Bài tập trắc nghiệm Hóa vô cơ - Tinh thể (có đáp án)

Câu 1: Theo thứ tự các chất Na2O , CCl4 , C(kim cương ), Po ở trạng thái rắn nằm dưới dạng mạng tinh thể nào ?

  1. Mạng ion , phân tử , nguyên tử , kim loại 
  2. Mạng kim loại , phân tử , nguyên tử , ion 
  3. Mạng ion , kim loại , nguyên tử , phân tử
  4. Mạng kim loại , phân tử , ion , nguyen tử 

Đáp án : a) Mạng ion , phân tử , nguyên tử , kim loại 

doc 45 trang xuanthi 29/12/2022 2380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Hóa vô cơ - Tinh thể (có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_hoa_vo_co_tinh_the_co_dap_an.doc

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm Hóa vô cơ - Tinh thể (có đáp án)

  1. a) Chất có mạng phân tử rất bền ,cứng ,nhiệt độ nóng chày cao. b) Chất có mạng phân tử có độ cứng thấp,nhiệt độ nóng chảy thấp. c) Chất có mạng phân tử không tan trong bất cứ loại dung môi nào. d) Câu a và c đúng. Câu 2 : Chọn câu sai. a) Cấu trúc mạch có đặc trưng tạo liên kết công hóa trị theo một hướng trong không gian. b) Cấu trúc đảo có đặc trưng là tại nút mạng có nhóm nguyên tử liên kết với tiểu phân xung quanh. c) Cấu trúc lớp có đặc trưng là tạo liên kết công hóa trị một chiều theo không gian. d) Cấu trúc phối trí có đặc trưng là mỗi tiểu phân được bao quanh bởi số tiểu phần đơn bằng liên kết mạnh. 1) Tính chất của chất lỏng Chọn câu sai trong các câu sau đây a)Ở nhiệt độ cao, kiến trúc chất lỏng gần với kiến trúc của chất rắn tinh thể. b) Trong kiến trúc của chất lỏng có lỗ trống nên các phân tử chất lỏng di chuyển dễ dàng. c) Ở nhiệt độ thường chất lỏng hầu như không bị nén. d) Chất lỏng đẳng hướng về tính chất từ, quang, điện và độ cứng. Trả lời: câu a 2)Chất có mạng phân tử thường có a) Độ cứng cao, nhiệt độ nóng chảy cao,một số tan ít trong dung môi không cực, tan nhiều trong dung môi có cực b)Độ cứng thấp, nhiệt độ nóng chảy thấp,một số tan nhiều trong dung môi không cực, tan ít trong dung môi có cực c) Độ cứng thấp, nhiệt độ nóng chảy cao,một số tan nhiều trong dung môi có cực lẫn dung môi không cực d) Độ cứng cao, nhiệt độ nóng chảy cao,một số tan ít trong dung môi không cực lẫn dung môi có cực. Trả lời: câu b Câu 1: điền lần lượt vào ô trống
  2. a) HCl<HBr<H2O<HI. b) H2O<HBr<HI<HCl. c) H2O<HBr<HCl<HI. d) HCl<HBr<HI<H2O. Đáp án : câu d. Giải thích: H2O có liên kết Van der Waals và liên kết Hydro nên có nhiệt độ sôi cao hơn các chất còn lại vốn chỉ có liên kết Van der Waals.Trong các chất còn lại, chất có khối lượng phân tử cao càng cao sẽ có nhiệt độ sôi càng lớn.HCl có phận tử khối 36,5 ; HBr là 81 ; còn HI là 128 nên thứ tự sẽ là HCl<HBr<HI. Câu 1: xét các phân tử sau: LiCl, NaCl, RbCl, CsCl Cho biết liên kết trong phân tử nào mang nhiều tính ion nhất : a. LiCl b. NaCl c. RbCl d. CsCl Đáp án :d Vì liên kết ion la liên kết hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu . Trong các kim loại đã cho liên kết với clo thì Cs có tính kim loai mạnh nhất nên liên kết có tinh ion nhiêu nhất. Câu 2: trong phân tử NH4Cl có mấy loại liên kết: a. 1 c. 3 b. 2 d. 4 Đáp án : c Trong phân tử NH4Cl có: 3 liên kết cộng hóa trị phân cực N-H 1 liên kết cho nhân N-H + - 1 liên kết ion giữa NH4 với Cl Vậy trong phân tử NH4Cl có ba liên kêt hóa học Câu 1: Chọn phát biểu đúng : a. Chất có mạng nguyên tử dễ bay hơi và có nhiệt độ nóng chảy cao. b. Hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy cao, khó bay hơi, dễ tan trong dung môi phân cực.
