Câu hỏi ôn thi trắc nghiệm môn Giáo dục quốc phòng – an ninh

Câu 1: Đối tƣợng nghiên cứu môn học giáo dục quốc phòng, an ninh:
A. Nghiên cứu về chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của Đảng, Nhà nước trong tình hình mới.
B. Nghiên cứu về đường lối quân sự của Đảng, Công tác quốc phòng an ninh, Quân sự và kỹ năng
quân sự cần thiết.
C. Nghiên cứu về chiến lược kinh tế, quốc phòng của Đảng, Nhà nước trong sự nghiệp đổi mới.
D. Nghiên cứu về chiến lược kinh tế, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của Đảng, Nhà nước. 
pdf 84 trang xuanthi 03/01/2023 1880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Câu hỏi ôn thi trắc nghiệm môn Giáo dục quốc phòng – an ninh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfcau_hoi_on_thi_trac_nghiem_mon_giao_duc_quoc_phong_an_ninh.pdf

Nội dung text: Câu hỏi ôn thi trắc nghiệm môn Giáo dục quốc phòng – an ninh

  1. TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH SINH VIÊN – ĐHQG TP. HCM B. Ghi từ 1 đến 8 tương ứng với cự ly bắn từ 100m đến 800m. C. Ghi từ 1 đến 10 tương ứng với cự lý bắn từ 100m đến 1000m. D. Ghi 200 đến 500 tương ứng với cự ly bắn tính bằng mét. Câu 15: Tốc độ bắn chiến đấu của súng diệt tăng B40: A. 3 đến 6 phát/phút. B. 4 đến 6 phát/phút. C. 5 đến 6 phát/phút. D. 5 đến 7 phát/phút. Câu 16: Sức xuyên của đạn chống tăng B40 khi bắn có góc chạm bằng 900: A. Xuyên thép dày 100mm, xuyên bê tông dày 500mm. B. Xuyên thép dày 150mm, xuyên bê tông dày 550mm. C. Xuyên thép dày 200mm, xuyên bê tông dày 600mm. D. Xuyên thép dày 280mm, xuyên bê tông dày 900mm. Câu 17: Khối lƣợng của súng và đạn diệt tăng B40: A. Khối lượng của súng: 2,65kg; của đạn: 1,64kg. B. Khối lượng của súng: 2,75kg; của đạn: 1,84kg. C. Khối lượng của súng: 2,85kg; của đạn: 1,74kg. D. Khối lượng của súng: 6,3kg; của đạn: 2,2kg. Câu 18: Cấu tạo của súng diệt tăng B40 gồm các bộ phận chính: A. Nòng súng, bộ phận ngắm, bộ phận kim hỏa, bộ phận cò và tay cầm. B. Nòng súng, bộ phận ngắm, bộ phận khóa nòng, bệ khóa nòng và thoi đẩy. C. Nòng súng, bộ phận kính ngắm, bộ phận đẩy về, bộ phận cò và tay cầm. D. Nòng súng, bộ phận ngắm, bộ phận hạt lửa, bộ phận cò và ốp bao nòng. Câu 19: Đạn B40 cấu tạo gồm có các bộ phận chính: A. Đầu đạn, đuôi đạn, ngòi nổ, ống thuốc phóng. B. Đầu đạn, hạt lửa, chóp đạn, ngòi nổ, ống thuốc phóng. C. Đầu đạn, phiễu đạn, ngòi nổ, kíp nổ, ống thuốc phóng. D. Đầu đạn, cánh đuôi, ống thuốc đẩy, thuốc gây nổ. Câu 20: Tầm bắn ghi trên thƣớc ngắm và kính ngắm quang học của súng diệt tăng B41: A. Từ 50 đến 150m. B. Từ 100 đến 500m. C. Từ 200 đến 500m. D. Từ 200 đến 600m. NGUYỄN TẤN HỘP – ĐH BÁCH KHOA TP. HỒ CHÍ MINH TRANG 65
