Đề cương môn học Dung sai và kỹ thuật đo

1. Mục tiêu của môn học:
Sinh viên sau khi học xong môn học này có khả năng tính toán, chọn, tra và ghi dung sai của chi tiết bề mặt trơn,
ren, then, bánh răng trên bản vẽ. Biết chọn phương pháp đo, kiểm tra và sử dụng các dụng cụ thông dụng để đánh
giá các đại lượng hình học và vật lý. Biết xử lý kết quả đo.
Aims:
Students after completing this course have the ability to calculate, select, look and show the tolerance of the slippery
surface elements, thread, athens, gears on the drawing. Know how to select methods of measuring, inspecting and
using popular tools to evaluate the geometric and physical quantity. Know how to process of the measuring results.
2. Nội dung tóm tắt môn học:
Môn học trình bày các nguyên tắc thành lập hệ thống dung sai hình trụ trơn, ren, then và bánh răng. Các phương
pháp giải chuỗi kích thước và ghi kích thước trên bản vẽ. Các phương pháp đo và kiểm tra các chi tiết điển hình
trong cơ khí: bề mặt trơn, ren, then và bánh răng. Các phương pháp đo và sử dụng dụng cụ đo cho các đại lượng
vật lý thường dùng trong quá trình công nghệ: Nhiệt độ, áp suất, lưu lượng, lực mômen, .. . Xử lý kết quả đo.
Course outline:
Subjects presents the principles established tolerance system of slippery cylinder, threads, athens, and gears.
Methods for solving the dimensional chain and showing dimensions on drawings. Methods for measuring and
inspecting of the typical parts. Methods and equipments used to measure the physical quantities in technology
processes: Temperature, pressure, flow, force, torque, .. . Processing of the measuring results. 
pdf 7 trang xuanthi 02/01/2023 1880
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương môn học Dung sai và kỹ thuật đo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_mon_hoc_dung_sai_va_ky_thuat_do.pdf

Nội dung text: Đề cương môn học Dung sai và kỹ thuật đo

  1. [6] Trần vũ An, Thái Thị Thu Hà, Nguyễn Lê Quang, Kỹ thuật đo lường ( Tập 2 ),NXB đại học quốc gia, 2000 [7] Geometric dimensioning and tolerancing for mechanical design; Gene R. Cogorno; McGraw­Hill,2006 4. Hiểu biết, kỹ năng, thái độ cần đạt được sau khi học môn học: STT Chuẩn đầu ra môn học Hiểu vai trò của dung sai và lắp ghép L.O.1.1 ­ Hiểu khái niệm vế tính đổi lẫn L.O.1 L.O.1.2 ­ Hiểu vai trò của dung sai và đo lường L.O.1.3 ­ Nắm được hệ thống đơn vị quốc tế và TCVN Biết phân tích, lựa chọn phương pháp đo hay kiểm tra L.O.2.1 ­ Hiểu khái niệm về đo và kiểm tra L.O.2 L.O.2.2 ­ Biết phân loại phương pháp đo và kiểm tra L.O.2.3 ­ Biết phân tích các ví dụ về việc chọn phương pháp đo và kiểm tra Nắm được cấu trúc cơ bản của hệ thống đo. L.O.3 L.O.3.1 ­ Nắm được các thành phần của hệ thống đo L.O.3.2 ­ Biết phân tích các ví dụ hệ thống đo Nắm được cách thành lập hệ thống dung sai và lắp ghép hình trụ trơn. Áp dụng kiến thức đã học để ghi dung sai trên bản vẽ L.O.4 L.O.4.1 ­ Nắm được các nguyên tắc thành lập hệ thống dung sai L.O.4.2 ­ Biết tính toán và lựa chọn các lắp ghép hình trụ trơn L.O.4.3 ­ Biết tra và ghi dung sai trên bản vẽ Biết phân tích lựa chọn phương pháp đo, kiểm và xử dụng các dụng cụ để xác định : sai số hình dáng, vị trí, độ nhám bề mặt, kích thước thẳng và kích thước góc, ren, then , bánh răng L.O.5.1 ­ Hiểu khái niệm sai số hình dáng và phương pháp