  3. Câu 2. Chất có kiểu mạng tinh thể nào sau đây không dẫn điện: a) Mạng ion b) Mạng kim loại c) Cả a và b đều đúng d) Cả a và b đều sai Đáp án : câu a ( chất có cấu trúc mạng ion trong điều kiện thường không dẫn điện vì các ion chỉ dao động quanh vị trí nút mạng, còn mạng kim loại có khả năng dẫn điện nhờ các electron hóa trị linh động dịch chuyển trong mạng lưới ). 1. Trong các liên kết sau, liên kết nào làm cho vật chất có nhiệt độ nóng chảy cao nhất ? a. Lk cộng hóa trị b. Lk ion c. Lk Van der Waals d. Lk hydro Trả lời : đáp án là câu b. Do liên kết ion có độ phân cực mạnh nhất, nên phải mất 1 lượng năng lượng lớn hơn rất nhiều để cắt đứt liên kết và do đó có nhiệt độ nóng chảy cao hơn. 2. Chọn câu đúng nhất trong những câu sau đây: a. Với những chất có liên kết van der Waals thì nguyên tử có khối lượng càng lớn thì càng có nhiệt độ nóng chảy cao. b. Lk cộng hóa trị và liên kết ion không thể phân biệt hoàn toàn. c. Tính ion của liên kết dựa vào sự chênh lệch độ âm điện của 2 nguyên tố hình thành liền kết. d. Cả 3 câu trên đều đúng. Trả lời : đáp án là câu d. Liên kết van der Waals là liên kết vật lí, bản chất là sức hút hấp dẫn tỉ lệ thuận với khối lượng. Liên kết cộng hóa trị và liên kết ion ko quá tách biệt, tính ion càng mạnh khi sự chênh lệch độ âm điện càng lớn, liên kết ion có thể được xem như liên kết cộng hóa trị phân cực rất mạnh, lệch hẳn về 1 bên liên kết . • Câu 1: Chọn nhận xét đúng: Những tính chất nào sau đây là của mạng phân tử ? a) Không tan trong bất cứ loại dung môi nào.
  4. a. W có cấu trúc phối trí. b. W không thể hàn được và kéo thành sợi chỉ mảnh vì nhiệt độ quá cao. (đáp án) c. Vonfram có trong thành phần của nhiều hợp kim bền nhiệt. d. Cả 3 đáp án trên đều phát biểu đúng về W 1. Các chất sau chất nào có cấu trúc mạng tinh thể ion: Na2O, CCl4, Ckim cương, Po, K3[Fe(CN)6]. a. Na2O, K3[Fe(CN)6]. b. CCl4, Ckim cương, Po. c. Na2O, CCl4. d. CCl4, K3[Fe(CN)6]. 2. Chọn câu đúng: a. K2[TiCl6] có mạng tinh thể ion, cấu trúc lớp. b. K2[TiCl6] có mạng tinh thể phân tử, cấu trúc đảo. c. K2[TiCl6] có mạng tinh thể ion, cấu trúc đảo. d. K2[TiCl6] có mạng tinh thể phân tử, cấu trúc phối trí. 1. Chọn câu đúng : a. Hệ tam tà có cấu trúc đối xứng và mặt đối xứng, không có tâm đối xứng. b. Hệ trực giao có một trục đối xứng bậc 2. c. Hệ lập phương có hai trục đối xứng bậc 4. d. Hệ đơn tà có một trục đối xứng bậc 2 và một mặt phẳng đối xứng hoặc chỉ có một trong hai yếu tố đối xứng này. 2. Sắp xếp các chất sau đây theo nhiệt độ nóng chảy tăng dần : (1) H2O (2) LiF (3) LiI (4) BaO (5) SiCl4 (6) O2 a. 6 < 5 < 1 < 3 < 2 < 4 b. 6 < 3 < 1 < 5 < 2 < 4 c. 6 < 5 < 1 < 3 < 4 < 2 d. 5 < 6 < 1 < 3 < 2 < 4 Đáp án : 1.d 2.a 1. Chọn câu đúng: a) Ô mạng cơ sở là hình khối nhỏ nhất trong mạng tinh thể. b) Có 3 loại khuyết tật trong tinh thể thực: Khuyết tật điểm, khuyết tật mặt và khuyết tật đường.
