Bài tập trắc nghiệm Hóa vô cơ - Tinh thể (có đáp án) (phần 2)

Đáp án cần chọn là a.

giải thích do sự sắp xếp có trật tự cuả các nguyên tử nên trong vật rắn tinh thể theo các hướng khác nhau là khác nhau về tính chất đó là tính dị hướng của chất rắn tinh thể.Còn chất lỏng không có tính dị hướng mà có tính đẳng hướng vì trong chất lỏng số lượng nguyên tử , phân tử trung bình trên một đơn vị chiều dài và lực liên kết giữa chúng như nhau theo mọi hướng trong không gian (Theo sách Vật liệu học đại cương)

doc 32 trang xuanthi 29/12/2022 2360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Hóa vô cơ - Tinh thể (có đáp án) (phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_hoa_vo_co_tinh_the_co_dap_an_phan_2.doc

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm Hóa vô cơ - Tinh thể (có đáp án) (phần 2)

  1. Đáp án đúng: câu B. 0 Có ít nhất một trục đối xứng bậc 3. Ô mạng cơ bản: ao = bo = co. α = β = γ ≠ 90 Câu 2: Chọn câu đúng. Chất có mạng ion : a) Nhiệt độ nóng chảy cao, khá cứng, dẫn điện. b) Nhiệt độ nóng chảy thấp, mềm, dấn điện kém. c) Nhiệt độ nóng chảy cao, khá cứng, không dẫn điện. d) Nhiệt độ nóng chảy thấp, mềm, dẫn điện trong trạng thái nóng chảy và trong dung dịch điện ly. Giải Đáp án đúng là câu C: chất có mạng ion nhiệt độ nóng chảy thấp, mềm, không dẫn điện. Câu 1: Chọn phát biểu đúng A. Hợp chất có chứa Flo, Oxy luôn luôn cho liên kết hydro. B. Liên kết hydro liên phân tử làm tăng nhiệt độ sôi của hợp chất. C. Liên kết hydro chỉ có khi hợp chất ở thể rắn. D. Liên kết cộng hóa trị là liên kết mạnh nhất, do đó nó tạo ra được các hợp chất có độ cứng cao nhất (Ví dụ: Kim cương). Đáp án: B. Câu 2: Chọn phát biểu đúng A. Iốt rắn dễ thăng hoa vì Iốt có mạng tinh thể cộng hóa trị. B. Chất có mạng phân tử thường có độ cứng rất cao và tan nhiều trong dung môi có cực. C. Kim cương rất khó nóng chảy vì kim cương có mạng tinh thể cộng hóa trị. D. Mạng nguyên tử được tạo thành từ các nguyên tử nối với nhau bằng lực liên kết ion theo ba chiều trong không gian. Đáp án: C. 1/ Chọn câu SAI khi nói về liên kết hidro: A: Liên kết hidro là liên kết yếu B: Bản chất của liên kết hidro là lực hút tĩnh điện giữa ion và ion C Liên kết hidro phân tử làm tăng độ sôi, nhiệt độ nóng chảy D Liên kết hidro nội phân tử làm giảm nhiệt độ nóng chảy Đáp án: B Liên kết hidro hình thành do lực hút tĩnh điện giữa H mang điện tích dương và các nguyên tử có độ âm điện manh như O, N , Cl , F . Còn hidro là liên kết yếu nó phụ thuộc vào độ âm điện của nguyên tử và độ linh động của hidro, hidro linh động luôn có xu hướng liên kết với nguyên tử có độ âm điện mạnh hơn để tạo liên kết bền hơn do đó liên kết dễ bị phá hủy . Cũng vì liên kết hidro yếu nên liên kết nội phân tử của nó số liên kết rất ít nên dễ bị phá hủy hơn làm nhiệt độ nóng chảy và độ sôi giảm Còn liên kết hidro phân tử , dù là liên kết hidro yếu nhưng số lượng liên kết hidro rất nhiều nên việc làm bẻ gãy tất cả các liên kết đó là không dễ , do đó nhiệt độ sôi và nóng chảy tăng. 2/ Mạng nguyên tử gồm các nguyên tử hút nhau bằng:
  2. Chọn câu b 2. Chọn nhận xét đúng: a. OF2 là chất lỏng ở nhiệt độ thường. b. OF2 là chất rắn ở nhiệt độ thường. c. OF2 là chất khí ở nhiệt độ thường d. Không thể khẳng định OF2 là chất lỏng hay chất khí ở nhiệt độ thường Chọn câu c Trong phân tử OF2 chỉ có liên kết cộng hóa trị. Thật vậy, ở nhiệt độ thường OF2 là chất khí không màu có mùi đặc biệt, rất độc. Câu 1: Phản ứng polymer hóa là : a) Là phản ứng tạo thành đại phân tử từ rất nhiều phân tử cùng loại. b) Là phản ứng tạo thành đại phân tử từ rất nhiều phân tử. c) Là phản ứng tạo thành mạng nguyên tử từ nhiều nguyên tử. d) Tất cả các câu trên đều đúng. Đáp án : câu a. Câu 2: Sắp xếp các chất sau theo thứ tự có nhiệt độ sôi tăng dần : a) HCl SiO2 > CsCl b/ Ar > CsCl > SiO2 c/ SìO2 > CsCl > Ar d/ Các đáp án trên đều sai. Trả lời: Ar là chất có mạng phân tử cho nên nhiệt độ nóng chảy là thấp nhất - CsCl có mạng ion, SiO2 có mạng nguyên tử nên có nhiệt độ nóng chảy cao hơn Ar. SiO2 là mạng nguyên tử, những nguyên tử nối với nhau bằng lực liên kết cộng hóa trị theo 3 chiều trong không gian, còn CsCl có các ion hút nhau bằng lực hút tĩnh điện cho nên SiO2 cần nhiệt độ cao hơn để làm phá vỡ cấu trúc, vì thế nhiệt độ nóng chảy cao hơn CsCl Đáp án: c/ SiO2 > CsCl > Ar Câu 2: Những chất nào dưới đây ở nhiệt độ thường ở trạng thái rắn: 1/AgCl 2/NH3 3/F2O 4/Cu a.1,2,3 b.1,4 c/1,3,4 d/1,2,3,4 Trả lời:Dựa vào bản chất liên kết , ở nhiệt độ thường các hợp chất ở trạng thái rắn là: - AgCl có liên kết ion-cộng hóa trị - Cu có liên kết kim loại Đáp án : b
  3. nêu trên gồm các hợp chất và đơn chất cộng hóa trị: O2, SiCl4, H2O, và các hợp chất xét theo mô hình ion: LiCl, LiI, BaO. Đối với các chất cộng hóa trị thì so sánh độ mạnh của liên kết van der van giữa các phân tử trong O2, SiCl4 , và H2O dựa trựa trên khối lượng và độ có cực của phân tử . Ngoài ra H2O còn có liên kết hydro . Đối với các hợp chất ion thì xét độ lớn của năng lượng liên kết dựa trên độ lớn của điện tích ion và độ cộng hóa trị của liên kết. 3. Xeùt caùc phaân töû , ion sau : LiCl, NaCl, RbCl, CsCl . Cho bieát lieân keát trong phaân töû naøo mang nhieàu tính ion nhaát ? c) NaCl c) LiCl d) LiCl d) CsCl Ñaùp aùn : d . Lieân keát ion laø lieân keát hình thaønh do löïc huùt tónh ñieän giöõa caùc ion mang ñieän traùi daáu. Trong caùc chaát ñaõ cho laø lieân keát giöõa kim loaïi maïnh vaø clo. Cs coù tính kim loaïi maïnh nhaát neân lieân keát mang nhieàu tính ion nhaát . 