  2. TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH SINH VIÊN – ĐHQG TP. HCM B. Thuốc nổ là một hợp chất hữu cơ hoặc một hỗn hợp hóa học, dùng để tiêu diệt sinh lực địch, phá hủy phương tiện chiến tranh, công sự, vật cản của địch, tăng tốc độ phá đất đá, làm công sự, khai thác gỗ. C. Thuốc nổ là một loại vũ khí nổ thông thường, tinh thể trắng hoặc màu tro, độc, khi bị tác động như nhiệt, điện, hóa, cơ, thì có phản ứng nổ, sinh nhiệt cao, áp suất lớn, tạo thành sóng xung kích phá hủy các vật thể xung quanh. D. Thuốc nổ là một hợp chất hoặc một hỗn hợp hóa học, khi bị tác động như nhiệt, hóa, cơ, thì có phản ứng nổ, tạo thành sóng xung kích, bức xạ quang, bức xạ xuyên và chất phóng xạ, có khả năng phá hủy các vật thể xung quanh. Câu 2: Tác dụng chung của thuốc nổ: A. Dùng để cấu trúc các loại lượng nổ theo hình dạng khác nhau phù hợp với đặc điểm chỗ đặt khi phá vật thể, dùng làm lượng nổ lõm. B. Dùng để tiêu diệt sinh lực địch, phá hủy phương tiện chiến tranh, công sự, vật cản của địch, tăng tốc độ phá đất đá, làm công sự, khai thác gỗ, C. Dùng nhồi trong bom đạn, mìn, trộn với thuốc nổ mạnh làm dây nổ, ép thành từng bánh 75g, 200g, 400g để cấu trúc các loại lượng nổ. D. Dùng năng lượng nhiệt, điện, hóa, cơ, để gây nổ, khi nổ sinh nhiệt cao, lượng khí lớn tạo thành áp lực mạnh phá hủy các vật thể xung quanh. Câu 3: Đặc điểm nhận dạng của thuốc gây nổ Fulminat thủy ngân: A. Tinh thể trắng, hạt nhỏ, khó tan trong nước. B. Gồm 80% hexoghen + 20% chất dính kết, màu trắng đục, dẻo, mùi hắc, vị nhạt. C. Tinh thể trắng hoặc màu tro, độc, khó tan trong nước lạnh, nhưng tan trong nước sôi. D. Tinh thể cứng, màu vàng nhạt, tiếp xúc với ánh sáng ngả màu vàng nâu, vị đắng độc, khi đốt lửa đỏ, khói đen mùi nhựa thông. Câu 4: Cảm ứng nhiệt của thuốc gây nổ Fulminat thủy ngân: A. Đốt khó cháy, nhiệt độ nóng chảy ở 79 đến 810C, cháy 3000C, nổ 3500C, nếu tăng nhiệt độ lên đột ngột 3000C nổ. Khi cháy lửa màu nâu, khói đen, độc. B. Đốt khó cháy, tự cháy và nổ ở nhiệt độ 3100C. C. Rất dễ bắt lửa, khi bắt lửa nổ ngay; ở nhiệt độ 160 đến 1700C tự nổ. D. Đốt khó cháy, 1900C cháy, 2010C nổ, bắt lửa nhanh, cháy không có khói, khi cháy tập trung 50kg có thể nổ. Câu 5: Công dụng của thuốc gây nổ Fulminat thủy ngân: A. Thường gói thành từng thỏi dài, mỗi thỏi 100g đến 200g dùng trong phá đất, đào đường hầm, khai thác mỏ, NGUYỄN TẤN HỘP – ĐH BÁCH KHOA TP. HỒ CHÍ MINH TRANG 67
  3. TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH SINH VIÊN – ĐHQG TP. HCM Bài Q6: PHÒNG CHỐNG VŨ KHÍ HỦY DIỆT LỚN Câu 1: Khái niệm vũ khí hạt nhân: A. Là một loại vũ khí hủy diệt lớn mà tác dụng sát thương của nó do độc tính của các chất độc quân sự để gây cho người, sinh vật và phá hủy môi trường sinh thái. B. Là một loại vũ khí hủy diệt lớn dựa trên cơ sở sử dụng năng lượng rất lớn được giải phóng ra từ phản ứng phân hạch dây chuyền và phản ứng tổng hợp hạt nhân để tiêu diệt các mục tiêu. C. Là một loại vũ khí hủy diệt lớn dựa trên cơ sở sử dụng năng lượng rất lớn được giải