Bài tập Hóa vô cơ - Bài tập chương 3: Tính oxy hóa - Khử (Có đáp án)

Phương trình ion : 3Cl2 + 6OH- = 5Cl- + ClO3- + 3H2O

Giải thích : phản ứng trên là phản ứng oxi hóa khử nội phân tử . Vì phản ứng  thực hiện ở nhiệt độ cao nên sản phẩm phản ứng là ClO3- chứ không phải ClO-  bởi vì ở nhiệt độ cao ClO- bị phân hủy khá nhanh thành Cl- và ClO3- theo phương trình sau :

doc 20 trang xuanthi 29/12/2022 880
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Hóa vô cơ - Bài tập chương 3: Tính oxy hóa - Khử (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_tap_hoa_vo_co_bai_tap_chuong_3_tinh_oxy_hoa_khu_co_dap_a.doc

Nội dung text: Bài tập Hóa vô cơ - Bài tập chương 3: Tính oxy hóa - Khử (Có đáp án)

  1. Giải thích : do hiệu ứng tuần hoàn thứ cấp, acid selenic là một chất oxy hóa rất mạnh nên có thể oxy hóa cloride thành khí clor. 5) Phản ứng : NiS + 2O2 = NiSO4 2+ 2- Phương trình ion –phân tử: NiS(r) + 2O2 = Ni + SO4 (phản ứng xảy ra trong thiết bị có áp suất cao) Giải thích : Phản ứng xảy ra gồm các giai đoạn sau : NiS + 3/2 O2 → S + NiO S nóng chảy ở 119,50C nên trong hệ nằm ở dạng lỏng, tan nhiều trong nước, đồng thời dị phân trong nước nóng: S + H2O = H2S + H2SO3 Các chất này là có tính khử đặc trưng nên bị oxy oxy hóa dễ dàng thành acid sulfuric: 2H2S + 3O2 = 2H2SO3 2H2SO3 + O2 = 2H2SO4 H2SO4 + NiO = NiSO4 + H2O (H2SO3 và H2S cũng có thể tác dụng với NiO tạo NiSO3 và NiS, tuy nhiên kết quả cuối cùng vẫn như đã nêu) 6) 2H2S + O2 = 2S + 2H2O Giải thích : phản ứng xảy ra ở điều kiện thường nên sản phẩm của phản ứng oxi hóa khử trên là S . Nếu phản ứng diễn ra ở nhiệt độ cao và trong điều kiện dư O2 thì sản phẩm phản ứng sẽ là SO2 chứ không phải là S 7) 2KMnO4 + 3H2O2 = 2MnO2 + 3O2 + 2KOH + 2H2O - - Phương trình ion – phân tử : 2MnO4 + 3H2O2 = 2MnO2 + 3O2 + 2OH + 2H2O Giải thích : phản ứng oxi hóa khử xảy ra trong môi trường axit yếu là H2O2 nên ion - MnO4 bị khử thành MnO2 8) 2Co(OH)3 + 6HCl = 2CoCl2 + Cl2 + 6H2O + 2+ Phương trình ion – phân tử: 2Co(OH)3 + 6H = 2Co + Cl2 + 6H2O 3+ 0 Giải thích : Co là chất oxy hóa rất mạnh ( 3 2 1,81V ) nên khi hòa tan cobalt(III) Co /Co hydroxide bằng dung dịch acid hydroclohydric, ion cobalt(3+) hoàn nguyên ngay ion cloride. 