đo L.O.5.2 ­ Hiểu khái niệm sai số vị trí và phương pháp đo L.O.5 L.O.5.3 ­ Hiểu khái niệm độ nhám bề mặt và phương pháp đo L.O.5.4 ­ Nắm được các phương pháp đo kích thước thẳng L.O.5.5 ­ Biết cách đọc và ghi sai số hình dáng, vị trí, dung sai ren, then, và bánh răng L.O.5.6 ­ Nắm được các phương pháp đo kích thước góc L.O.5.7 ­ Nắm được các phương pháp đo ren, then và bánh răng Nắm và lựa chọn phương pháp đo phù hợp đối với các thông số: Nhiệt độ, áp suất, lưu lượng, vận tốc, gia tốc, dao động, mức, khối lượng, lực và mô men L.O.6.1 ­ Hiểu khái niệm cơ bản và đơn vị đo : Nhiệt độ, áp suất, lưu lượng, vận tốc, gia tốc, dao động, mức, khối lượng, lực và mô men L.O.6 L.O.6.2 ­ Nắm được các phương pháp đo: Nhiệt độ, áp suất, lưu lượng, vận tốc, gia tốc, dao động, mức, khối lượng, lực và mô men L.O.6.3 ­ Hiểu các yếu tố ảnh hưởng khi đo: Nhiệt độ, áp suất, lưu lượng, vận tốc, gia tốc, dao động, mức, khối lượng, lực và mô men Biết thu thập dữ liệu, phân tích, xử lý kết quả đo và viết báo cáo L.O.7.1 ­ Hiểu sai số và cách loại sai số thô L.O.7 L.O.7.2 ­ Hiểu sai số ngẫu nhiên và phương pháp tính các thông số đặc trưng L.O.7.3 ­ Biết xử lý kết quả đo gián tiếp Có kỹ năng làm việc nhóm. L.O.8.1 ­ Biết thực hiện thành lập nhóm L.O.8 L.O.8.2 ­ Biết tổ chức hoạt động nhóm L.O.8.3 ­ Thể hiện lãnh đạo nhóm L.O.8.4 ­ Áp dụng tốt giao tiếp bằng văn bản và trình bày STT Course learning outcomes Understand the role of tolerance and assembly L.O.1.1 ­ Understand the concept of interchangeable parts L.O.1 L.O.1.2 ­ Understand the role of tolerance and measurement L.O.1.3 ­ Understand the international system ISO and TCVN Know of analysis and selection between measurement and inspection
  2. • Thi cuối kỳ : 40% Điều kiện dự thi: ­ Sinh viên được yêu cầu phải tham dự giờ giảng trên lớp ít nhất 70% (số lần được điểm danh chuyên cần). Ngoài ra, sinh viên phải hoàn thành tất cả bài tập (bài tập nhà, bài tập tại lớp và bài tập lớn) đúng hạn cũng như thực hiện đầy đủ các phần thuyết trình của nhóm. Đây là những điều kiện cần để sinh viên đạt môn học này. ­ Sinh viên cần lưu ý thời hạn nộp bài tập. Nộp muộn sẽ không được chấp nhận nếu không có một lý do chính đáng đã được trình bày và phê duyệt của giảng viên trước ngày đến hạn. Bài tập nộp muộn cho phép sẽ bị trừ đi 2 điểm đối với mỗi ngày nộp trễ. 6. Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy: ­ PGS.TS. Thái Thị Thu Hà ­ GV.TS Trần Nguyên Duy Phương ­ GVC.ThS Nguyễn Lê Quang ­ GVC.ThS Trần vũ An ­ GV.TS Bành Quốc Nguyên ­ GV.TS Hồ Triết Hưng 7. Nội dung chi tiết: Tuần/ Chuẩn đầu ra chi Hoạt động dạy và học Hoạt động Nội dung Chương tiết Thầy/Cô Sinh viên đánh giá Thầy/Cô: ­ Tự giới thiệu về các Thông qua các công trình nghiên câu hỏi của cứu khoa học và sinh viên giảng dậy ­ Thảo luận theo ­Giới thiệu lướt qua nhóm về những yêu Thông qua các đề cương môn học, cầu đối với môn học câu hỏi của cách học và cách ­ Thảo luận về cách sinh viên đánh giá. đánh giá môn học ­ Giải thích các hoạt động cá nhân & nhóm ­ Thúc đầy hoạt động ­ Hình thành nhóm nhóm thực hiện tiểu luận, Về nhà: mỗi nhóm gồm 4 ­ Tải hợp đồng mẫu sinh viên , sinh viên Bài tập về nhà lên BKEL được tự chọn làm các hợp L.O.8.1 ­ Biết thực ­ Hoàn chỉnh rubrics ­ Thảo luận thống đồng nhóm hiện thành lập nhóm Giới thiệu về môn để đánh