4. Lieân keát trong phaân töû naøo döôùi ñaây KHOÂNG phaûi laø lieân keát coäng hoaù trò c) Na2O c) As2O3 d) Cl2O5 d) Br2O7 • Ñaùp aùn : a) . Na laø kim loaïi maïnh ñieån hình ( chu kyø 3, nhoùm IA) , coøn Oxy laø phi kim maïnh ( chu kyø 2, nhoùm VIA ) coù hieäu soá ñoä aâm ñieän lôùn (o = 3.5, Ba = 0.9 ) neân coù lieân keát ion. Caùc nguyeân toá coøn laïi : As, Br, Cl coù cheânh leäch ñoä aâm ñieän vôùi Oxy khoâng nhieàu neân ñònh höôùng lieân keát coäng hoaù trò. Câu 1:So sánh nhiệt độ sôi của các dung dịch sau: CH3OH (t1), CH2CHO (t2), C2H5OH (t3) cùng chứa a gam chất tan trong 1000g nước có:( biết rằng các chất này bay hơi cùng với nước) a) t3 > t2 > t1 b) t3 t1 > t3 d) Tất cả đều sai Câu 2 : Những chất nào trong số các chất sau ở trạng thái rắn có mạng tinh thể ion: K3[Fe(CN)6], Fe(CO)5 , As2O3, BaO a) K3[Fe(CN)6], Fe(CO)5 b) As2O3, BaO c) As2O3, BaO, K3[Fe(CN)6] d) BaO, K3[Fe(CN)6] Câu 1: Điền vào ô trống để hoàn chỉnh câu sau: Các chất có . trạng thái tồn tại chính và . trạng thái giả bền. a. 3 , 4 b. 2 , 4 c. 4 , 3
  4. d/ion, ion Đáp án :b giải thích: Na2O là mạng ion vì Na là kim loại mạnh và oxi là phi kim nên khác biệt lớn về độ âm điện. CCl4 là mạng phân tử vì liên kết giữa các phân tử là lk Vandervan. Câu 1 ) so sánh nhiệt độ nóng chảy của Cl2 và Br2 , giải thích a) Cl2 > Br2 b) Cl2 Na b) K< Na Đ áp án b) Do mật độ electron hoá trị trên Na lớn hơn trên K 1. Chất có nhiệt độ nóng chảy thấp, độ cứng thấp, thì chất có thể có kiểu mạng: a. Mạng phân tử. b. Mạng nguyên tử. c. Mạng ion. d. Mạng kim loại. Chọn câu a 2. Có các phát biểu sau, phát biểu nào dùng để phân biệt chất tinh thể và chất vô định hình: a. Cấu trúc và hình dáng. b. Nhiệt độ nóng chảy. c. Tính dị hướng. d. Tất cả đều đúng. Chọn câu d Đê bài: Cho biết titan (IV) bromide có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi lần lượt bằng : 38oC và 231oC. Chọn câu đúng: a) Titan (IV) bromide rắn có mạng tinh thể nguyên tử và có cấu trúc tinh thể kiểu phối trí. b) Titan (IV) bromide rắn có mạng tinh thể phân tử và có cấu trúc tinh thể kiểu mạch. c) Titan (IV) bromide rắn có mạng tinh thể ion và có cấu trúc tinh thể kiểu phối trí. d) Titan (IV) bromide rắn có mạng tinh thể phân tử và có cấu trúc tinh thể kiểu đảo. Giải Titan (IV) bromide có nhiệt độ nóng chảy: 38oC . Đáp áp là câu d: Titan (IV) bromide rắn có mạng tinh thể phân tử và có cấu trúc tinh thể kiểu đảo. Vì mạng tinh thể phân tử gồm các phân tử hút nhau bằng lực Van Der Waals nên có nhiệt độ nóng chảy thấp (lực Van Der Waals yếu ). Mặc khác cấu trúc đảo đặc trưng cho mạng tinh thể phân tử. 1) Có hệ tinh thể nào có bậc đối xứng bậc 5 hay không ? a) có