9) 2FeCl3 + 2KI = 2FeCl2 + I2 + 2KCl 3+ - 2+ Phương trình ion – phân tử: 2Fe + 2I = 2Fe + I2 3+ 2+ - Giải thích: Do thế khử cặp Fe /Fe = 0,77V dương hơn thế khử cặp I2/2I = 0,536V nên phản ứng xảy ra như trên. Điều kiện phản ứng này là pH dung dịch phải đủ nhỏ để ion Fe3+ không thủy phân. Baøi 2. Vì sao thiosulphat coù tính khöû? Soá oxy hoùa cuûa S trong thiosulphat laø bao nhieâu? Vieát phöông trình phaûn öùng cuûa thiosulphat vôùi caùc chaát Cl2, Br2, I2, vaø hoãn hôïp dung dòch KMnO4 + H2SO4. 2
  2. 3) Chỉ cần năng lượng kích thích nhỏ cũng đủ để electron độc thân trên lớp lượng tử ngoài cùng tham gia tạo liên kết. Qui tắc chẵn lẽ không áp dụng cho các nguyên tố chuyển tiếp vì không thỏa mãn đặc điểm 1 trong phần trên. Baøi 4. Theá khöû chuaån ôû 250C cuûa caùc caëp lieân hôïp Xn+/ X(n-2)+ ôû pH = 0 cuûa caùc nguyeân toá phaân nhoùm VIIA, VIA , VA, IVA & IIIA coù giaù trò nhö sau: o Chu kyø Quaù trình khöû oxh/kh(V) Phaân nhoùm VIIA - + - 3 ClO4 + 2H + 2e ClO3 + H2O +1,19 - + - 4 BrO4 + 2H + 2e BrO3 + H2O +1,763 + - 5 H5IO6 + H + 2e IO3 + 3H2O +1,64 6 Hôïp chaát cuûa At ôû soá oxy hoùa +7 khoâng toàn taïi trong dung dòch nöôùc vì coù tính oxy hoùa raát maïnh. Phaân nhoùm VIA 2- + 3 SO4 + 4H + 2e = H2SO3 + H2O +0,17 2- + 4 SeO4 + 4H + 2e = H2SeO3 + H2O +1,15 + 5 H6TeO6 + 2H + 2e = TeO2 (r) + 4H2O + 1,02 6 Hôïp chaát cuûa Po ôû soá oxy hoùa +6 khoâng toàn taïi trong dung dòch nöôùc vì coù tính oxy hoùa quaù maïnh. Phaân nhoùm VA + 3 H3PO4 + 2H + 2e = H3PO3 + H2O -0,276 + 4 H3AsO4 + 2H + 2e = HAsO2 + 2H2O +0,56 + + 5 Sb2O5 (r) + 6H + 2e = 2SbO + 3H2O +0,58 + + + 6 NaBiO3 (r) + 4H + 2e = BiO + Na + 2H2O > +1,8 Phaân nhoùm IVA 3 Hôïp chaát cuûa Si ôû soá oxy hoùa +2 khoâng toàn taïi trong dung dòch nöôùc vì coù tính khöû quaù maïnh. + 4 GeO2 (r) + 2H + 2e = GeO (r) + H2O -0,12 + 5 SnO2 (r) + 2H + 2e = SnO (r) + H2O -0,088 + 2+ 6 PbO2 (r) + 4H + 2e = Pb + 2H2O +1,455 Phaân nhoùm IIIA 3 Hôïp chaát cuûa Al ôû soá oxy hoùa +1 khoâng toàn taïi trong dung dòch nöôùc vì coù tính khöû quaù maïnh. 4 Hôïp chaát cuûa Ga ôû soá oxy hoùa +1 khoâng toàn taïi trong dung dòch nöôùc vì coù tính khöû quaù maïnh. 4
