) dmin = 30 + 0,015 = 30.015 (mm) Dung sai: ITd = dmax – dmin = 30.036 – 30.015 = 0.021 (mm) = 21 (휇 ) 2. Tính độ hở (dôi) giới hạn, độ hở (dôi) trung bình và dung sai độ hở (dôi) ? Smax = Dmax – dmin = 30.013 – 30.015 = - 0.002 (mm) Smin = Dmin – dmax = 30 – 30.036 = -0.036 (mm) → Mối lắp có độ dôi Độ dôi gới hạn trên và giới hạn dưới → Nmin = 0.002 (mm) → Nmax = 0.036 (mm) Độ dôi trung bình N N 0,002 0,036 Nm = max min = 0.019 (mm) 2 2 Dung sai độ dôi ITN = Nmax – Nmin = 0.036 – 0,002 = 0.034 (mm) =34 (휇 ). 3. Vẽ sơ đồ phân bố dung sai cho các mối lắp trên?
- Dựa vào phụ lục Bảng 1 :SAI LỆCH GIỚI HẠN KÍCH THƯỚT TRỤC ĐỐI VỚI KÍCH THƯỚT ĐẾN 500mm TCVN2245-99 Sai lệch giới hạn trên và giới hạn dưới es = - 0.072 (mm) ei = - 0.126(mm) Kích thước giới hạn trên và dưới dmax = 82 – 0.072 =81.928 (mm) dmin = 82 – 0.126 =81.874 (mm) Dung sai ITd = dmax – dmin = 81.928 – 81.874 = 0.054 (mm) = 54 (휇 ). 2. Tính độ hở (dôi) giới hạn, độ hở (dôi) trung bình và dung sai độ hở (dôi) ? Smax = Dmax – dmin = 82.035 – 81.874 = 0.161 (mm) Smin = Dmin – dmax = 82 – 81.928 = 0.072(mm) Mối lắp có khe hở Độ hở trung bình N N 0,161 0,072 Sm = max min =0.1165 (mm). 2 2 Dung sai độ hở ITS =Smax + Smin = TD + Td = 0.161 – 0.072 = 0.089 (mm) =89 (휇 ). 3. Vẽ sơ đồ phân bố dung sai cho các mối lắp trên?
- ES = + 0.022 (mm) EI = 0 (mm) Kích thước giới hạn trên và dưới Dmax = 120 + 0.022 = 120.022 (mm) Dmin = 120 + 0 = 120 (mm) Dung sai ITD = Dmax – Dmin = 120.022– 120 = 0.022 (mm) = 22 (휇 ). • Trục ∅ 풉 Dựa vào phụ lục Bảng 1 :SAI LỆCH GIỚI HẠN KÍCH THƯỚT TRỤC ĐỐI VỚI KÍCH THƯỚT ĐẾN 500mm TCVN2245-99 Sai lệch giới hạn trên và giới hạn dưới es = 0 (mm) ei = - 0.022(mm) Kích thước giới hạn trên và dưới dmax = 120 + 0 =120 (mm) dmin = 120 – 0.022 = 119.978 (mm) Dung sai ITd = dmax – dmin = 120 – 119.978 = 0.022(mm) = 22(휇 ). 2. Tính độ hở (dôi) giới hạn, độ hở (dôi) trung bình và dung sai độ hở (dôi) ? Smax = Dmax – dmin = 120.022 – 119.978 = 0.044 (mm) Smin = Dmin – dmax = 120 – 120 = 0 (mm)
- Câu 2: Xem ví dụ 4.1 trang 71 Giáo trình “Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo “ PGS.TS Ninh Đức Tốn. Cho ổ bi có số hiệu 1319, cấp chính xác 0. - Chọn miền dung sai kích thướt trục và lỗ thân hộp lắp với ổ lăn? - Xác định trị số sai lệch giới hạn của các kích thướt lắp ghép và ghi ký hiệu lắp ghép trên bản vẽ? Đáp án: Dựa vào số hiệu ô bi 1319 ta tra bảng 10 ( phụ lục 3 ) ta được: Đường kính vòng trong: 95 (mm) Đường kính vòng ngoài: 200 (mm) Chiều rộng ổ: 45 (mm) Phân tích tải trọng tác dụng lên ổ lăn: với điều kiện đã cho trục quay, tải trọng hướng tâm cố định thì : Vòng trong quay cùng với trục nên tải trọng lần lượt tác dụng lên khắp đường lăn của ổ và lặp lại sau mỗi vòng quay của trục. Vậy dạng tải trọng của vòng trong là dạng tải chu kỳ. Vòng ngoài đứng yên nên chỉ tác dụng lên một phần đường lăn .Dạng tải trọng của vòng ngoài là tải trọng cục bộ. Chọn miền dung sai: Đối với kích thước trục : Trục lắp với vòng trong có đường kính danh nghĩa d N = 95 mm ( dN < 100), dạng tải chu kì ta chọn miền dung sai kích thước trục là k6.