phóng ra từ phản ứng dây chuyền và phản ứng tổng hợp của các nhân tố sát thương như: sóng xung kích, bức xạ quang, bức xạ xuyên, hiệu ứng điện từ và chất phóng xạ để tiêu diệt các mục tiêu. D. Là một loại vũ khí hủy diệt lớn dựa trên cơ sở sử dụng năng lượng của chất cháy có nhiệt độ cao và ngọn lửa mạnh khi cháy tạo nên, nhằm tiêu diệt, sát thương sinh lực, thiêu hủy vũ khí, trang bị kỹ thuật, kho tàng, công trình quốc phòng. Câu 2: Theo đƣơng lƣợng nổ, vũ khí hạt nhân đƣợc phân loại thành: A. 4 loại: vũ khí nguyên tử, vũ khí khinh khí, vũ khí nơtron, vũ khí hydrogen. B. 4 loại: vũ khí nguyên tử, vũ khí khinh khí, vũ khí nơtron, chất phóng xạ chiến đấu. C. 5 loại: cực nhỏ, nhỏ, vừa, lớn, cực lớn. D. 5 loại: vũ khí nguyên tử, vũ khí khinh khí, vũ khí nơtron, vũ khí hạt nhân chiến thuật, vũ khí hạt nhân chiến lược. Câu 3: Sóng xung kích là: A. Nhân tố sát thương phá hoại CHỦ YẾU của vũ khí hạt nhân, chiếm 50% năng lượng của vụ nổ. B. Nhân tố sát thương phá hoại QUAN TRỌNG của vũ khí hạt nhân, chiếm 35% năng lượng của vụ nổ. C. Nhân tố sát thương phá hoại TỨC THỜI của vũ khí hạt nhân, chiếm 15% năng lượng của vụ nổ. D. Nhân tố sát thương phá hoại ĐẶC TRƯNG của vũ khí hạt nhân, chiếm 50% năng lượng của vụ nổ. Câu 4: Bản chất sóng xung kích của vũ khí hạt nhân: A. Là dòng năng lượng ánh sáng gồm tia hồng ngoại, tử ngoại và ánh sáng nhìn thấy. Có nhiệt độ rất cao, trong khu vực tâm nổ lên tới hàng chục triệu độ, có phương truyền thẳng 300.000km/s. Năng lượng tính bằng calo. B. Các phân tử, nguyên tử trong không khí bị ion hóa, tạo thành các phần tử mang điện. Trong không gian hình thành những vùng điện tích trái dấu, làm xuất hiện từ trường tổng hợp, tạo thành sóng. C. Là dòng năng lượng được phóng ra từ cầu lửa và đám mây phóng xạ gồm tia gama và dòng nơtron, dồn nén lớp không khí bao quanh tạo thành sóng. D. Là khối cầu lửa khổng lồ, có nhiệt độ và áp suất cao, không ngừng lan rộng, dồn nén lớp không khí bao quanh tạo thành sóng. NGUYỄN TẤN HỘP – ĐH BÁCH KHOA TP. HỒ CHÍ MINH TRANG 69
  4. TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH SINH VIÊN – ĐHQG TP. HCM D. Là khối cầu lửa khổng lồ, có nhiệt độ và áp suất cao, không ngừng lan rộng, dồn nén lớp không khí bao quanh tạo thành sóng. Câu 9: Các nhân tố sát thƣơng phá hoại chủ yếu của vũ khí hạt nhân gồm: A. Sóng xung kích, bức xạ quang, bức xạ xuyên, tia beta, các dòng nơtron, tia gama. B. Sóng xung kích, bức xạ xuyên, chất phóng xạ, các dòng nơtron, tia gama. C. Sóng xung kích, bụi đất bị nhiễm phóng xạ, sóng âm, các xung điện từ. D. Sóng xung kích, bức xạ quang, bức xạ xuyên, chất phóng xạ, hiệu ứng điện từ. Câu 10: Chất phóng xạ là: A. Nhân tố sát thương phá hoại CHỦ YẾU của vũ khí hạt nhân, chiếm khoảng 50% năng lượng của vụ nổ. B. Nhân tố sát thương phá hoại ĐẶC TRƯNG của vũ khí hạt nhân, chiếm khoảng 5% năng