  3. c) Áp dụng ý nghĩa cặp oxy hóa khử liên hợp và suy từ câu b rút ra trong một chu kỳ từ trái qua phải tính khử của các hợp chất chứa nguyên tố không chuyển tiếp p ở mức oxy hóa dương nhỏ hơn mức cao nhất hai đơn vị (+(n-2)) giảm dần. Baøi 5. Cho bieát möùc ñoä xaûy ra trong dung dòch nöôùc cuûa caùc phaûn öùng döôùi ñaây. Vieát caùc phaûn öùng xaûy ra döôùi daïng phöông trình phaân töû vaø phöông trình ion-phaân töû. a) KMnO4 + KCl + H2SO4 b) KMnO4 + KCl ( trong moâi tröôøng kieàm ñaäm ñaëc) K2MnO4 + c) K2CrO4 + Na2S + H2O d) K2Cr2O7 + KCl + H2SO4 e) Br2 + Cl2 + H2O Cho bieát theá khöû chuaån ôû 250C cuûa moät soá chaát: Baùn phaûn öùng khöû o(V) pH 2- + 3+ Cr2O7 + 14H + 3e = 2Cr + 7H2O +1,33 0 2- - CrO4 + 4H2O + 3e = Cr(OH)3(r) + 5OH -0,13 14 - Cl2 (k) + 2e = 2Cl +1,359 2- + 2+ 5MnO4 + 8H + 5e = Mn + 4H2O + 1,51 0 2- 2- MnO4 + e = MnO4 + 0,56 S (r) +2e = S2- -0,48 14 - Br2 + 2e = 2Br +1,087 - + 2BrO3 + 12H + 10e = Br2 + 6H2O +1,52 0 - + 2ClO3 + 12H + 10e = Cl2 (k) + 6H2O +1,47 0 a) Phương trình phân tử: 2KMnO4 + 10KCl +8H2SO4 = 2MnSO4 + 6K2SO4 + 5Cl2 +8H2O Phương trình ion - phân tử: 2 2MnO4 10Cl 16H 2Mn 5Cl2 8H2O Ta có: - + 2+ o MnO4 + 8H + 5e = Mn + 4H2O (V) =+ 1,51 (1) - o Cl2 (k) + 2e = 2Cl (V) =+1,359 (2) Có: o = o(1) - o(2) = 1,51 -1,359 = 0,151 (V) 0 o G pư,298 = -nF = -10 x 96500 x 0,151 = -145.7 (kJ) Vậy về phương diện nhiệt động hóa học phản ứng oxy hóa khử trên xảy ra hoàn toàn. b) Phương trình phân tử: 8KMnO4 + KCl + 8KOH = 8K2MnO4 + KClO4 + 4H2O Phương trình ion - phân tử: 2 8MnO4 Cl 8OH 8MnO4 ClO4 4H 2O Ta có ở pH = 14: - 2 o MnO4 + e = MnO4 (V) = + 0,56 (1) 6
  4. - o Cl2(k) + 2e = 2Cl (V) = +1,359 (1) - + o 2BrO3 + 12H + 10e = Br2 + 6H2O (V) = + 1,52 (2) Có: o = o(1) - o(2) = 1,359 – 1,52 = -0,161 (V) 0 o G pư,298 = -nF = -10 x 96500 x (-0,161) = 155,36 (kJ) Vậy phản ứng oxy hóa khử trên không xảy ra ở pH = 0. Tuy nhiên, vì thế khử của cặp - - BrO3 /Br2 giảm nhanh khi tăng pH còn thế khử của cặp Cl 2/Cl không thay đổi, nên phản ứng có thể xảy ra ở pH > 0. o Tìm pH đđể pư = 0 0,059 1,359 = 1,52 + lg[H ]12 (1) 10 Giải (1) thu được: lg[H+] = -2,27 = lg10-2,27 , + -2,27 o suy ra khi nồng độ [H ] 0, phản ứng xảy ra. Baøi 6. Theá khöû chuaån ôû 250C cuûa caùc hôïp chaát cuûa mangan trong moâi tröôøng acid ( pH = 0) vaø trong moâi tröôøng base (pH = 14) coù giaù trò nhö sau : 1) [H+] = 1iong/lit +1,51 - +0,564 2- +2,26 +0,95 3+ +1,51 2+ -1,19 MnO4 MnO4 MnO2 Mn Mn Mn +1,70 +1,23 2) [H+] = 1.10-14iong/lit - +0,564 2- +0,60 -0,15 +0,1 -1,56 MnO4 MnO4 MnO2 Mn(OH)3 Mn(OH)2 Mn +0,60 _-0,025 Töø caùc giaù trò theá ñaõ cho haõy nhaän