  5. 2. Chọn câu sai: a) Số phối trí là số tiểu phần bao quanh tiểu phần trung tâm. b) Hiện tượng đa hình (thù hình) là hiện tượng một hợp chất (đơn chất) có thể tồn tại dưới nhiều dạng tinh thể khác nhau. c) Mạng kim loại được tạo thành từ những nguyên tử cùng loại sắp xếp chặt khít nhất. d) Hiện tượng đồng hình là hiện tượng các chất khác nhau có cùng loại tinh thể có thể kết tinh tạo thành một loại tinh thể trong đó các tiểu phần của chúng thay thế lẫn cho nhau. Đáp án: câu d Vì: Hiện tượng đồng hình là hiện tượng các chất khác nhau có cùng loại tinh thể có thể đồng thời kết tinh tạo thành một loại tinh thể trong đó các tiểu phần của chúng thay thế lẫn cho nhau. 1) Hãy cho biết các lien kết nào là lien kết mạnh trong hóa học?Phân tử có thể tạo thành chỉ nhờ lực liên kết Vandervan hoặc liên kết hydro được không? Tại sao? 2) Trình bày cách tính số phối trí trong tinh thể mạng kim loại, mạng ion, mạng nguyên tử và mạng phân tử.có điểm gì chung trong cách tính số phối trí của mạng nguyên tử và mạng phân tử? Câu 1: Hiện tượng hóa lỏng, hóa rắn, hòa tan, hấp thụ của các chất kể cả khí trơ chủ yếu do loại liên kết nào sau đây gây ra: a) Liên kết ion. b) Liên kết cộng hóa trị. c) Liên kết Van Der Waals. d) Liên kết kim loại. Chọn câu c. Câu 2:Chọn câu sai a) Mạng ion có số phối trí cao vì liên kết ion không định hướng và không bão hòa. b) Mạng phân tử có các tiểu phân cấu trúc là những phân tử hay nguyên tử. c) Mạng nguyên tử có các tiểu phân liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị. d) Mạng nguyên tử có tính chất dẫn nhiệt tốt, dễ kéo dài, dát mỏng Chọn câu d. Câu 1 : cho biết đặc điểm cơ bản của liên kết kim loại? a. Là liên kết mạnh b. Là liên kết yếu
  6. c) Nhiệt độ nóng chảy cao, khó bay hơi. d) Số phối trí là số tiểu phân bao quanh. Chọn câu d. Câu1: Trong các dạng cấu trúc tinh thể cơ bản của các hợp chất vô cơ thì mạng có cấu trúc kiểu đảo thuộc loại mạng nào sau đấy: a) mạng phân tử và mạng ion có ion phức tạp b) Mạng ion và mạng nguyên tử c) Mạng nguyên tử và mạng kim loại d) Mạng nguyên tử và mạng phân tử chọn câu a Câu2: Chất tinh thể và chất vô định hình giống nhau ở điểm nào sau đây: a) Về cấu trúc và hình dạng b) Về trật trật tự sắp xếp c) Về nhiệt độ nóng chảy d) Tất cả đều sai Câu 1: Ở trạng thái rắn những chất nào dưới đây có dạng mạng tinh thễ phân tử? Ckim cương, CCl4,Po, Na2O. a) Ckim cương b) Na2O. c) Po d) CCl4 Câu 2: Nhiệt độ nóng chảy của oxyt các nguyên tố p chu kỳ 3 có các giá trị như sau: Oxyt Cl2O7 SO3 P2O5 SiO2 0 Tnc ( C) -93,4 62,2 580 1713 Cho biết các nguyên tố Cl, S, P, Si đếu có số phối trí bằng 4. Hảy chọn đáp án đúng? a) Cl2O7 có cấu trúc đảo, SO3 có cấu trúc lớp. b) P2O5 có cấu trúc lóp, Cl2O7 phối trí c) P2O5 có cấu trúc lóp, SiO2 phối trí d) SiO2 cấu trúc đảo, SO 3 cấu trúc mạch.
