Đề cương Hóa phân tích bản chi tiết

Chương 1 : Đại cương về hóa phân tích                   (2LT)

1.1 Nội dung và yêu cầu của hóa phân tích

1.2 Phân loại các phương pháp phân tích

1.3 Các loại phản ứng hóa học dùng trong hóa phân tích

1.4 Các giai đoạn của một phương pháp phân tích

Yêu cầu đ/v sinh viên : xem lại bài  (2 tiết)

doc 5 trang xuanthi 02/01/2023 1660
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Hóa phân tích bản chi tiết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_hoa_phan_tich_ban_chi_tiet.doc

Nội dung text: Đề cương Hóa phân tích bản chi tiết

  1. Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú Yêu cầu đ/v sinh viên : xem lại LT và làm BT (4 tiết) 8 Kiểm tra giữa học kỳ 9, 10, Chương 7 : Phương pháp phân tích thể tích [1] Năm vững 11, (8LT+4BT) (chú trọng 12 Một số khái niệm cách tính kết 7.2 Đường chuẩn độ quả và sai số) 7.3 Chất chỉ thị trong phương pháp phân tích thể tích 7.4 Các cách chuẩn độ thông dụng 7.5 Cách tính kết quả trong phương pháp phân tích thể tích 7.6 Sai số hệ thống trong phương pháp phân tích thể tích 7.7 Các phản ứng chuẩn độ thông dụng trong HPT Yêu cầu đ/v sinh viên : xem lại bài và làm BT (8 tiết) 13 Chương 8 : Đại cương về PP phân tích hóa lý (1LT) [1], [5] Năm vững Khái quát về các PP phân tích phổ (2LT) (chú trọng ĐL 8.1 Bức xạ điện từ Lambert-Beer) 8.2 Tương tác giữa bức xạ điện từ và vật chất 8.3 Nguyên lý cấu tạo quang phổ kế 8.4 Định luật Lambert – Beer Yêu cầu đ/v sinh viên : xem lại bài (4 tiết) 14 Chương 9 : Phổ tử ngoại – khả kiến (2LT+1BT) [1], [5] Năm vững 9.1 Cơ sở lý thuyết 9.2 Sự hấp thu bức xạ tử ngoại – khả kiến của vật chất 9.3 Kỹ thuật thực nghiệm và ứng dụng Yêu cầu đ/v sinh viên : xem lại bài và làm BT (8 tiết) 15 Chương 10 : Đại cương về PP phân tích điện hóa –PP [1], [5] Năm vững chuẩn độ điện thế (2LT+1BT) (chú trọng 10.1 Một số khái niệm cách xác định 10.2 Các thuyết của quá trình điện hóa điểm tương 10.3 Phân loại các phương pháp phân tích điện hóa đương bằng 10.4 Phương pháp chuẩn độ điện thế PP nội suy) Yêu cầu đ/v sinh viên : xem lại bài và làm BT (8 tiết) 16 Chương 11 : Một số phương pháp sắc ký đơn giản (2LT) [1], [5] Hiểu 1. Đại cương về phương pháp sắc ký 2. Giới thiệu một số phương pháp sắc ký đơn giản 3. ( sắc ký giấy, sắc ký trao đổi ion) Yêu cầu đ/v sinh viên : tự đọc (6 tiết) Nội dung giới hạn cho kiểm tra giữa kỳ (tập trung): từ chương 1 đến hết chương 6 (Nếu sinh viên thực hiện tốt phần tự học thì chỉ cần 4 tiết ôn tập để chuẩn bị kiểm tra) Nội dung thi cuối kỳ (tập trung): từ chương 1 đến hết chương 6 (chiếm tỉ trọng 30%); chương 7 đến hết chương 16 (chiếm tỉ trọng 70%) (Nếu sinh viên thực hiện tốt phần tự học thì chỉ cần 8 tiết ôn tập để chuẩn bị cho kỳ thi) Ghi chú: Đề cương mới có phần ước tính số giờ tự học – theo cấu trúc nêu ở phần đầu
  2. Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú Yêu cầu đ/v sinh viên : xem lại bài (3 tiết) 5,6 Chương 6 : Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (2LT+1BT) [1] Năm vững 6.1 Cơ sở lý thuyết: tính chất từ của hạt nhân- Điều kiện CHT hạt nhân- Tín hiệu CHT hạt nhân 6.2 Kỹ thuật thực nghiệm và ứng dụng: Thiết bị CHT hạt nhân- Phổ 1HNMR. Yêu cầu đ/v sinh viên : xem lại LT và làm BT (6 tiết) 6,7 Chương 7 : Khối phổ (2LT+1BT) [1] Năm vững 7.1 Cơ sở lý thuyết: Các giai đoạn hình thành khối phổ- Các yếu tố chi phối đến sự phân mảnh- Khối phổ của một số hợp chất hữu cơ. 7.2 Kỹ thuật thực nghiệm và ứng dụng Yêu cầu đ/v sinh viên : xem lại LT và làm BT (6 tiết) 7 BÀI TẬP CHUNG VỀ PP PT PHỔ NGHIỆM (1BT) Kết hợp các PP UV – IR – NMR – MS để nhận danh một số hợp chất hữu cơ Yêu cầu đ/v sinh viên : xem lại LT và làm BT (5 tiết) 8 Kiểm tra giữa học kỳ 9 Chương 8 : Đại cương về PP phân tích điện hóa (3LT) [1] Năm vững 8.1 Các thuyết về phản ứng điện hóa: LT điện phân đơn giản – LT điện phân sử dụng đường dòng thế – LT điện phân có xét đến vận tốc di chuyển. 8.2 Ứng dụng Yêu cầu đ/v sinh viên : xem lại bài và làm BT (4 tiết) 10 Chương 9 : Phương pháp điện khối lượng và đo điện [1] Năm vững lượng (2LT+1BT) 9.1 PP điện khối lượng: Cơ sở lý thuyết –Điều kiện điện phân- Kỹ thuật thực nghiệm và ứng dụng. 9.2 Sơ lược về PP đo điện lượng. Yêu cầu đ/v sinh viên : xem lại bài và làm BT (4 tiết) 11 Chương10 : PP phân tích dựa vào việc đo thế (2LT+1BT) [1] Năm vững 10. 1 Cơ sở lý thuyết 10.2 Các loại điện cực: Điện cực chỉ thị – Điện cực chuẩn. 10.3 Kỹ thuật thực nghiệm và ứng dụng Yêu cầu đ/v sinh viên : xem lại bài và làm BT (4 tiết) 12 Chương 11 : Phương pháp Volt-Ampere (2LT+1BT) [1] Năm vững 11.1 Cơ sở lý thuyết: Đường cong phân cực dạng tích phân – Thế bán sóng - Đường cong phân cực dạng vi phân 11.2 Kỹ thuật thực nghiệm và ứng dụng: PP cực phổ dòng một chiều, dòng xoay chiều, cực phổ xung, PP Volt- Ampere hòa tan Yêu cầu đ/v sinh viên : xem lại bài và làm BT (4 tiết) 13 Chương 12 : Khái quát về PP phân tích sắc ký (3LT) [1] Năm vững 12.1 Cơ sở lý thuyết: Quá trình chiết – Đặc điểm chung