xeùt : a) Hôïp chaát naøo cuûa mangan khoâng beàn, deã bò phaân huûy? b) Tính chaát oxy hoùa-khöû cuûa caùc hôïp chaát cuûa mangan thay ñoåi nhö theá naøo khi pH moâi tröôøng thay ñoåi? c) Hôïp chaát naøo cuûa mangan khoâng beàn trong khí quyeån cuûa traùi ñaát? d) Caùc möùc oxy hoùa beàn cuûa mangan trong moâi tröôøng acid, moâi tröôøng base? Cho bieát theá khöû cuûa oxy trong caùc moâi tröôøng coù pH khaùc nhau : +1,229V (pH = 0) ; + 0,815V (pH = 7) ; +0,401V (pH = 14). 2- 3+ a) Trong môi trường acid pH = 0, các ion MnO4 và Mn không bền do phản ứng 2- - 2- dị phân do thế khử rất chênh lệch giữa các cặp MnO 4 /MnO2 >> MnO4 /MnO4 3+ 2+ 3+ và Mn /Mn >> MnO2/Mn . 8
  5. Baøi 7. Theá khöû chuaån ôû 250C cuûa caëp oxy hoùa-khöû lieân hôïp Cu+/Cu ñöôïc cho döôùi ñaây: Quaù trình khöû o(V) Cu+ + 1e Cu 0,521 Cho bieát tích soá tan cuûa ñoàng(I) cloride, ñoàng(I) bromide vaø ñoàng(I) iodide coù caùc giaù trò nhö sau: -6 -9 -12 TCuCl = 1,2.10 TCuBr = 5,2.10 TCuI = 1,1.10 Haõy tính theá khöû chuaån ôû 250C cuûa caùc baùn phaûn öùng khöû sau : a) CuCl + 1e Cu + Cl- b) CuBr + 1e Cu + Br- c) CuI + 1e Cu  + I- Töø caùc keát quaû tính ñöôïc, anh (chò) cho nhaän xeùt : + Coù moái lieân heä gì khoâng giöõa khaû naêng oxy hoùa cuûa Cu(I) trong caùc hôïp chaát halogenide vôùi tính tan cuûa caùc hôïp chaát ñoù? -6 a) CuCl/Cu.Cl- = Cu+/Cu + 0,059lg TCuCl = 0,521 + 0,059lg (1,2.10 ) = 0.172 (V) -9 b) CuBr/Cu.Br- = Cu+/Cu + 0,059lg TCuBr = 0,521+ 0,059lg(5,2.10 ) = 0,032(V) -12 c) CuI/Cu.I- = Cu+/Cu + 0,059lg TCuI = 0,521 + 0,059lg(1,110 ) = - 0,185(V) Từ kết quả trên ta thấy rằng hợp chất đồng(I) halogenide càng ít tan thì khả năng oxy hóa của Cu(I) càng yếu. Baøi 8. Cho bieát: Quaù trình khöû o(V) Au3+ + 3e Au 1,50 - Cho bieát haèng soá khoâng beàn toaøn phaàn cuûa caùc phöùc AuX4 coù caùc giaù trò nhö sau : - -21,3 - -31,5 - -42 [AuCl4 ] = 2.10 [AuBr4 ] = 1.10 [Au(SCN)4 ] = 1.10 Tính theá khöû chuaån ôû 250C cuûa caùc baùn phaûn öùng khöû sau - - a) AuCl4 + 3e Au + 4Cl - - b) AuBr4 + 3e Au + 4Br - - c) Au(SCN)4 + 3e Au + 4SCN Töø caùc keát quûa thu ñöôïc ruùt ra moái lieân heä giöõa khaû naêng oxy hoùa cuûa Au(III) vôùi ñoä beàn cuûa phöùc chaát cuûa Au(III). 0 0 0,059 0,059 21,3 a) 3 lg K 1,5 lg(2.10 ) 1,08V [ AuCl4 ] Au 3 kb,[ AuCl4 ] 3 Au Au 0 0 0,059 0,059 31,5 b) 3 lg K 1,5 lg(1.10 ) 0,881V [ AuBr4 ] Au 3 kb,[ AuBr4 ] 3 Au Au 10