  7. A. Mạng ion B. Mạng phân tử C. M ạng nguyên tử D. A và C đều đúng C âu 2: Chọn câu đúng: A. Tinh t hể thực là tinh thể không có cấu trúc khuyết tật B. Các đa tinh thể là tinh thể thực C. A v à B đều đúng D. A v à B đều sai 1) Tinh thể có bao nhiêu yếu tố đối xứng?đó là những yếu tố nào?có tinh thể nào có bậc đối xứng bậc 5 hay không? Tại sao? 2) Si và Ge đều có cấu trúc mạng lưới kiểu kim cương nhưng trong khi kim cương là chất cách điện thì Si và Ge lại là chất bán dẫn ,giả thích điều đó như thế nào?Nhiệt độ nóng chảy của kim cương hay Si cao hơn?Tại sao? 1. Cấu trúc tinh thể cơ bản của các chất vô cơ có dạng: a. Cấu trúc đảo b. Cấu trúc mạch c. Cấu trúc lớp, cấu trúc phối trí d. Tất cả điều đúng Dựa vào khoảng cách giữa các tiểu phân, người ta phân chia các tinh thể hợp chất vô cơ thành 4 kiểu cấu trúc tinh thể: • Cấu trúc đảo • Cấu trúc mạch • Cấu trúc lớp • Cấu trúc phối trí
  8. Liên kết giữa các cation kim loại trong mang tinh thể kim loại là : a) Liên kết ion b) Liên kết cộng hóa trị không phân cực c) Liên kết cộng hóa trị phân cực d) Liên kết kim loại Dáp án là câu : d Giải thích : •Trong mạng tinh thể kim loại thì các nút mạng là các cation kim loại Trong mạng tinh thể các e chuyển động tư do Các cation có thể liên kết với nhau nhờ lực liên kết kim loại do các e chuyển động hỗn loạn trong mạng tinh thể nên chúng va đập liên tục vào các cation gây nên lực hút giữa các cation. Vậy đáp án d đúng Câu 1: Kim cương và graphite là các dạng thù hình của nguyên tố carbon. Kim cương cứng nhất trong tự nhiên, trong khi graphite mềm. Điều giải thích nào sau đây là đúng? A. Kim cương có cấu trúc tinh thể dạng tứ diện đều, graphite có cấu trúc lớp, lực liên kết giữa các lớp yếu. B. Kim cương có liên kết cộng hoá trị bền, than chì thì không. C. Kim cương kém hoạt động về phương diện hoá học. D. Một nguyên nhân khác. Đáp án: A Giải thích: Kim cương có mạng tinh thể nguyên tử, có kiểu mạng lập phương, có cấu trúc tinh thể dạng tứ diện đều. Mỗi nguyên tử carbon trong kim cương tạo thành bốn liên kết bền vững và đồng nhất với 4 nguyên tử xung quanh nằm trên 4 đỉnh một tứ diện đều. Graphite có mạng tinh thể phân tử, có cấu trúc tinh thể lớp lục phương. Các nguyên tử carbon trong mỗi lớp kết hợp với nhau thành phân tử carbon khổng lồ C 2∞ cấu tạo từ các vòng lục giác. Các lớp carbon kết hợp với nhau thành mạng tinh thể nhờ liên kết van der Waals, nên dễ tách thành lớp vì vậy graphite tưong đối mềm. Câu 2: Nguyên nhân nước đá có khối lượng riêng thấp hơn nước ở trạng thái lỏng: A. Do ở trạng thái rắn, các phân tử H 2O tạo thành tinh thể dạng tứ diện đều bằng liên kết hydro. B. Do ở trạng thái lỏng nước bốc hơi.