lượng của vụ nổ. C. Nhân tố sát thương phá hoại QUAN TRỌNG của vũ khí hạt nhân, chiếm khoảng 35% năng lượng của vụ nổ. D. Nhân tố sát thương phá hoại ĐẶC TRƯNG của vũ khí hạt nhân, chiếm khoảng 10% năng lượng của vụ nổ. Câu 11: Khi vũ khí hạt nhân nổ, chất phóng xạ đƣợc sinh ra: A. Từ 3 nguồn gốc: mảnh vỡ hạt nhân, chất phóng xạ cảm ứng và chất nổ hạt nhân chưa tham gia phản ứng. B. Từ 3 nguồn gốc: mảnh vỡ hạt nhân, quả cầu lửa mang điện tích trái dấu và chất nổ hạt nhân chưa tham gia phản ứng. C. Từ 4 nguồn gốc: mảnh vỡ hạt nhân, chất phóng xạ cảm ứng, các tia alpha và các dòng nơtron. D. Từ 4 nguồn gốc: mảnh vỡ hạt nhân, chất phóng xạ cảm ứng, bụi phóng xạ và xỉ phóng xạ. Câu 12: Hiệu ứng điện từ của phản ứng hạt nhân có tác hại: A. Làm nhiễu các hoạt động của ra-đa, vô hiệu hóa mạng thông tin liên lạc, làm mất tính cách điện của một số vật liệu gây nên cháy và chập điện. B. Làm nhiễu các hoạt động của máy vô tuyến điện, làm đứt dây dẫn điện, cầu chì, mất tính cách điện của một số vật liệu gây nên cháy và chập điện. C. Gây bụi phóng xạ trực tiếp rơi vào người, các tia phóng xạ xuyên vào cơ thể gây nên bệnh bỏng phóng xạ. D. Gây nên các bệnh về đường hô hấp, tiêu hóa và làm cho vết thương nhiễm khuẩn. Câu 13: Khái niệm vũ khí hóa học: A. Là một loại vũ khí hủy diệt lớn mà tác dụng sát thương của nó do độc tính của các chất độc quân NGUYỄN TẤN HỘP – ĐH BÁCH KHOA TP. HỒ CHÍ MINH TRANG 71
  5. TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH SINH VIÊN – ĐHQG TP. HCM C. Cho uống thuốc phòng chất độc thần kinh, làm hô hấp nhân tạo, tiêu độc cho người, vũ khí trang bị kỹ thuật. D. Nhanh chóng đưa người ra khỏi khu vực nhiễm độc, sử dụng ống tiêm tự tiêm vào bắp, làm hô hấp nhân tạo. Câu 18: Nhóm chất độc thần kinh là: A. Là những chất độc quân sự có độc tính cao, gây tác hại đối với hệ thống thần kinh, làm cho người trúng độc mất sức chiến đấu và chết nhanh chóng. B. Là những chất độc quân sự có độc tính cao, khi xâm nhập vào cơ thể phá hoại sự trao đổi oxy của tế bào, gây nhiễm độc hệ thần kinh và dẫn đến tử vong nhanh chóng. C. Là những chất độc quân sự hủy diệt các loài thực vật, phá hủy màn ngụy trang thiên nhiên, hạn chế sản xuất, gây bùng phát các dịch bệnh thần kinh. D. Là những chất độc quân sự có độc tính cao, gây tác hại kích thích các tế bào thần kinh không có màn bảo vệ, làm cho người bị trúng độc có những bất thường về tâm lý. Câu 19: Tính chất của chất độc loét da Yperit: A. Là một chất kết tinh màu trắng, sản phẩm công nghiệp có màu vàng nhạt, không tan trong nước, tan tốt trong dung môi hữu cơ, rất ổn định trong không khí. B. Là một chất kết tinh màu trắng, có mùi hạt tiêu, khả năng bay hơi kém, không tan trong nước, tan tốt trong Axeton, Bezen, Clorofooc. C. Là một chất lỏng, không màu, không mùi, sánh như dầu, sản phẩm công nghiệp có màu vàng đến