giá hợp nhất bản hợp đồng (nhóm tiểu học và tổng quan ( 4 đồng nhóm nhóm. luận) tiết) ­ Cung cấp các tài ­ In và nộp bản hợp liệu tham khảo đồng nhóm. Hạn ­ Thông tin Thầy/Cô ­ Cung cấp các mẫu chót: buổi học tới ­ Các vấn đề liên rubrics để đánh giá quan đến môn học 1 sự cộng tác trong ­ Cách thức dạy và nhóm học Chương 1: Các khái ­ Làm với sơ đồ cụ niệm cơ bản về đo thể xem có phạm nguyên tắc đo hay BTTL1 ( phân lường ­ Giảng trình bày các không tích với sơ đồ ­ Cấu trúc của một nguyên tắc đo ­ Làm về một dụng đo cụ thể) phân hệ thống đo L.O.3.1 ­ Nắm được ­ Cấu trúc của hệ cụ đo và phân tích tích chức năng các thành phần của thống đo các cụm chức năng cơ bản của hệ hệ thống đo ­ Các đặc trưng tĩnh cơ bản trên dụng cụ thống đo trên và động của hệ này một dụng cụ cụ thống đo ­ lấy ví dụ về các đặc thể trưng tĩnh và động của hệ thống đo ­ Làm với sơ đồ cụ thể xem có phạm ­ Giảng trình bày các nguyên tắc đo hay nguyên tắc đo không
  3. ­ Giáo viên Hướng dẫn sinh viên tự đọc tài liệu Chương 3: Xử lý kết quả đo ­ Phân loại sai số của phép đo L.O.7 BTVN 3 ­ Tính toán sai số L.O.8.2 ­ Biết tổ ­ Trình bày các loại ­ Sinh viên: làm bài ( Bài tập 5 ngẫu nhiên chức hoạt động sai số và cách xử ký tập theo nhóm tại lớp chương 3) ­ Xử lý kết quả đo nhóm kết quả đo ­ Tính sai số của kết quả các phép đo gián tiếp ­ Ca líp dụng cụ Chương 4: Chuỗi kích thước và ghi ­ Trình bày cách kích thước cho bản thành lập chuỗi. BTVN 4 vẽ chi tiết máy ­ Ý nghĩa của bài ( Bài tập ­ Các khái niệm cơ toán chuỗi chương 4) bản. L.O.4.3 ­ Biết tra và ­ Trình bày phương KTTL 2 6 ­ Giải chuỗi kích ghi dung sai trên bản pháp giải chuỗi kích ( kiểm tra nội thước. vẽ thước theo phương dung chương 2 ­ Những yêu cầu và pháp cực đại và cực thực hiện vào nguyên tắc ghi kích tiểu tuần 6) thuớc cho bản vẽ. ­ Hướng dẫn sinh viên tự đọc tài liệu ­ Giáo viên giảng một phương pháp Thực hành, thí L.O.8.1 ­ Biết thực BTTL5 (Kiểm 7 ­ Hướng dẫn sinh ­ Làm bài tập tại lớp nghiệm hiện thành lập nhóm tra); BTVN 4 viên tự đọc ­ Chiếu video ­ Giáo viên giảng một Thực hành, thí L.O.8.2 ­ Biết tổ phương pháp BTVN 5 (Đo áp 8 nghiệm chức hoạt động ­ Hướng dẫn sinh ­ Làm bài tập tại lớp suất) nhóm viên tự đọc ­ Chiếu video Chương 5: Các chuyển đổi và thiết bị, dụng cụ thông BTVN 5 dụng ­ Trình bày nguyên lý ( Bài tập ­Các chuyển đổi cơ của các chuyển đổi chương 5) ­Các chuyển đổi điện kèm theo các dụng ­ Có thể tự lấy ví dụ 9 ­Các chuyển đổi khí cụ minh họa KTTL 3 và trình bày tại lớp nén và thủy lực ­ Giáo viên Hướng ( kiểm tra nội ­Các chuyển đổi dẫn sinh viên tự đọc dung chương nhiệt tài liệu 3,4,5 thực hiện ­Chuyển đổi quang vào tuần 9) ­Thiết bị và dụng cụ thường dùng Chương 6: Đo áp L.O.6 suất ­ Đơn vị và phân loại ­ Trình bày tóm tắt ­ Đưa ra các nhận BTVN 6 ­ Áp kế chất lỏng các nguyên lý đo áp 10 xét với các nguyên lý ( Bài tập ­ Áp kế biến dạng suất giáo viên trình bày chương 6) ­ Áp kế điện ­ Hướng dẫn sinh ­ Ca líp dụng cụ đo viên đưa ra các nhận áp suất xét Chương 7: Đo nhiệt độ ­Đơn vị và phân loại ­ Nhiệt kế giản nở ( chất lỏng, kim loại, L.O.6 chất khí) ­ Trình bày tóm tắt ­Nhiệt kế điện ( nhiệt ­ Đưa ra các nhận BTVN 7 điện trở, nhiệt điện các nguyên lý đo 11 nhiệt độ xét với các nguyên lý ( Bài tập trở bán dẫn, cặp giáo viên trình bày chương 7) nhiệt điện) ­ Hướng dẫn sinh