  9. đáp án: câu b)5 câu 2:hợp chất có liên kết Van der waals có phân tử càng lớn thì nhiệt độ sôi và nhiệt dộ nóng chảy càng cao? a)sai b)đúng đáp án: câu b)đúng 1) Chọn đáp án đúng khi nói về nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của F2 và HF a) Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của: F2 > HF. b) Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của: F2 HF. f) Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của: F2 < HF g) Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của: F2 = HF h) Không thể xác định được. Đáp án: b Vì giữa các phân tử F2 chỉ liên kết Van der Waals . Giữa các phân tư HF có liên kết hidro và liên kết Van der Waals 4) Các tính chất nào sao đây là của liên kết ion: e) Không bảo hòa, không định hướng, không phân cực f) Không bảo hòa, không định hướng, phân cực rất mạnh g) Định hướng, bảo hòa, không phân cực h) Bảo hòa, định hướng, có cực Đáp án: b
  10. Câu 1: Chọn câu sai a) Cấu trúc đảo có đặc trưng là tại nút mạng có nhóm nguyên tử (phân tử hay ion phức tạp) liên kết với các tiểu phân xung quanh bằng lực Van Der Waals, lực liên kết Hidro và lực liên kết tĩnh điện. b) Cấu trúc mạch có đặc trưng tạo liên kết cộng hóa trị theo hai chiều trong không gian. Các mạch này liên kết với nhau bằng lực Van Der Waals, ion, hydro. c) Cấu trúc phối trí có đặc trưng là mỗi tiểu phần được bao quanh bởi số tiểu phần đơn (nguyên tử, ion đơn) bằng liên kết mạnh. d) Cấu trúc lớp có đặc trưng là cộng hóa trị theo hai chiều trong không gian. Các lớp liên kết với nhau bằng lực Van Der Waals, ion, hydro. Đáp án: Câu sai là câu (b). Đáp án đúng: “Cấu trúc mạch có đặc trưng tạo liên kết cộng hóa trị theo một chiều trong không gian. Các mạch này liên kết với nhau bằng lực Van Der Waals, ion, hydro.” Câu 2: Chọn câu sai a) Để tạo dung dịch rắn thay thế các loại tiểu phần phải có kích thước bằng nhau. b) Để tạo dung dịch rắn thay thế các loại tiểu phần phải có tính chất hóa học gần giống nhau. c) Dung dịch rắn xâm nhập là các tiểu phần xâm nhập vào giữa các nút mạng. d) Để tạo thành dung dịch rắn xâm nhập thì kích thước tiểu phần xâm nhập rất nhỏ so với kích thước các tiểu phần trong mạng tinh thể. Đáp án: Câu sai là câu (a). Đáp án đúng: “Để tạo dung dịch rắn thay thế các loại tiểu phần phải có kích thước gần bằng nhau.” Câu 1 Chọn phát biểu đúng sau đây: 1.Liên kết kim loại phụ thuộc vào mật độ e 2.Liên kết kim loại thường mạnh hơn lien kết cộng hóa trị 3.Liên kết càng mạnh thì nhiệt độ nóng chảy càng cao và nhiệt độ sôi càng giảm 4.Liên kết càng mạnh thì nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi càng cao a. 1 b. 1,2,4 c. 1,4 d. tất cả đều sai