  6. - - - - 3ClO + I 3Cl + IO3 a) + Tính thế khử chuẩn của cặp oxy hóa khử liên hợp HClO/Cl- + 2HClO + 2H + 2e Cl2 + 2H2O (1) = -n1F - Cl2 + 2e 2Cl (2) = -n2F 2 Lấy (1) + (2) được: + - 2(HClO + H + 2e Cl + H2O ) (3) 2 x ( = -n3F 3 ) 0 0 n1 1 n2 2 3= = (2 x 1,63+2 x 1,36)/2x2 = 1,495V n3 - + Tính thế khử của cặp oxy hóa khử liên hợp IO3 /I2 - + - IO3 + 6H + 6e I + 3H2O (1) = -n1F 1 - I2 (r) + 2e 2I (2) = -n2F 2 Lấy 2x(1) - (2) được: - + 2IO3 + 12H +10e I2 (r) +6H2O (3) = -n3F 3 0 0 2n1 1 n2 2 2 6 1,19 2 0,535 3= = = 1,321V n3 10 b) Phản ứng : - - - - 3ClO + I 3Cl + IO3 Xảy ra ở pH = 13 gồm hai bán phản ứng khử: - - - IO3 + 3H2O + 6e I + 6OH - - - ClO + H2O + 2e → Cl + 2OH Tính thế khử cho hai bán phản ứng này: Xuất phát từ bán phản ứng ở pH = 0: - + - IO3 + 6H + 6e I + 3H2O = 1,19V Có thế khử chuẩn ở pH = 13: 0,059 0,059 0 lg[H ]6 1,19 lg(10 13 )6 0,423V 1 6 6 Xuất phát từ bán phản ứng ở pH = 0: + o 2HClO + 2H + 4e Cl2 + 2H2O =1,63V Có thế khử chuẩn ở pH = 13: 4 13 4 0 0,059 [H ] 0,059 (10 ) 2 lg 2 1,63 lg 7,3 2 1,078V 4 Ka,HCLO 4 (10 ) 0 ∆φ pư = φ2 – φ1 = 1,078 – 0,423 = 0,655V 0 0 ∆G pư = -nF∆φ pư = -6 x 96500 x 0,655 = -379,245 (kJ) Vậy về phương diện nhiệt động hóa học phản ứng: - - - - 3ClO + I 3Cl + IO3 có thể xảy ra hoàn toàn ở pH = 13. 12
  7. 2+ + 3+ 2Cr + 2H = 2Cr + H2 2+ + 2Cr + 2H2O = 2Cr(OH)2 + H2 - Trong môi trường base, các chất Cr(OH)4 , MoO2, WO2 có tính khử khá mạnh. Cr kim loại là chất khử khá mạnh trong môi trường acid, trong môi trường base tính khử tăng lên. (nhưng thường bị phủ một lớp crom(III) hydroxide ngăn cản kim loại phản ứng) Các trường hợp còn lại đều là chất oxy hóa yếu trong môi trường acid và là chất khử yếu trong môi trường base. Khi phân tích khả năng oxy hóa – khử của chất nhất thiết phải chú ý đến môi trường phản ứng. Baøi 12: Döïa vaøo daõy latimer cuûa saét haõy cho bieát : a) Ñeå oxy hoùa caùc hôïp chaát cuûa saét(II) leân saét(III) phaûn öùng trong moâi tröôøng naøo xaûy ra deã daøng hôn? b) Coù theå duøng oxy khoâng khí oxy hoùa saét(II) leân saét(III) trong moâi tröôøng acid? Trong moâi tröôøng kieàm? c) Ñeå oxy hoùa caùc hôïp chaát cuûa saét(III) leân saét(VI) neân tieán haønh phaûn öùng trong moâi tröôøng acid hay moâi tröôøng kieàm? Cho bieát : 2- > 1,9 3+ 0,771 2+ -0,44 FeO4 