  5. a) Nhiệ độ nóng chảy không xác định b) Có trật tự gần c) Có cấu trúc và hình dáng xác định d) Tất cả đều sai đáp án: d Câu 1: Cấu trúc đảo có những đặc trưng nào 1.Tại nút mạng có nhóm nguyên tử, phân tử hay ion phức liên kết với các tiểu phân xung quanh bằng lực Van der waals liên kết hydro hay lực hút tĩnh điện 2.Tại nút mạng có nhóm nguyên tử, phân tử hay ion phức liên kết với các tiểu phân xung quanh bằng lực liên kết van der waals hay lực hút tĩnh điện 3. Cấu trúc có mạng phân tử và mạng ion có ion phức tạp 4. Cấu trúc có mạng phân tử và mạng nguyên tử 5.Cấu trúc có mạng kim loại và mạng nguyên tử a.1,2,3 đúng b.1,3 đúng c.2,3,4 đúng d.2,3,5 đúng Đáp án câu b Theo đúng định nghĩa cấu trúc đảo Câu 2: Mạng lâp phương tâm khối có bao nhiêu trục đối xứng C4 a.1 b.2 c.3 d.4 Đáp án câu c Trục đối xứng C4 là kí hiệu của trục đối xứng mà khi quay khối lập phương quang trục đó một góc =900 thì trở về vị trí ban đầu. Khối lập phương có sáu mặt nên số truc thỏa mãn là 3 3. Có những loại liên kết nào trong tinh thể H2SO4.2H2O : 1. Cộng hóa tị không cực. 3. Cộng hóa trị có cực. 2. Ion. 4. Hydro. a. 2, 3 & 4. b. 1, 2 & 4. c. 1 & 4. d. 2 & 4. Chọn câu d 4. Phát biểu nào sau đây là sai : a. Nhôm có cấu trúc mạng tinh thể kim loại. b. Canxi Clorua có cấu trúc mạng tinh thể ion. c. Heli (rắn)có cấu trúc mạng lưới tinh thể phân tử. d. Naphtalen có cấu trúc mạng tinh thể phân tử. Chọn câu c Câu 1: Hệ tứ phương a) có 1 trục đối xứng bậc 4.ô mạng cơ bản a # b # c, α # β # γ # 90 b) có 1 trục đối xứng bậc 4. ô mạng cơ bản a = b # c ,α = β = γ =90
  6. a, HBr;HCl; HF; Li; K; TiO2; KF. b, HF; HCl; HBr; K; Li; TiO2 ; KF. c, HF; HCl; HBr; K; Li; KF; TiO2. d, HCl; HBr; HF; K; Li; KF; TiO2. Đáp án là câu d, là do: HCl: liên kết giửa các phân tử là lực liên kết Vander Waals yếu. HBr: liên kết giửa các phân tử là lực liên kết Vander Waals yếu. HF: liên kết giửa các phân tử là lực liên kết Vander Waals mà bản chất là lực liên kết Hydro. K : là liên kết giửa các phân tử của nó là liên kết kim loại Li: là liên kết giửa các phân tử của nó là liên kết kim loại KF: liên kết giửa các phân tử là lực liên kết ion. TiO2: liên kết giửa các phân tử là lực liên kết cộng hóa trị phân cực. Cho nên lực Vander Waals là yếu nhất kế tiếp là lực liên kết Hydro kế tiếp là liên kết kim loai và cuối cùng là liên kết cộng hóa trị. Giữa HBr và HCl thì do HBr có khối luợng phân tử lớn hơn nên HBr có nhiệt độ sôi cao hơn. Giữa K; Li là hai nguyên tố có cấu hình lớp electron lớp ngoài cùng (tức mật độ eletron là giống nhau) và cấu trúc mạng là giống nhau nhưng do bán kính nguyên tử k lớn hơn Li nên nhiệt độ sôi của Li sẽ cao hơn của K. Câu 2: Chọn phát biểu sai về liên kết Hyđrô: a, Liên kết Hyđrô làm tăng nhiệt độ nóng chảy,nhiệt độ sôi, tăng nhiệt hóa hơi, tăng nhiệt dung b, Liên kết Hyđrô làm táng độ điện ly acid. c, Liên kết Hyđrô làm ảnh huởng đến sự hòa tan lẫn nhau giửu các chất lỏng. d, Đối với nguyên tử tham gia liên kết có độ âm điện càng lớn kích thước càng nhỏ thì liên kết Hyđrô càng bền. Đáp án là câu b là do khi có liên kết Hyđrô các nguyên tử có liên kết Hyđro này sẽ tạo liên kết phân tử với các Hyđro trong góc acid cho nên nó làm giảm khả năng phân ly H+ của acid cho nên nó làm giảm độ điện ly acid. Câu 1 : Điều nào sau đây là sai về chất tinh thể : a) cấu trúc và hình dạng xác định b) có trật tự gần . c) có tính dị hướng. d) có nhiệt độ nóng chảy xác đinh. Đáp án : b) Câu 2 : Nhứng chất nào sau đây ở trạng thái rắn nằm dưới dạng mạng tình thể ion : a) Na2O b) Kim cương. c) FeCl3 d) Tất cả đều đúng. Đáp án : câu a)