  11. Câu 1: Cho các chất rắn NaCl, I2, Fe. Khẳng định nào về mạng tinh thể sau đây là sai: A. Fe có kiểu mạng nguyên tử B. NaCl có kiểu mạng ion C. I2 có kiểu mạng phân tử D. Fe có kiểu mạng kim loại Đáp án : A (Fe không có kiểu mạng nguyên tử) Câu 2: Chọn phát biểu không đúng: A. Tinh thể kim loại có ánh kim, có tính dẻo, có khả năng dẫn điên và nhiệt B. Tinh thể phân tử mềm, xốp, có nhiệt độ nóng chảy thấp và dễ bay hơi C. Liên kết trong tinh thể nguyên tử là tương tác vật lý kém bền D. Liên kết trong tinh thể ion là liên kết ion bền Đáp án: C Không chọn câu A do câu A là một câu đúng vì trừ Thuỷ Ngân thì tất cả các kim loại đều là chất rắn ở nhiệt độ thường có các tính chất đặc trưng là có ánh kim, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt , tính dát mỏng, dễ kéo dài Không chọn câu B do câu B cũng đúng vì trong tinh thể phân tử, các phân tử liên kết với nhau bởi lực hút giữa các phân tử gọi là lực Van Der Waals yếu nên tinh thể phân tử mềm, xốp, có nhiệt độ nóng chảy thấp và dễ bay hơi. Không chọn câu D do câu D cũng là câu đúng vì tinh thể ion được tạo nên bởi các ion, liên kết với nhau bằng lực hút tĩnh điện rất bền vững nên liên kết trong tinh thể ion là liên kết ion bền. Chọn câu C do câu C là một câu sai vì trong tinh thể nguyên tử các nguyên tử nằm ở các nút mạng tinh thể liên kết với nhau bằng liên kết cộng hoá trị. Lực liên kết cộng hoá trị rất lớn nên liên kết trong tinh thể nguyên tử khá bền vững. Câu 1 : sắp xếp thứ tự tăng dần nhiệt độ nóng chảy của các chất sau: 1, B 2, Al 3,NaCl 4,H2S a) 2>1>3>4 b) 1>2>3>4
  12. c.H2S>H2O>NH3 d.Không so sánh được Đáp án b Giải thích: oxi, nitơ, lưu huỳnh theo thứ tự có độ âm điện giảm dần do đó liên kết hidro liên phân tử giảm dần làm nhiệt độ sôi cũng như nhiệt độ nóng chảy giảm dần 1. chọn câu sai: a. Sự chuyển hoá đơn biến là sự chuyển hoá bất thuận nghịch giữa hai đa hình. b. Sự chuyển hoá đơn biến có nhiệt độ chuyển hoá xác định, bậc tự do bằng F = 0. c. Sự chuyển hoá đơn biến là sự chuyển hóa bất thuận nghịch giữa hai đa hình và F = 1. d. Sự chuyển hoá hỗ biến là sự chuyển hoá thuận nhịch giữa hai đa hình, F = 0. Đáp án: Câu B 2. Số phối trí của một nguyên tử bằng số liên kết gì trong với các nguyên tử xung quanh ? a. Liên kết cộng hoá trị . b. Liên kết iôn. c. Liên kết cộng hoá trị  . d. Liên kết Van der Waals. Câu 1: Xác định chất có mạng tinh thể ion: a) Na2O b) As2O3 c) Cl2O5 d) a và b đúng e) Cả a,b,c đều đúng Đáp án: a Vì Na2O có liên kết giữa KL điển hình và PK điển hình. As2O3 có liên kết giữa á kim và PK. Cl2O5 có liên kết giữa 2 PK.Nên chỉ Na2O có mạng tinh thể ion. Câu 2:
  13. Đáp án: Câu B. Câu 1: Mạng nguyên tử được tạo thành từ những nguyên tử liên kết với nhau bằng lực liên kết gì? Chọn câu đúng nhất: A. Lực liên kết Cộng hoá trị B. Lực liên kết Ion C. Lực liên kết Hidro D. Lực liên kết Van Der Waals Trả lời : A Câu 2: Chất nào sau đây đồng thời tồn tại cả ở dạng tinh thể và vô định hình? A. SiO2 B. CuO C. SnO2 D. CaWO4 Trả lời : A Câu 1: Trong tinh thể kim cương mỗi nguyên tử C liên kết với các nguyên tử C bằng: A. Các orbital lai hoá sp B. Các orbital lai hoá sp2 C. Các orbital lai hoá sp4 D. Các orbital lai hoá sp3 d Câu 2: Kiểu phối trí của CaF2 là ; A. Phối trí tứ diện – tứ diện B. Phối trí bát diện – bát diện