Fe Fe Fe (acid) 2- 0,55 -0,56 -0,877 FeO4 Fe(OH)3 Fe(OH)2 Fe (base) a) & b) Xét phản ứng oxy hóa Fe(II) bằng oxy không khí trong môi trường acid 2+ + 3+ 4 Fe + O2 + 4 H → 4 Fe + 2 H2O (1) Fe3+ + 1e → Fe2+ o = 0,771 + o O2 + 4H + 4e → 2H2O = 1,23 0 Ta có : pư = 1,23 – 0,77 = 0,46V 0 G pư,298 = -177,56kJ/mol Nên phản ứng (1) xảy ra. Xét phản ứng oxy hóa Fe(II) bằng oxy không khí trong môi trường kiềm: Fe(OH)2 + O2 + 2 H2O → 2 Fe(OH)3 (2) - o Fe(OH)3 + 1 e → Fe(OH)2 + OH = -0,56 - o O2 + 2H2O + 4e → 4 OH = 0,401 0 Ta có : pư = 0,401 – (- 0,56) = 0,961V 0 G pư,298 = -307,95kJ/mol Nên phản ứng (2) xảy ra Về phương diện nhiệt động hóa học phản ứng oxy hóa Fe(II) thành Fe(III) bởi oxy không khí xảy ra cả trong môi trường acid và môi trường base, trong đó phản ứng trong môi trường base thuận lợi hơn. (Về phương diện động học, phản ứng trong môi trường base có tốc độ cao hơn hẳn trong môi trường acid) c) Số liệu trên giản đồ latimer cho thấy muốn oxy hóa Fe(III) lên Fe(VI) phải tiến hành 2- trong môi trường base. Ion FeO4 không thể tồn tại trong môi trường acid vì với thế khử 2- 3+ cặp FeO4 /Fe = 1,9V, ion ferat(VI) dễ dàng oxy hóa nước, giải phóng oxy. 2- + 3+ 4FeO4 + 12H = 4 Fe + 3O2 + 12H2O 14
  8. Baøi 14. Clorua ñoàng (I) laø nguyeân lieäu duøng ñieàu cheá thuoác tröø naám cho caây troàng (ñoàng(II) oxycloride) vaø boät maøu xanh ñoàng Phtalocyanin duøng nhieàu trong sôn vaø vaät lieäu xaây döïng. Moät quy trình saûn xuaát clorua ñoàng (I) nhö sau: Troän 1 phaàn (khoái löôïng) CuSO4.5H2O , 2 phaàn NaCl, 1 phaàn Cu kim loaïi vaø 10 phaàn nöôùc. Ñun hoãn hôïp treân trong bình kín cho ñeán khi dung dòch töø maøu xanh bieån trôû neân khoâng coù maøu (dung dòch A). Taùch dung dòch A khoûi phaàn caën, pha loaõng dung dòch A baèng nöôùc, CuCl keát tinh. a) Vieát caùc phaûn öùng chính coù trong quy trình (phöông trình ñaày ñuû vaø phöông trình ion- phaân töû). Giaûi thích cô sôû cuûa quy trình saûn xuaát treân. b) NaCl ñoùng vai troø gì trong phaûn öùng ñieàu cheá CuCl? Coù theå söû duïng muoái naøo khaùc thay cho muoái aên? Cho ví duï. c) Tính noàng ñoä ñoàng (II) sulfat khi heä phaûn öùng ñaït ñeán caân baèng. Cho bieát: Tích soá tan cuûa CuCl T = 10-5,92. 2- -5,63 Haèng soá khoâng beàn cuûa phöùc triclorocuprat(I) [CuCl3] K = 10 2 Phöùc [CuCl3] khoâng coù maøu. 2+ Phöùc tetraaquañoàng(II) [Cu(H2O)6] coù maøu xanh bieån. Caùc giaù trò theá khöû: Quaù trình khöû o(V) Cu2+ + 2e = Cu +0,337 Cu+ + e = Cu +0,521 Cu2+ + e = Cu+ +0,153 16