  7. Giải thích:hệ lập Phương có a = b = c và α = β = γ = 90o do đó có 3 trục làm cho tinh thể xoay quanh nó và lặp lại 4 lần 1) Cấu trúc kim loại được hình thành dựa trên liên kết gì? a) Liên khết ion. b) Liên kết cộng hóa trị. c) Liên kêt Van der Waals d) Liên kết hidro. Trả lời: là b (liên kết cộng hóa trị) do có sự dùng chung electron (các electron tự do). Đây là dạng đặt biệt của liên kết cộng hóa trị còn gọi là liên kết kim loại. 2) Các lớp trong cấu trúc lớp được liên kết với nhau bằng các lực: a) Van Der Waals b) Ion. c) Hydro. d) Cả 3 câu trên đều đúng. Trả lời: câu d Câu 1: Khuyết tật trong tinh thể sẽ làm thay đổi tính chất nào của chất ? a) Tính chất vật lý b) Tính chất hóa học c) Cả 2 đúng d) Cả 2 sai Đáp án : câu a) Giải thích : Do khuyết tật trong tinh thể chỉ làm thay đổi cấu trúc của mạng tinh thể chứ không làm thay đổi bản chất các liên kết hay thay đổi thành phần hóa học của chất nên chỉ ảnh hưởng đến tính chất vật lý của chất Câu 2: Chọn câu đúng a) Hợp chất có mạng tinh thể ion không dẫn điện ở trạng thái rắn do các ion nằm trật tự ở các nút mạng và liên kết chặt với nhau bằng lực hút tĩnh điện b) Hợp chất có mạng tinh thể ion dẫn điện ở mọi trạng thái do có các ion có thể dẫn điện được c) Hợp chất có mạng tinh thể ion dẫn điện tốt hơn mạng tinh thể kim loại d) Hợp chất có mạng tinh thể ion có khó tan trong dung môi phân cực hơn hợp chất có mạng nguyên tử Đáp án : câu a) Giải thích : do ở thể rắn các ion nằm trật tự ở các nút mạng và liên kết với nhau bằng các lưc tĩnh điện (liên kết mạnh) nên cần có năng lượng lớn để bứt ra khỏi mạng và tham gia dẫn điện dưới tác dụng điện trường Câu 1: H2S có nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy thấp hơn H20 vì: a) H2S có liên kết Van Der Waals còn H2O thì không. b) H2S không có liên kết Van Der Waals , H20 có liên kết hydro. c) H2S có liên kết Van Der Waals , H20 có vừa liên kết Van Der Waals vừa có liên kết hydro. d) Tất cả đều sai.
  8. c.Ở cùng thời điểm,cùng nhiệt độ,các tiểu phân khí khác nhau sẽ chuyển động với tốc độ khác nhau d. Ở cùng thời điểm,cùng nhiệt độ, các tiểu phân khí khác nhau sẽ có động năng trung bình khác nhau Câu 2:Ở trạng thái lỏng,tính chất đặc trưng của các chất có ý nghĩa quan trọng đối với thực tiễn là: 1.Tính nhớt 2.Khối lượng riêng 3.Tính mao dẫn 4.Sức căng bề mặt a.1,2,3 b.1,3,4 c.2,3,4 d.1,2,3,4 Đáp án:1D,2B Câu I . Hãy xét các chất sau đây . 1 ) chất đôn tinh thể . 2)chất rắn đa tinh thể . 3)chất rắn vô định hình . 4)chất lỏng nằm yên không chảy .
