Bài tập Giải tích mạch - Chương 6: Phương pháp toán tử Laplace

Chương 6: Phương pháp toán tử Laplace

6.1.Hãy dùng hàm đơn vị để viết biểu thức cho các hàm f(t) có đồ thị như hình 6.1a; hình 6.1b; và hình 6.1c

6.2. Hãy dùng hàm đơn vị để viết biểu thức cho các hàm f(t) có đồ thị như hình 6.2a; và hình 6.2b.

6.3. Hãy vẽ hàm f(t) với – 25s ≤ t ≤ 25s khi f(t) được cho bởi biểu thức sau:

f(t)  = - (20t + 400)u(t + 20) + (40t + 400)u(t + 10) + (400 – 40t)u(t – 10) + (20t – 400)(t – 20)




docx 4 trang xuanthi 02/01/2023 1900
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Giải tích mạch - Chương 6: Phương pháp toán tử Laplace", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_tap_giai_tich_mach_chuong_6_phuong_phap_toan_tu_laplace.docx

Nội dung text: Bài tập Giải tích mạch - Chương 6: Phương pháp toán tử Laplace

  1. f(t) 15 t(s) 0 - 9 - 6 -3 3 6 9 Hình 6.2b -15 Giải: Hình 6.2a: f(t) = (50 + 2,5t)[u(t + 20) – u(t)] + (50 – 5t)[u(t)- u(t – 10)] = (2,5t + 50)u(t + 20) – 2,5tu(t) + (5t – 50)u(t – 10) Hình 6.2b: f(t) = (5t + 45)[u(t + 9) – u(t + 6)] + 15[u(t + 6) – u(t + 3)] – 5t[u(t + 3) – u(t – 3)] - 15[u(t – 3) – u(t – 6)] + (5t – 45)[u(t – 6) – u(t – 9)] f(t) = 5(t + 9)u(t + 9) – 5(t + 6)u(t + 6) – 5(t + 3)u(t + 3) + 5(t – 3)u(t – 3) +5(t – 6)u(t – 6) – 5(t – 9)u(t – 9) 6.3. Hãy vẽ hàm f(t) với – 25s ≤ t ≤ 25s khi f(t) được cho bởi biểu thức sau: f(t) = - (20t + 400)u(t + 20) + (40t + 400)u(t + 10) + (400 – 40t)u(t – 10) + (20t – 400)(t – 20) Giải: Ta có đồ thị của f(t) như hình 6.3. f(t) 200 150 100 50 -10 t(s) 0 -25 -20 -15 -5 0 5 10 15 20 25 -50 -100 Hình 6.3 -150 -200 6.4. Cho hàm f(t) được định nghĩa như sau: f(t) = 0, t ≤ 0 f(t) = 30t, 0 ≤ t ≤ 2s f(t) = 60, 2s ≤ t ≤ 4s f(t) = 60cos(πt/4 - π ), 4s ≤ t ≤ 8s
  2. + ― + 푰 _ _ _ - + + _ + + 푠 + + 0 - + v∆ v3 - + - _ -