Bài tập lớn Hóa vô cơ - Chì và hợp chất của chì

    *Nhiệt độ nóng chảy 3280C

    *Nhiệt độ sôi 17500C

    *khối lượng riêng 11,35 g/cm3

    *Chì là kim loại mềm.tương đối dẽ kéo dài, có khối lượng riêng nặng hơn     các kim loại khác ( trừ vàng và thủy ngân). 

*Chì có ánh kim thấy rõ khi mới cắt nhưng ánh kim mờ dần khi để trong không khí ẩm.

docx 3 trang xuanthi 5020
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập lớn Hóa vô cơ - Chì và hợp chất của chì", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_tap_lon_hoa_vo_co_chi_va_hop_chat_cua_chi.docx

Nội dung text: Bài tập lớn Hóa vô cơ - Chì và hợp chất của chì

  1. Đối với dd amoniac. -ion Pb2+ phản ứng với dd amoniac tạo muối đơn kết tủa 2+ - + Pb + 2NH3 + 3H2O + 2NO3 = Pb2O(NO3)2 + H2O + 2NH4 Kết tủa không tan ra trong NH3 dư. Đối với Natri hidroxit. -Khi phản ứng với dd kiềm mạnh Pb2+ tạo kết tủa màu đen. Kết tủa này tan trong dd dịch kiềm dư 2+ - Pb + 2OH = Pb(OH)2 - 2- Pb(OH)2 + 2OH = [Pb(OH)4] 3. Điều chế. 1/Nung PbCO3, sau đó khử bằng cacbon hay cacbon oxyt hay hidro: PbCO3 to > PbO + CO2 PbO + CO to > Pb + CO2 2/ Điện phân nóng chảy PbCl2, hoặc PbSiF6, hoặc dd muối chì nitrat: PbCl2 điện phân nóng vhảy > Pb + Cl2 Pb(NO3)2 + H2O điện phân dd > Pb + HNO3 + O2 (phương pháp điện phân dd này lượng Pb thu được không cao) 3/ Dùng phương phương thuỷ luyện, nghĩa là dùng kim loại có tính khử mạnh hơn đẩy Pb ra khỏi muối nitrat của nó: Pb(NO3)2 + Cu > Cu(NO3)2 + Pb 4. Ứng dụng  Các ứng dụng chính. * Chì là thành phần chính tạo nên ắc quy, sử dụng cho xe. * Chì được sử dụng như chất nhuộm trắng trong sơn *Chì sử dụng như thành phần màu trong tráng men *Chì dùng làm các tấm ngăn để chống phóng xạ hạt nhân.