  9. d) Cấu trúc phối trí có đặc trưng là tại nút mạng có nhóm nguyên tử (phân tử hay ion phức tạp) liên kết bằng liên kết mạnh. ĐÁP ÁN: câu b Câu 1: Hãy sắp xếp sự biến đổi nhiệt độ sôi của các hợp chất sau: BF 3, BCl3, BBr3, BI3 theo chiều tăng dần: a. BI3, BBr3, BCl3, BF3 b. BF3, BBr3, BI3, BCl3 c. BF3, BCl3, BBr3, BI3 d. BI3, BCl3, BF3, BBr3 * Giải thích - Do các phân tử thuộc dãy trên đều không phân cực. Giữa chúng chỉ có tương tác khuếch tán và lực này có đặc điểm là tăng theo khối lượng phân tử của chất. Vì vậy, khi chuyển từ chất này sang chất khác theo chiều tăng của khối lượng phân tử thì nhiệt độ sôi cũng tăng theo. Nên ta có thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các hợp chất trên sẽ là BF3 H2Se>H2S đáp án đúng là b Câu 1 : sắp xếp thứ tự tăng dần nhiệt độ nóng chảy của các chất sau: 1, B 2, Al 3,NaCl 4,H2S a) 2>1>3>4 b) 1>2>3>4 c)1>3>2>4 d)1>3>4>2 đáp án: b. lý do: liên kết càng mạnh thì nhiệt độ nóng chảy càng cao (liên kết B và Al là lk kim loai bền nhất, lk NaCl là lk ion kém bền hơn. Lk của H2S là lk hidro kém bền nhất)
  10. Câu 1: chọn câu đúng. Hệ tam phương: a) Có ít nhất một trục đối xứng bậc 3. Ô mạng cơ bản: a=b=c, α=β= γ 900 b) Có một trục đối xứng bậc 2. Ô mạng cơ bản: a b c, α = γ=900, β 900 c) Không có trục đối xứng. Ô mạng cơ bản: a b c, α β γ 90 0 d) Không có trcuj đối xứng. Ô mạng cơ bản: a b c, α = γ=900, β 900 Chọn câu c Câu 2: Các tính chất sau đây đặc trưng cho chất nào: Có số phối tử là 4 Có cấu trúc phối trí tứ diện trong toàn bộ tinh thể Có mạng nguyên tử phối trí lập phương Khó nóng chảy, khó bay hơi, không dẫn điện a) Cu b) ZnS c) CsCl d) Ar Chọn câu b
  11. c) Titan (IV) bromide rắn có mạng ion và có cấu trúc tinh thể kiểu phối trí. d) Titan (IV) bromide rắn có mạng phân tử và có cấu trúc tinh thể kiểu đảo. o Giải : chọn câu D.Bởi vì TiBr4 có nhiệt độ nóng chảy là 38 C nên phù hợp với mạng tinh thể phân tử và tại các nút mạng các phân tử liên kết với nhau bằng lực Van der Waals. Câu 7: Chọn câu sai. a) Chất tinh thể có cấu trúc và hình dáng xác định. b) Chất vô định hình có tính bất đẳng hướng. c) Sự sắp xếp của các tiểu phân trong chất tinh thể tuân theo một quy luật chặt chẽ. d) Chất vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy xác định. Giải: chọn câu C. Câu 8: Chọn câu đúng. Hệ tam tà (triclinic): a) Có một trục đối xứng bậc 3. Ô mạng cơ bản: a b c ; =  = 90o;  90o. b) Có một trục đối xứng bậc 2. Ô mạng cơ bản: a b c ; =  = 90o;  90o. c) Không có trục đối xứng. Ô mạng cơ bản: a b c ;   90o d) Không có trục đối xứng. Ô mạng cơ bản: a b c ; =  = 90o ;  90o Giải: chọn câu C. Bởi vì hệ tam tà chỉ có tâm đối xứng, không có trục đối xứng và mặt đối xứng với thông số mạng cơ sở là a b c ;   90o Câu 9: Talc là một lọai khóang vật có công thức Mg3(OH)2Si4O10. Talc rất mềm, dễ bị nghiền thành bột mịn, bột mịn