Bài tập Kỹ thuật lập trình - Lab 3: Nhập xuất và sử dụng thư viện Các cấu trúc điều khiển - Khoa Khoa học và Kỹ thuật máy tính - Đại học BK - ĐHQG TP Hồ Chí Minh

1 MỤC TIÊU CỦA BÀI THỰC HÀNH
 Nắm được một số lệnh nhập xuất và biết cách sử dụng một vài thư viện cơ
bản.
 Hiểu và vận dụng các cấu trúc điều khiển rẽ nhánh để giải quyết trọn vẹn 1
bài toán hay một phần các bài toán cần đến dạng cấu trúc này
 Luyện kỹ năng giải quyết vấn đề thông qua quá trình phân rã bài toán, vét
cạn các trường hợp. 
pdf 10 trang xuanthi 27/12/2022 2580
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Kỹ thuật lập trình - Lab 3: Nhập xuất và sử dụng thư viện Các cấu trúc điều khiển - Khoa Khoa học và Kỹ thuật máy tính - Đại học BK - ĐHQG TP Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_tap_ky_thuat_lap_trinh_lab_3_nhap_xuat_va_su_dung_thu_vi.pdf

Nội dung text: Bài tập Kỹ thuật lập trình - Lab 3: Nhập xuất và sử dụng thư viện Các cấu trúc điều khiển - Khoa Khoa học và Kỹ thuật máy tính - Đại học BK - ĐHQG TP Hồ Chí Minh

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TPHCM Khoa Khoa học và Kỹ thuật Máy tính Điểm A nằm trong đường tròn tâm O bán kính R nếu như khoảng cách từ A đến tâm O nhỏ hay bằng bán kính R (nằm trên cũng xem như trong). Ngược lại, điểm A nằm ngoài.  Cần phải tính khoảng cách giữa hai điểm A và O, gọi là d  Cần dùng hàm: sqrt  Dùng thư viện  Dùng chỉ thị #include ở đầu tập tin Các trường hợp ở đây là : R <= d và ngược lại (Bản vẽ được phát thảo bởi công cụ online: 2
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TPHCM Khoa Khoa học và Kỹ thuật Máy tính b) Giải thuật: Kiểm tra xem a, b, c có thành lập tam giác hay không? Liệt kê đầy đủ các cặp cạnh: có 3 cặp cạnh: cặp (a, b), (a, c) và (b, c) Với mỗi cặp cạnh, ví dụ cặp (a, b) ta xét các trường hợp có thể có. Các trường hợp có thể có của cặp (a, b) được liệt kê như hình sau đây. Mỗi khi tam giác đã được xếp vào một trong 4 loại ĐỀU, CÂN, VUÔNG CÂN, VUÔNG thì không cần xét các cặp cạnh còn lại (a, c) và (b, c). Chỉ xét tiếp các cặp cạnh chưa xét, (a, c) và (b, c), khi loại của tam giác là THƯỜNG. Tuy nhiên, khi xét các cặp còn lại này thì không cần phải kiểm tra trường hợp ĐỀU NỮA, vì nó đã kiểm tra qua rồi khi xét cặp cạnh (a, b). c) So sánh bằng với số thực: 4
  3. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TPHCM Khoa Khoa học và Kỹ thuật Máy tính c. Số hộ dùng chung trong một diện (1, 2, ) Chương trình tính và in ra hoá đơn như hình sau: Phương pháp tính giá tiền trong hoá đơn được giải thích sau đây: Cột “Đơn giá” là giá tiền cho mỗi KWh theo từng mức bậc thang (có 6 mức) Cột “Định mức cơ bản” (DMCB) là số KWh theo quy định được hưởng giá theo mức bậc thang tương ứng. Cột “Định mức của khách hàng” (DMKH) làđịnh mức cho từng khách hàng (đồng hồ). Cột này được tính từ cột “Định mức cơ bản” theo công thức sau: DMKHi = DMCB * (N/T) * h Ở đó, N: số ngày tính tiền = số ngày từ ngày ghi hoá đơn kỳ trước đến ngày ghi hiện tại (không kể ngày hiện tại) T: Số ngày theo lịch của tháng trước liền kề. Ví dụ, ngày ghi hiện tại thuộc tháng 3 => số ngày tháng trước là số ngày tháng 2 => 28 hay 29 ngày. h: Số hộ dùng chung đồng hồ. Cột “ Sản lượng ” là số KWh được tính theo mức bậc thang tương ứng (không vượt định mức của cột định mức của khách hàng Cột số tiền là số tiền tính theo từng mức bậc thang Ví dụ trong hình: Ngày ghi kỳ trước: 11/01/2016, chỉ số: 1000 KWh Ngày ghi kỳ hiện tại: 03/02/2016, chỉ số: 1236 KWh Số hộ dùng chung: 1  N = 24 ngày  T = 31 ngày (Tháng 01) 6
  4. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TPHCM Khoa Khoa học và Kỹ thuật Máy tính Ngược lại: nghĩa là SLKH > DMKH1. Do đó, cần kiểm tra xem nó có nằm trong khoảng kế tiếp hay không, nghĩa là khoảng (DMKH1, DMKH1+DMKH2] Nếu SLKH DMKH2. Do đó, cần kiểm tra xem nó có nằm trong khoảng kế tiếp hay không, nghĩa là khoảng (DMKH1+DMKH2, DMKH1+DMKH2+DMKH3] (làm tương tự) Cuối cùng lấy kết quả sinh ra cộng thêm số tiền phải đóng thuế rồi in kết quả tiền điện phải đóng của hộ gia đình. Câu 6: Viết chương trình có chức năng (a) In ra các menu sau và dòng hướng dẫn lựa chọn như sau: 1. Nhập hàng hoá 2. Tìm hàng hoá 3. In ra danh sách hàng hoá 4. Xoá hàng hoá 5. Cập nhật hàng hoá 6. Lưu dữ liệu 7. Tải dữ liệu 8. Thoát Hãy chọn chức năng: (b) Đọc menu được chọn từ người dùng. In ra tên chức năng tương ứng theo bảng trên và chờ nhấn ENTER để kết thúc. Nếu nhập không đúng thì in ra dòng thông báo lỗi và chờ nhấn ENTER để kết thúc. Hướng dẫn: 8
  5. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TPHCM Khoa Khoa học và Kỹ thuật Máy tính Sử dụng các thư viện và để thao tác nhập xuất trên chuỗi ký tự Sử dụng hàm getline() để lấy chuỗi ký tự từ bàn phím vào Dùng stringstream để tiến hành phân tách các thành phần dữ liệu sau: operand_1: hạng tử đầu tiên kiểu số nguyên operand_2: hạng tử thứ hai kiểu số nguyên operator: phép toán kiểu ký tự result: kết quả kiểu nguyên b) Giải thuật: Sử dụng cấu trúc switch-case để xét các trường hợp của phép tính được nhập vào. Xử lý phép tính trong các case của switch, gán kết quả vào biến result Xuất kết quả ra màn hình 10