  14. - Câu a sai vì chất tinh thể có cấu trúc và hình dáng xác định, có trật tự xa, có tính dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định. - Câu b sai vì nhầm giữa chất tinh thể với chất vô định hình. - Câu c sai vì tùy vào điều kiện khác nhau mà tồn tại ở một mạng khác nhau. Ví dụ SiO2 vừa có cấu trúc tinh thể vừa có cấu trúc vô dịnh hình. - Câu d đúng vì theo đặc điểm của từng trạng thái ta rút ra kết luận này. Câu 2: Chọn câu đúng: 1) Hợp chất có liên kết Van der Waals có phân tử càng lớn thì nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi càng cao. 2) Liên kết kim loại có độ mạnh phụ thuộc vào mật độ electron. 3) Liên kết kim loại có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi giống nhau. 4) Liên kết hidro mạnh hơn liên kết Van der Waals. 5) Nhiệt độ sôi và nóng chảy sẽ tăng lên rõ rệt khi hợp chất Van der Waals có thêm liên kết hidro. a) 1,2,3,4,5 b) 1.2.3.4 c) 2.3.4.5 d) 1.2.4.5 Đáp án: câu d. Giải thích: - Câu 1 đúng: Hợp chất có liên kết Van der Waals có phân tử càng lớn thì nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi càng cao. - Câu 2 đúng : Liên kết kim loại có độ mạnh phụ thuộc vào mật độ electron. - Câu 3 sai: Liên kết kim loại có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi rất khác nhau. - Câu 4 đúng: Liên kết hidro mạnh hơn liên kết Van der Waals. - Câu 5 đúng: Nhiệt độ sôi và nóng chảy sẽ tăng lên rõ rệt khi hợp chất Van der Waals có thêm liên kết hidro.  Chọn đáp án d: 1,2,4,5. 1 Hãy chọn câu phát biểu đúng: Chất vô định hình là chất có: a) Cấu trúc và hình dáng không xác định, có trật tự gần có tính đẳng hướng nhiệt độ nóng chảy không xác định. b) Cấu trúc và hình dáng xác định, có trật tự gần có tính đẳng hướng nhiệt độ nóng chảy không xác định. c) Cấu trúc và hình dáng xác định, có trật tự gần có tính dị hướng nhiệt độ nóng chảy không xác định. d) Cấu trúc và hình dáng không xác định, có trật tự gần có tính đẳng hướng nhiệt độ nóng chảy xác định.
  15. - Cho biết các tính chất khác nhau giữa hai trạng thái tinh thể và vô định hình? 1-Chọn câu sai: a)Chất tinh thể có trật tự xa b)Chất vô định hình có tính đẳng hướng c)Chất tính thể có nhiệt độ nóng chảy xác định d)Chất vô định hình có cấu trúc gần như cấu trúc chất lỏng Đáp án: a) 2-Chọn câu đúng: a)Liên kết Hydro là liên kết yếu hơn các liên kết còn lại b)Chất có mạng nguyên tử cứng,khó nóng chảy,khó bay hơi ,không tan trong bất kì dung môi nào c)Hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy thấp,dễ bay hơi,dễ tan trong dung môi phân cực d)Chất có cấu trúc dạng mạch khó nóng chảy,áp suất hơi bão hoà nhỏ,khó bay hơi,dẫn điện tốt Đáp án:b) Molibden (IV) sulfide MoS2 có cấu trúc tinh thể kiểu lớp,ở điều kiện thường là : a)Chất rắn,dễ nóng chảy b)Chất rắn,khó nóng chảy c)Chất rắn,dẫn điện tốt d)Chất lỏng,có mùi khó chịu Đáp án:b) Vì:Chất có cấu trúc tinh thể kiểu lớp (liên kết cộng hoá trị hai chiều không gian) khó nóng chảy ,áp suất hơi bão hoà nhỏ,khó bay hơi,tuỳ thuộc vào mức độ có cực của liên kết công hoá trị:không tan,tan rất ít hay tan nhiều trong dung môi có cực,không