rất trơn, có tỷ trọng nhỏ (2,58 – 2,83). Nhận xét nào dưới đây về khoáng vật này là phù hợp: a) Talc có cấu trúc tinh thể kiểu phối trí. Talc là chất cách điện. b) Talc có cấu trúc tinh thể kiểu đảo. Nhiệt độ nóng chảy thấp. c) Talc có cấu trúc tinh thể kiểu mạch. Nhiệt độ nóng chảy cao. d) Talc có cấu trúc tinh thể kiểu lớp. Khi nung nóng Talc bị phân hủy nhiệt giải phóng hơi nước. Giải : chọn câu D. Talc có cấu trúc tinh thể kiểu lớp.Khi nung nóng Talc bị phân hủy nhiệt giải phóng hơi nước Câu 10. Phosphin (PH3) ở trạng thái rắn có mạng tinh thể kiểu gì? a) Mạng ion b) Mạng nguyên tử c) Mạng phân tử d) Mạng kim loại Giải : chọn câu C.Mạng tinh thể. Câu 11: Những chất nào trong số các chất sau ở trạng thái rắn có mạng tinh thể ion: K3[Fe(CN)6], Fe(CO)5 , As2O3, BaO a) K3[Fe(CN)6], Fe(CO)5 b) As2O3, BaO c) As2O3, BaO, K3[Fe(CN)6] d) BaO, K3[Fe(CN)6] Giải: chọn câu C. 1) Trong các chất sau chất nào có cấu trúc mạng phân tử a) COCL2 c) CsCl b) Cu d) CdI2 Đáp án : câu a Giải thích : COCL2 : Vì ở nhiệt độ phòng phosphin là chất khí . Các phân tử khí này trung hòa về điện nên không thể có lực liên kết ion hay cộng hóa trị được . Khi bị kích thích để đưa về dạng rắn . các phân tử này sắp xếp lại tạo nên lực hút
  12. Câu 1: Chọn câu đúng về liên kết hóa học giữa nguyên tử , ion: a) liên kết cộng hóa trị, liên kết van der waal, liên kết ion b) liên kết cộng hóa trị, liên kết ion, liên kết kim loại. c) liên kết kim loại, liên kết hydro, liên kết ion. d) Tất cả đều sai.
  13. không có những cặp e dùng chung nên liên kết là không chặt chẽ vậy nên có độ bền là không bằng mặc dù bản chất là liên kết cộng hóa trị. Câu 1: Trong dung dich rượu etylic có bao nhiêu kiểu lien kết hidro a) 1 b) 2 c) 3 d) 4 Đáp án : d) 4 Giải thích - Liên kết hidro giữa 2 phân tử C2H5OH - Liên kết hidro giữa 1 phân tử C2H5OH và 1 phân tử H2O,có 2 cách để hình thành liên kết hidro trong trường hợp này : + liên kết hình thành giữa O của phân tử C2H5OH và H phân tử H2O + liên kết hình thành giữa H của phân tử C2H5OH và O phân tử H2O - Liên kết giữa 2 phân tử nước Câu 2: Sự tồn tại của các chất như graphit(than chì), kim cương,Fullerene,Carbon nanotubes cấu tạo từ nguyên tố C là do có : a) hiện tượng đồng hình b) hiện tượng thù hình c) hiện tượng đa hình d) cà b và c Đáp án: d) cà b và c Giải thích: - Graphit và kim cương là các cấu trúc mang tinh thể từ các đơn phân C.Graphit có mạng phân tử dạng tấm, kim cương có mạng tinh thể dạng khối.Đây là hiện tượng đa hình. - Fullerene có cấu trúc phân tử như một quả cầu rỗng,Carbon nanotubes có phân tử dạng ống. Đây là hiện tượng thù hình Vì đây là chất rắn nên có thể sử dụng cả hai khái niệm trên. 1- Những chất có đặc điểm cấu trúc như thế nào khi làm lạnh dễ kết tinh ở dạng vô định hình? 2- Entanpi chuyển pha từ dạng vô định hình sang dạng tinh thể mang dấu gì? Tại sao?