vàng sậm, khi phân hủy có mùi giống mùi tỏi. D. Là một chất lỏng, không màu, không mùi, nhiệt độ sôi 3000C, ít tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ, nặng hơn nước, bay hơi kém, tồn tại lâu dài. Câu 20: Tính chất của chất độc kích thích CS: A. Là một chất kết tinh màu trắng, sản phẩm công nghiệp có màu vàng nhạt, không tan trong nước, tan tốt trong dung môi hữu cơ, rất ổn định trong không khí. B. Là một chất kết tinh màu trắng, có mùi hạt tiêu, khả năng bay hơi kém, không tan trong nước, tan tốt trong Axeton, Bezen, Clorofooc. C. Là một chất lỏng, không màu, không mùi, sánh như dầu, sản phẩm công nghiệp có màu vàng đến vàng sậm, khi phân hủy có mùi giống mùi tỏi. D. Là một chất lỏng, không màu, không mùi, nhiệt độ sôi 3000C, ít tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ, nặng hơn nước, bay hơi kém, tồn tại lâu dài. Câu 21: Tính chất của chất độc thần kinh BZ: A. Là một chất kết tinh màu trắng, sản phẩm công nghiệp có màu vàng nhạt, không tan trong nước, tan tốt trong dung môi hữu cơ, rất ổn định trong không khí. NGUYỄN TẤN HỘP – ĐH BÁCH KHOA TP. HỒ CHÍ MINH TRANG 73
  6. TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH SINH VIÊN – ĐHQG TP. HCM cho uống nước đường, nghỉ ngơi yên tĩnh. B. Đeo mặt nạ, có thể mặc bộ phòng da, đi ủng găng tay, có thể sử dụng khăn mặt ướt, khẩu trang băng miệng để che cơ quan hô hấp và ngửi thuốc chống khói. C. Súc miệng, rửa mũi bằng dung dịch natribicarbonat 2% hoặc dung dịch cloramin 0,25 đến 0,5%. D. Nhanh chóng hô hấp nhân tạo, chuyển về cơ sở điều trị. Câu 26: Các chất độc thƣờng dùng để diệt cây gồm: A. Gồm axit phenoxycacboxilic, chất độc da cam, chất độc trắng, chất độc xanh. B. Gồm axit phenoxycacboxilic, chất độc da cam, chất phóng xạ, chất độc kích thích. C. Gồm chất độc da cam, chất độc siêu da cam, chất độc phootgien. D. Gồm chất độc da cam, chất độc gây bệnh, chất độc yperit. Câu 27: Đối với ngƣời, khi ăn uống phải chất độc diệt cây phải: A. Nhanh chóng khử trùng quân tư trang, tẩy độc da, súc miệng nhiều lần. B. Nhanh chóng hô hấp nhân tạo, uống thuốc đề phòng, đưa về cơ sở quân y để điều trị. C. Nhanh chóng gây ói mửa, rửa dạ dày, đưa về cơ sở quân y để điều trị. D. Súc miệng, rửa mũi bằng dung dịch natribicarbonat 2% hoặc dung dịch cloramin 0,25 đến 0,5%. Bài Q7: KỸ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK Câu 1: Ngắm bắn là: A. Xác định góc bắn và hướng bắn cho súng để đường đạn đi qua điểm định bắn trên mục tiêu. B. Hướng thẳng trục nòng súng vào mục tiêu, bóp cò. C. Hướng súng vào mục tiêu, tạo cho súng một góc bắn về tầm, hướng, cự ly để đưa quỹ đạo đường đạn vào điểm định bắn. D. Điểm được xác định trước sao cho khi ngắm vào đó để bắn, thì quỹ đạo của đường đạn sẽ đi qua điểm định bắn trên mục tiêu. Câu 2: Đƣờng ngắm cơ bản là: A. Là đường thẳng được tính từ đỉnh đầu