Đề kiểm tra giữa học kỳ 1 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu - Mã đề M02 - Năm học 2020 - 2021 - Trường Đại học Bách Khoa (có đáp án)

Đề thi gồm 20 câu hỏi với 0.5 điểm/ câu. Anh/ chị chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi và trả
lời vào phần Bài làm. Nếu đáp án E được chọn thì phần tự luận cần được ghi rõ cho E.
Câu 1. (LO.1.2) Để hỗ trợ xử lý truy vấn cho người dùng nhanh hơn, mô-đun nào của hệ quản trị cơ
sở dữ liệu (database management system, DBMS) sẽ được dùng?
A. Lock Table.
B. Query Compiler.
C. Execution Engine.
D. Logging and Recovery.
E. Ý kiến khác 
pdf 7 trang xuanthi 30/12/2022 2260
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ 1 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu - Mã đề M02 - Năm học 2020 - 2021 - Trường Đại học Bách Khoa (có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_giua_hoc_ky_1_he_quan_tri_co_so_du_lieu_ma_de_m0.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ 1 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu - Mã đề M02 - Năm học 2020 - 2021 - Trường Đại học Bách Khoa (có đáp án)

  1. Câu 5. (LO.2.1) Tập tin có thứ tự có khuyết điểm trong thao tác nào trên dữ liệu? A. Không có thao tác nào. C. Tìm kiếm các bản ghi với điều kiện > trên trường sắp thứ tự. B. Thêm các bản ghi mới. D. Tìm kiếm các bản ghi với điều kiện = trên trường sắp thứ tự. E. Ý kiến khác. Câu 6. (LO.2.1) Tập tin không có thứ tự có khuyết điểm trong thao tác nào trên dữ liệu? A. Không có thao tác nào. C. Tìm kiếm các bản ghi. B. Thêm mới các bản ghi. D. Tìm kiếm các bản ghi với điều kiện = trên trường khóa. E. Ý kiến khác. Câu 7. (LO.2.1) Cho bộ đĩa có thời gian tìm kiếm trung bình s = 25 ms, với khả năng quay trung bình 7200 vòng trong một phút, có 30 khối trên mỗi track với kích thước khối là B = 512 bytes. Nếu định vị và truyền 10 khối liên tục vào vùng đệm thì thời gian tiêu tốn trung bình là bao nhiêu? A. 0.36 ms B. 33.96 ms C. 82.2 ms D. 307.2 ms E. Ý kiến khác. Câu 8. (LO.2.1) Cho tập tin Employee gồm các bản ghi có ID là: 29, 46, 12, 31, 73, 80, 51, 55, 21, 91, 84, 20. Tập tin Employee được lưu trữ trên bộ đĩa với hệ số phân khối bfr = 2 records/block. Giả sử tập tin Employee được tổ chức dạng tập tin băm động với kỹ thuật băm tuyến tính dùng hàm băm h(ID) = ID mod M với M = 2 là số thùng ban đầu và mỗi thùng chứa được 2 khối. Nếu các bản ghi lần lượt được đưa thêm vào tập tin theo thứ tự từ trái sang phải thì bản ghi có ID = 55 sẽ ở đâu? A. Vùng tràn của thùng 1. B. Vùng tràn của thùng 1, chung với bản ghi có ID = 21. C. Thùng 1, chung với bản ghi có ID = 51. D. Thùng 3, chung với bản ghi có ID = 31. E. Ý kiến khác. Câu 9. (LO.2.1) Giả sử tập tin Student là tập tin không có thứ tự gồm 15000 bản ghi với mỗi bản ghi gồm các trường: ID (8 bytes), Name (50 bytes), DOB (8 bytes), Hometown (20 bytes), AdmissionYear (4 bytes), Major (4 bytes). DBMS cũng ghi nhận thời gian bản ghi được ghi vào hệ thống và đánh dấu hiện trạng bản ghi với 2 trường: transactiontime (8 bytes) và marker (1 byte). Nếu tập tin này được lưu trên bộ đĩa có kích thước khối là B = 512 bytes với cách phân khối không phủ thì cần bao nhiêu khối cho tập tin này? A. 3000 khối B. 3500 khối C. 3750 khối D. 4000 khối E. Ý kiến khác. Câu 10. (LO.2.1) Giả sử tập tin Student là tập tin không có thứ tự gồm các bản ghi được lưu trong 5000 khối với hệ số phân khối bfr = 5 records/block. Nếu sau mỗi năm, có trung bình 3300 sinh viên tốt nghiệp và có khoảng 3500 sinh viên nhập học thì khi tập tin Student được tái tổ chức sau 2 năm, tổng số truy đạt khối khi thực hiện tái tổ chức là bao nhiêu? A. 11480 B. 11400 C. 10160 D. 6400 E. Ý kiến khác. 2
  2. Câu 16. (LO.2.2) Giả sử tập tin Employee không có thứ tự gồm các bản ghi có ID (trường khóa) là: 29, 46, 12, 31, 73, 80, 51, 55, 21, 91, 84. Chỉ mục B+-tree với p = 4 và pleaf = 3 được định nghĩa trên ID như sau. Nếu bản ghi có ID = 20 được thêm vào thì chỉ mục này được cập nhật như thế nào? Hình 1. Chỉ mục B+-tree trước khi thêm bản ghi có ID = 20. A. B. C. 4
  3. Câu 19. (LO.3.1) Cho tập tin dữ liệu Student (ID, Name, DOB, Hometown, AdmissionYear, Major) với ID là trường khóa chính. Giả sử câu truy vấn sau trả về danh sách sinh viên cùng quê với sinh viên „123456789‟. Xác định cây truy vấn tương đương của câu truy vấn này. SELECT s1.ID, s1.Name FROM Student s1 JOIN Student s2 ON s1.Hometown = s2.Hometown WHERE s2.ID = „123456789‟; C. A. D. Câu A, B, và C đều đúng. E. Ý kiến khác. B. Câu 20. (LO.3.1) Cho tập tin dữ liệu Student (ID, Name, DOB, Hometown, AdmissionYear, Major) với ID là trường khóa chính. Tập tin Student là tập tin có thứ tự theo giá trị của trường ID và được chỉ mục B-tree trên trường ID. Những phương pháp xử lý nào có thể được dùng để thực thi câu lệnh: “SELECT * FROM Student WHERE ID = „123456789‟;”? A. Tìm kiếm nhị phân trên trường ID. C. Tìm kiếm thông qua chỉ mục trên trường ID. B. Tìm kiếm tuần tự. D. Câu A, B, và C đều đúng. E. Ý kiến khác. BÀI LÀM: Câu 1-20. Anh/ chị đánh dấu vào 1 câu trả lời được chọn cho mỗi câu hỏi. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A     B     C      D       E  Mã đề: M02 Ngày: 17.11.2020 Họ-Tên: . Mã số SV: Ký tên: . 6