  9. 3,419.10 2 1000 C 3,30mol / l NaCl 10,36 Tính hằng số cân bằng của phản ứng (1) 2+ - 2- Cu + 6Cl + Cu = 2[CuCl3] 0 G pư,298 = -2,303RTlgKcb = -28178J/mol 28178 lg K 4,94 K 104,94 cb 2,303 298 8,314 cb Tính nồng độ đồng(II) sulfat lúc cân bằng: Đặt a là lượng CuSO4 đã phản ứng, b là lượng CuSO4 còn lại khi phản ứng cân bằng: b = 0,387 –a 2+ - 2- Cu + 6Cl + Cu (r) 2[CuCl3] Ban đđđầu: 0,387 3,3 0 Lúc cân bằng: b (3,3 -6a) 2a (2a)2 K 104,94 (3) cb b (3,3 6a)6 Vì Kcb rất lớn, lượng NaCl và đồng kim loại lấy dư, chúng ta giả thiết rằng có thể coi như toàn bộ đồng(II) sulfat đã phản ứng hết, vậy a 0,387. Thay giá trị a vào biểu thức (3) được: (2 0,387)2 b 7,86.10 6 mol / l (3,3 6 0,387)6.104,94 Giá trị b cho thấy giả thiết đặt ra là đúng. Baøi 15. Ngöôøi ta ñieàu cheá khí clo baèng caùch cho vaøo bình caàu 10 g MnO2 vaø 15ml HCl ñaäm ñaëc. Ñun hoãn hôïp treân baèng ñeøn coàn cho soâi khoaûng 20 phuùt. Chaát khí bay ra ñöôïc thu vaøo 3 loï: Loï 1 khoâng ñöïng gì ñeå chöùa khí clo; loï 2 ñöïng 1/2 loï nöôùc; loï 3 chöùa khoaûng 15ml NaOH loaõng. Giaûi thích vaø vieát phöông trình phaûn öùng xaûy ra. Vai troø cuûa MnO2? Coù theå thay theá baèng chaát gì khaùc? Trong loï 2 vaø loï 3 chöùa chaát gì? Neân duøng dung dòch trong loï naøo ñeå laøm chaát taåy maøu quaàn aùo? Vì sao? Bình cầu: Bột MnO2 màu đen tan vào dung dịch HCl đặc nóng, tạo thành dung dịch gần như không màu và có khí Cl2 màu vàng lục thoát ra. Đây là phản ứng oxy hoá - khử. MnO2 là chất oxy hoá, HCl là chất khử. + 2+ Chất oxy hoá: MnO2 + 2e + 4H = Mn + 2H2O - Chất khử: 2Cl = Cl2 + 2e MnO2 + 4HCl (đậm đặc, nóng) = MnCl2 + Cl2 + 2H2O Lọ 1: Khí Clor Lọ 2: Nước clor là dung dịch nước hòa tan khí Cl 2. Một phần nhỏ khí clor trong nước tham gia phản ứng tự oxy hóa – tự khử: 18
  10. Ngay trong giai đoạn đốt trên bếp điện đã có một phần dicromat bị khử về crom(III) oxide. Cồn có thể thay thế bằng xăng, đường có thể thay bằng muội than Phaân chia nhoùm baøi taäp noäp: Nhoùm baøi 1: 1, 2, (6)7, 12 (Nhoùm naøy sinh vieân laøm baøi 6 hay 7 ñeàu chaáp nhaän) Nhoùm baøi 2: 1, 3, 8, 13 Nhoùm baøi 3: 1, 4, 9, 14 Nhoùm baøi 4: 1, 5, 10, 15 Nhoùm baøi 5: 1, 6, 11, 16 20