ngắm, sao cho đỉnh đầu ngắm thẳng với điểm định bắn trên mục tiêu. B. Là đường thẳng từ mắt người ngắm qua chính giữa mép trên khe thước ngắm đến điểm định bắn trên mục tiêu, với điều kiện mặt súng không bị nghiêng. C. Là đường thẳng từ mắt người ngắm qua chính giữa mép trên khe thước ngắm đến điểm chính giữa mép trên đầu ngắm. D. Là đường thẳng được tính từ mắt người bắn qua chính giữa tâm thước ngắm đến mục tiêu. Câu 3: Điểm ngắm đúng là: A. Xác định góc bắng và hướng bắn cho súng để đường đạn đi qua điểm định bắn trên mục tiêu. NGUYỄN TẤN HỘP – ĐH BÁCH KHOA TP. HỒ CHÍ MINH TRANG 75
  7. TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH SINH VIÊN – ĐHQG TP. HCM Câu 9: Khi mặt súng bị nghiêng thì điểm chạm của đạn trên mục tiêu: A. Không sai lệch. B. Nghiêng bên nào lệch bên đó và thấp hơn điểm định bắn. C. Nghiêng bên nào lệch bên đó và cao hơn điểm định bắn. D. Nghiêng bên nào lệch bên đó nhưng không cao, không thấp. Câu 10: Với mục tiêu cao, lớn ta chọn thƣớc ngắm, điểm ngắm: A. Thước ngắm lớn hơn cự ly bắn, chọn điểm ngắm chính giữa mục tiêu. B. Thước ngắm tương ứng với cự ly bắn, chọn điểm ngắm chính giữa mục tiêu. C. Thước ngắm tương ứng với cự ly bắn, chọn điểm ngắm chính giữa mép dưới mục tiêu. D. Thước ngắm nhỏ hơn cự ly bắn, chọn điểm ngắm chính giữa mép dưới mục tiêu. Câu 11: Sai đƣờng ngắm cơ bản là: A. Sai về góc bắn, cự ly bắn. B. Sai về hướng bắn, động tác bắn. C. Sai về góc bắn và hướng bắn. D. Sai lệch về hướng bắn, góc bắn, cự ly bắn và động tác bắn. Câu 12: Nhƣ thế nào là lấy sai đƣờng ngắm cơ bản: A. Đỉnh đầu ngắm ở chính giữa và không ngang bằng với hai mép trên của thành khe ngắm. B. Đỉnh đầu ngắm không ở chính giữa và ngang bằng với hai mép trên của thành khe ngắm. C. Lấy thước ngắm không đúng, đỉnh đầu ngắm ở chính giữa và ngang bằng với hai mép trên của thành khe ngắm. D. Là sai góc bắn, điểm ngắm, đồng thời mặt súng bị nghiêng. Câu 13: Sai điểm ngắm: A. Khi bắn, ngắm sai điểm ngắm bao nhiêu, thì điểm chạm trên mục tiêu sai lệch bấy nhiêu. B. Khi bắn, nếu ngắm sai điểm ngắm nhưng đường ngắm cơ bản chính xác, thì điểm chạm trên mục tiêu không sai lệch. C. Khi bắn, nếu ngắm sai điểm ngắm, thì cự ly bắn càng xa, độ sai lệch càng lớn. D. Khi bắn, ngắm sai điểm ngắm bao nhiêu, thì điểm chạm trên mục tiêu thấp và lệch sang trái so với điểm định bắn trúng bấy nhiêu. Câu 14: Điểm ngắm đúng là: A. Là điểm chiếu thẳng từ mắt người ngắm qua chính giữa mép trên khe thước ngắm đến điểm chính giữa mép trên đầu ngắm. B. Là điểm được xác định trước sao cho khi ngắm vào đó để bắn, thì quỹ đạo của đường đạn sẽ đi qua điểm định bắn trên mục tiêu. NGUYỄN TẤN HỘP – ĐH BÁCH KHOA TP. HỒ CHÍ MINH TRANG 77
