Bài tập Hóa vô cơ - Bài tập trắc nghiệm nguyên tố chuyển tiếp (Có đáp án)

Câu 1. Mangan có những mức oxy hóa nào trong các hợp chất bền của mình?

            1) +2                            2) +5                            3) +6                            4) +7

            a) 1                              b) 1 , 3 & 4                  c) 1 & 4                       d) 1 , 2 , 3 & 4

Câu 2. Những hợp chất nào của mangan không bền trong không khí?

            1) Mn(OH)2                2) MnCl2                     3) MnS.nH2O              4) MnO2

            a) 1 & 3                       b) 1 & 2                       c) 1 & 4                       d) 1 , 2 & 3

Câu 3. Tìm trường hợp so sánh sai về tính kim loại:

  1. La > Sc                  b) Ti > Zr                    c) Cr > Mn                  d) Fe > Os
doc 3 trang xuanthi 2820
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Hóa vô cơ - Bài tập trắc nghiệm nguyên tố chuyển tiếp (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_tap_hoa_vo_co_bai_tap_trac_nghiem_nguyen_to_chuyen_tiep.doc

Nội dung text: Bài tập Hóa vô cơ - Bài tập trắc nghiệm nguyên tố chuyển tiếp (Có đáp án)

  1. a) CrO3 b) MoO3 c) WO3 d) W2O5 Câu 15. Những dung dịch nào dưới đây khi tác dụng với dung dịch CrCl3 tạo ra Cr(OH)3? 1) Na2CO3 2) NH3 3) Na2SO4 4) (NH4)2S a) 1 b) 1 & 2 c) 1 & 3 d) 1 , 2 & 4 Câu 16. Những muối nào của crom có thể thủy phân hoàn toàn trong dung dịch nước? a) CrCl3 b) Cr2S3 c) Cr2(SO4)3 d) CrF3 Câu 17. Hợp chất nào được tạo thành khi nung nóng chảy Cr2O3 với K2S2O7? a) KCrO2 b) K2CrO4 c) K2Cr2O7 d) Cr2(SO4)3 Câu 18. Những ion nào có thể tồn tại trong môi trường acid? 3+ 3- 2- 2- 1) [Cr(H2O)6] 2) [Cr(OH)6 ] 3) CrO4 4) Cr2O7 a) 1 & 3 b) 2 & 3 c) 1 & 4 d) 1 , 3 & 4 Câu 19. Có thể sử dụng những hợp chất nào để chuyển hợp chất Cr(VI) thành hợp chất Cr(III)? 1) K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4(loãng) → 2) K2Cr2O7 + (NH4)2S + H2O → 3) K2CrO4 + H2SO4 (đđ) → 4) K2Cr2O7 + Na2CO3 + H2O → a) 1 b) 3 & 4 c) 1 & 2 d) 2 Câu 20. Những chất nào dưới đây thường được sử dụng làm chất oxy hóa trong các phản ứng hóa học? 1) CrO3 2) MoO3 3) K2Cr2O7 4) K2WO4 a) 1 & 2 b) 1 , 2 , 3 & 4 c) 2 & 4 d) 1 & 3 Câu 21. Hợp chất nào dưới đây của Fe(II) bền nhất đối với oxy trong không khí? a) Fe(OH)2 b) (NH4)2SO4.FeSO4.6H2O c) FeSO4.7H2O d) K4[Fe(CN)6] Câu 22. Những chất nào được tạo thành khi xục khí H2S vào dung dịch FeCl3? 1) Fe2S3 2) FeS 3) S 4) FeCl2 a) 3 & 4 b) 2 & 3 c) 1 d) cả 4 chất Câu 23. Fe(OH)3 tan trong những chất nào dưới đây? 1) HCl 2) NaOH(đđ) 3) NH3(dd) 4) NH4Cl(dd) a) 1 & 3 b) 1 & 2 c) 1 d) Cả 4 chất Câu 24. Hợp chất nào dưới đây thủy phân mạnh nhất trong dung dịch? a) FeCl2 b) FeCl3 c) NaFeO2 d) Fe2(SO4)3 Câu 25. Co(OH)2 tan trong dung dịch những chất nào dưới đây? 1) HCl 2) NaOH(loãng) 3) NH3(dd) 4) NH4Cl(dd) a) Cả 4 chất b) 1 , 3 & 4 c) 1 & 3 d) 1 , 2 & 3 Câu 26. Có thể sử dụng những phản ứng nào dưới đây điều chế: 1) Co(OH)3? 1) CoCl2 + NaOH + O2 → 2) CoCl2 + H2O2 + NaOH → 3) CoCl2 + NaOCl + NaOH → 4) CoCl2 + Br2 + NaOH → a) Cả 4 phản ứng b) 3 & 4 c) 2 & 4 d) 2 , 3 & 4 Câu 27. Hợp chất nào dưới đây của cobalt trong dung dịch có tính khử mạnh nhất? a) [Co(NH3)6]Cl2 b) K4[Co(SCN)6] c) K4[CoF6] d) [Co(H2O)6]SO4 Câu 28. Cho biết những kim loại nào dưới đây không có khả năng bị thụ động hóa