Bài tập Kỹ thuật số - Chương 3: Hệ tổ hợp (Phần 1)

  1. Cho một hệ tổ hợp hoạt động theo bảng sau

 

E X1 X0 Y0 Y1 Y2 Y3
1 X X 0 0 0 0
0 0 0 1 0 0 0
0 0 1 0 1 0 0
0 1 0 0 0 1 0
0 1 1 0 0 0 1

 

  1. Thiết kế hệ tổ hợp này dùng cổng bất kỳ
  2. Dùng hệ tổ hợp đã thiết kế ở câu a (vẽ ở dạng sơ đồ khối) và các cổng logic thực hiện hàm

 

  1. Thiết kế mạch giải mã 2421 thành thập phân (mã 1 trong 10)
    1. Thực hiện bằng cổng logic
    2. Thực hiện bằng mạch giải mã (decoder) 4à16 có ngõ ra tích cực mức 1

 

  1. Thiết kế mạch cộng bán phần (HA) thực hiện bằng cổng logic. Sau đó, chỉ dùng HA (vẽ ở dạng sơ đồ khối) để thực hiện phép tính (x+1)2, biết rằng x là số nhị phân 2 bit (x = x1x0).

 

  1. Một mạch tổ hợp có 5 ngõ vào A, B, C, D, E và một ngõ ra Y. Ngõ vào là một từ mã thuộc bộ mã như sau
doc 4 trang xuanthi 26/12/2022 2300
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Kỹ thuật số - Chương 3: Hệ tổ hợp (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_tap_ky_thuat_so_chuong_3_he_to_hop_phan_1.doc

Nội dung text: Bài tập Kỹ thuật số - Chương 3: Hệ tổ hợp (Phần 1)

  1. a. Thiết kế hệ tổ hợp này dùng toàn cổng NOT và NAND 3 ngõ vào b. Dùng hệ tổ hợp đã thiết kế ở câu a (vẽ ở dạng sơ đồ khối) và một cổng AND 2 ngõ vào để thực hiện một hệ tổ hợp hoạt động theo giản đồ xung như sau (với U, V, W là các ngõ vào; Z là ngõ ra) U V W Z 3-6 Thực hiện mạch cộng toàn phần (FA) trên cơ sở mạch chọn kênh (Mux) 4 1 3-7 Lập bảng chân trị của mạch chọn kênh (Mux) 16 1. Sau đó, thực hiện mạch chọn kênh 16 1 trên cơ sở mạch chọn kênh 4 1. 3-8 Cho 4 bộ mã như sau A=a3a2a1a0 B=b3b2b1b0 C=c3c2c1c0 D=d3d2d1d0 Hãy thiết kế mạch chọn mã (với Y= y3y2y1y0 là ngõ ra) trên cơ sở mạch chọn kênh 4 1 theo bảng chân trị sau x1 x0 Y 0 0 A 0 1 B 1 0 C 1 1 D 3-9 Thiết kế mạch chuyển mã quá 3 thành nhị phân chỉ dùng vi mạch 7483 (mạch cộng 4 bit ). 3-10 Thiết kế mạch chuyển mã BCD 2 decade thành nhị phân chỉ dùng vi mạch 7483. 3-11 Thiết kế mạch giải mã BCD thành mã LED 7 đoạn anode chung dùng cổng logic 3-12 Làm lại bài trên dùng vi mạch 74154 (mạch giải mã 4 16) và các cổng cần thiết 3-13 Thiết kế mạch trừ hai số một bit, trong đó V là biến điều khiển, C i-1 là số mượn ngõ vào, Ci là số mượn ngõ ra. Khi V=0 thì mạch thực hiện D=A-B, khi V=1 thì thực hiện D=B-A 3-14 Thiết kế mạch trừ hai số 3 bit A và B với biến điều khiển V, dựa trên cơ sở mạch trừ hai số một bit ở bài trên. 3-15 Thiết kế mạch trừ hai số 3 bit A và B sao cho kết quả luôn luôn dương.
  2. b. Thiết kế mạch sử dụng vi mạch 7483 (mạch cộng 4 bit). 3-25 Sử dụng các mạch chọn kênh (Mux) 8 1 và mạch chọn kênh 4 1 để thiết kế mạch chọn kênh 32 1. 3-26 Cho F là một hàm 4 biến A, B, C, D. Hàm F=1 nếu trị thập phân tương ứng với các biến của hàm chia hết cho 3 hoặc 5, ngược lại F=0. a. Lập bảng chân trị cho hàm F. b. Thực hiện hàm F bằng mạch chọn kênh (Mux) 16 1. c. Thực hiện hàm F bằng mạch chọn kênh (Mux) 8 1 và các cổng (nếu cần). d. Thực hiện hàm F bằng mạch chọn kênh (Mux) 4 1 và các cổng (nếu cần). e. Hãy biểu diễn hàm F trên bìa Karnaugh f. Hãy rút gọn F và thực hiện F chỉ dùng các mạch cộng bán phần HA. 3-27 Cho hàm F(A, B,C) AB BC AC . Hãy thiết kế mạch thực hiện hàm F chỉ sử dụng a. Một vi mạch 74138 (decoder 3 8, ngõ ra tích cực thấp) và cổng AND có 2 ngõ vào. b. Một vi mạch 74153 (mux 4 1, có ngõ cho phép tích cực thấp). c. Hai mạch cộng bán phần HA và một cổng OR. 3-28 Sử dụng một decoder 4 16 không có ngõ cho phép (enable) để thực hiện một decoder 3 8 có ngõ cho phép. Không sử dụng thêm cổng. 3-29 Sử dụng ba mạch chọn kênh (Mux) 2 1 để thực hiện một mạch chọn kênh 4 1. Không dùng thêm cổng. 3-30 Sử dụng hai vi mạch 74148 (mạch mã hóa 8 3) để thực hiện một mạch mã hóa (encoder) 16 4.