  8. TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH SINH VIÊN – ĐHQG TP. HCM A. Thước ngắm 3, điểm ngắm chính giữa mép dưới mục tiêu. B. Thước ngắm tương ứng với cự ly bắn, điểm ngắm chính giữa mục tiêu. C. Thước ngắm 1, điểm ngắm chính giữa mép dưới mục tiêu. D. Thước ngắm 3, điểm ngắm chính giữa mục tiêu. Câu 21: Muốn bắn đƣợc trúng chụm, khi giƣơng súng phải đạt đƣợc các yếu tố: A. Bằng, chắc, đều, bền. B. Giữ súng chắc, ghì súng chặt, tì vào vai. C. Giữ súng chắc, ghì súng chặt, tì vào vai, không cho súng giật. D. Giữ súng chắc, ghì súng chặt, tì vào vai, không cho súng nẩy. Bài Q8.1: TỪNG NGƢỜI TRONG CHIẾN ĐẤU TIẾN CÔNG, PHÒNG NGỰ Câu 1: Trong chiến đấu tiến công, từng ngƣời hoặc cùng với tổ có thể đánh chiếm một số mục tiêu: A. Đánh địch trong ụ súng, lô cốt, chiến hào, giao thông hào, căn nhà, xe tăng, xe bọc thép, tên địch, tốp địch ngoài công sự. B. Đánh địch phía trước, hai bên sườn, phía sau trận địa, đánh địch đột nhập, tên địch, tốp địch trong công sự. C. Đánh tên, tốp địch trong công sự, đánh xe tăng, xe bọc thép địch, đánh địch đột nhập. D. Đánh bại địch tấn công phía trước, hai bên sườn, phía sau trận địa phòng ngự, đánh địch trong ụ súng, lô cốt, xe tăng, xe bọc thép. Câu 2: Chỉ ra đâu là một yêu cầu chiến thuật “từng ngƣời trong chiến đấu tiến công”: A. Thiết bị bắn chu đáo, phát huy được hỏa lực ngăn chặn và tiêu diệt địch trên các hướng. B. Có quyết tâm chiến đấu cao, chuẩn bị mọi mặt chu đáo để đánh địch liên tục dài ngày. C. Bí mật, bất ngờ, tinh khôn, mưu mẹo. D. Hiệp đồng chặt chẽ với đồng đội tạo thành thế liên hoàn đánh địch. Câu 3: Chỉ ra đâu là một yêu cầu chiến thuật “từng ngƣời trong chiến đấu tiến công”: A. Đánh nhanh, sục sạo kỹ, vừa đánh vừa địch vận. B. Hiệp đồng chặt chẽ với đồng đội tạo thành thế liên hoàn đánh địch. C. Giữ vững trận địa, tiêu diệt địch nhanh, làm chủ trận địa. D. Kiên cường, mưu trí, dũng cảm, chủ động, kiên quyết giữ vững trận địa đến cùng. Câu 4: Chiến sĩ thƣờng nhận nhiệm vụ chiến đấu từ: A. Tiểu đoàn trưởng. B. Đại đội trưởng. NGUYỄN TẤN HỘP – ĐH BÁCH KHOA TP. HỒ CHÍ MINH TRANG 79
  9. TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH SINH VIÊN – ĐHQG TP. HCM Câu 9: Trƣớc khi đánh chiếm mục tiêu (ụ súng hoặc lô cốt), ngƣời chiến sĩ phải: A. Phải quan sát nắm chắc địch, địa hình xung quanh, đường tiếp cận, hình thù, tính chất mục tiêu, nhanh chóng bí mật vận động đến bên sườn phía sau, dùng lựu đạn ném vào bên trong tiêu diệt địch. B. Phải quan sát nắm chắc địch, địa hình xung quanh, đường tiếp cận, hình thù, tính chất mục tiêu, đặc điểm hoạt động, chỗ sơ hở yếu điểm như bên sườn, phía sau, đồng thời căn cứ vào vũ khí hiện có để xác định cách đánh cho phù hợp. C. Triệt để tận dụng kết quả hỏa lực của cấp trên, bí mật vận động đến bên sườn phía sau, dùng lựu đạn ném vào bên trong tiêu diệt địch. D. Quan sát địch, thời tiết, địa hình, ánh sáng, luôn giữ đúng đường, đúng hướng, nắm vững thời cơ tiến công tiêu diệt địch. Câu 10: Một trong những nội dung chiến sĩ phải nhớ kỹ khi nhận nhiệm vụ chiến đấu phòng ngự là: A. Phương hướng, vật chuẩn, đặc điểm địa hình nơi phòng ngự. B. Tình hình địch. C. Thời gian hoàn thành công tác chuẩn bị, thời gian sẵn sàng đánh địch. D. Cả 3 phương án trên. Câu 11: Trong chiến đấu phòng ngự, sau khi hiểu rõ nhiệm vụ, thứ tự các công việc ngƣời chiến sĩ phải làm là: A. Xác định vị trí phòng ngự, xác định cách đánh, bố trí vũ khí, làm công sự và vật cản. B. Xác định vị trí phòng ngự, làm công sự, bố trí vũ khí, xác định cách đánh. C. Làm công sự, bố trí vũ khí, xác định cách đánh, bố trí vật cản. D. Làm đường cơ động, đào hố bắn, triển khai súng, lựu đạn sẵn sàng đánh địch tập kích phía trước, bên sườn, phía sau. Câu 12: Trong chiến đấu phòng ngự, vị trí phòng ngự của từng ngƣời bao gồm: A. Khu vực trên hướng bắn chính, hướng quan trọng, hướng bổ trợ. B. Mục tiêu cần giữ và một số địa hình, địa vật xung quanh. C. Hố bắn chính, hố bắn phụ, hào chiến đấu, hào giao thông. D. Nơi tiện quan sát, tiện tiêu diệt địch. Câu 13: Cách đánh của chiến sĩ khi địch tiến công vào trận địa là: A. Nhanh chóng dùng vũ khí ngăn chặn, tiêu diệt, đẩy lùi địch từ xa. B. Lợi dụng địa hình địa vật, cơ động ra phía trước, hiệp đồng với đồng đội đánh chặn địch từ xa, giữ vững vị trí được giao. C. Nắm vững thời cơ, chiếm lĩnh vị trí chiến đấu, chờ địch vào tầm bắn hiệu quả, theo lệnh người NGUYỄN TẤN HỘP – ĐH BÁCH KHOA TP. HỒ CHÍ MINH TRANG 81
  10. TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH SINH VIÊN – ĐHQG TP. HCM Câu 19: Khi bị địch chiếm một phần trận địa, hành động của chiến sĩ là: A. Lùi về sau, báo cáo với cấp trên chi viện, phản kích lấy lại phần đất đã mất. B. Vòng ra bên sườn, phía sau địch, dùng lựu đạn, thủ pháo, bắn găm, bắn gần, bất ngờ tiêu diệt địch, khôi phục lại trận địa, báo cáo với cấp trên. C. Kiên quyết giữ vững phần trận địa còn lại, dùng vũ khí tiêu diệt, ngăn chặn không cho địch phát triển, báo cáo với cấp trên, phối hợp với đồng đội khôi phục lại trận địa. D. Tùy theo từng tình huống chiến đấu có thể vận dụng một trong 3 phương án trên. Câu 20: Sau mỗi lần tiến công bị thất bại, địch thƣờng rút lui về phía sau, hành động của chiến sĩ lúc này là: A. Bắn truy kích cho đến khi địch chạy ra ngoài tầm bắn XA NHẤT của vũ khí, phán đoán thủ đoạn tiến công mới của địch, cứu chữa thương binh, củng cố công sự, sẵn sàng đánh địch tiến công tiếp theo. B. Củng cố công sự, ngụy trang, phán đoán thủ đoạn tiến công mới của địch, báo cáo cấp trên. C. Cơ động đuổi theo truy kích địch, cứu chữa thương binh, thu chiến lợi phẩm, bắt tù binh, hàng binh, báo cáo cấp trên. D. Bắn truy kích cho đến khi địch chạy ra ngoài tầm bắn HIỆU QUẢ, phán đoán thủ đoạn tiến công mới của địch, cứu chữa thương binh, củng cố công sự, sẵn sàng đánh địch tiến công tiếp theo. NGUYỄN TẤN HỘP – ĐH BÁCH KHOA TP. HỒ CHÍ MINH TRANG 83