Đề tài Ảnh hưởng của mạng Internet đến việc tìm kiếm thông tin điểm đến của du khách
Sự phát triển nhanh chóng và phổ biến
rộng rãi của Internet đã tạo nên cuộc cách mạng
cho tất cả các ngành công nghiệp trên thế giới,
đặc biệt là du lịch. Nhờ sự đa dạng và phổ biến
của các công cụ truyền thông, khách du lịch có
cơ hội tiếp cận trực tiếp với thông tin và sử
dụng nó thay vì nhận trợ giúp từ các bên dịch
vụ trung gian như trước. Truyền thông xã hội
và mạng xã hội đã trở thành một nguồn thông
tin quan trọng đối với các du khách tiềm năng
trong quá trình chuẩn bị và tìm kiếm các thông
tin du lịch [16]. Từ đó, các ứng dụng truyền
thông đã làm thay đổi cơ bản hành vi tìm kiếm
thông tin và ra quyết định của khách du lịch.
Trong những năm qua, đã có nhiều nghiên cứu
về mối quan hệ giữa truyền thông và du lịch,
bao gồm các nội dung xoay quanh truyền thông
trong việc quảng bá sức hấp dẫn của điểm đến
và sản phẩm
rộng rãi của Internet đã tạo nên cuộc cách mạng
cho tất cả các ngành công nghiệp trên thế giới,
đặc biệt là du lịch. Nhờ sự đa dạng và phổ biến
của các công cụ truyền thông, khách du lịch có
cơ hội tiếp cận trực tiếp với thông tin và sử
dụng nó thay vì nhận trợ giúp từ các bên dịch
vụ trung gian như trước. Truyền thông xã hội
và mạng xã hội đã trở thành một nguồn thông
tin quan trọng đối với các du khách tiềm năng
trong quá trình chuẩn bị và tìm kiếm các thông
tin du lịch [16]. Từ đó, các ứng dụng truyền
thông đã làm thay đổi cơ bản hành vi tìm kiếm
thông tin và ra quyết định của khách du lịch.
Trong những năm qua, đã có nhiều nghiên cứu
về mối quan hệ giữa truyền thông và du lịch,
bao gồm các nội dung xoay quanh truyền thông
trong việc quảng bá sức hấp dẫn của điểm đến
và sản phẩm
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Ảnh hưởng của mạng Internet đến việc tìm kiếm thông tin điểm đến của du khách", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_tai_anh_huong_cua_mang_internet_den_viec_tim_kiem_thong_t.pdf
Nội dung text: Đề tài Ảnh hưởng của mạng Internet đến việc tìm kiếm thông tin điểm đến của du khách
- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 28, Tháng 7 - 2021 đoạn trước chuyến đi, khách hàng tìm kiếm Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh “Xu hướng thông tin về dịch vụ và phương tiện đi lại, điểm ứng dụng công nghệ trong hành vi du lịch của tham quan, mua sắm và ăn uống tại điểm [14], du khách (Nghiên cứu trường hợp Thành phố [27]. Tiếp theo là hành vi du lịch thực tế và kết Hồ Chí Minh), mã số C2020-18b-05 do nhóm thúc bằng việc chia sẻ các đánh giá và cảm tác giả làm thành viên chính. Khảo sát tiến nhận sau chuyến đi. Các giao diện trên Internet hành vào tháng 5,6,7 năm 2020 với khách thể giúp hỗ trợ thông tin khá dễ tương tác và linh là 500 du khách sinh sống, học tập, làm việc tại hoạt để thao tác. Fodness và Murray nhận thấy Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng tiêu chuẩn đã khách du lịch thường phụ thuộc vào kinh từng đi du lịch ít nhất một lần trong vòng 06 nghiệm cá nhân hoặc ý kiến của người khác khi tháng tính tới thời điểm khảo sát. Mẫu được lên kế hoạch cho chuyến đi [13]. Để đáp ứng chọn là mẫu thuận tiện kết hợp mẫu chỉ tiêu. nhu cầu này, các bên liên quan như nhà cung Phương pháp khảo sát định lượng được thực cấp dịch vụ, nhà hàng, khách sạn, phương tiện hiện bằng hình thức điều tra bảng hỏi. Chúng di chuyển đã sử dụng phương tiện truyền thông tôi tiến hành phân tích và xử lý số liệu thông xã hội như một chiến lược tiếp thị [20]. Thông qua kỹ thuật thống kê mô tả và kiểm định trung tin thích hợp về điểm đến trên các trang web có bình mức độ đánh giá giữa các phân tổ nhân thể giúp củng cố lòng tin và sự hài lòng của khẩu học xã hội khác nhau. công chúng nhưng nó cũng có thể dẫn đến 2.2. Kết quả và bàn luận những tiêu cực nếu thông tin không chính xác 2.2.1. Đặc điểm nhân khẩu xã hội của mẫu và những lời chỉ trích không đáng có từ các nghiên cứu “chuyên gia du lịch mạng” [18]. Bằng phương pháp chọn mẫu thuận tiện Internet và du lịch được nhiều tác giả nhận kết hợp mẫu chỉ tiêu, nghiên cứu được định định là hai chủ đề cần quan tâm và phân tích hình với các thông tin nhân khẩu học xã hội của dưới nhiều góc độ liên ngành [9]. Vì tầm quan mẫu cụ thể như sau: 60% đơn vị mẫu là nữ, trọng và sự tác động mạnh mẽ của thông tin nam giới chiếm 40%. Về độ tuổi, mặc dù trên mạng Internet đến hành vi và quyết định khuyết thông tin 70 đơn vị mẫu (chiếm 14%) lựa chọn của khách du lịch, đã có nhiều nghiên nhưng số liệu từ 430 khách thể nghiên cứu còn cứu về chủ đề này được tiến hành. Tuy nhiên, lại cũng phản ánh được ba nhóm khác nhau bao dường như còn thiếu vắng những dữ liệu thực gồm dưới 25 tuổi (44,4%), từ 25 đến 40 tuổi nghiệm về việc sử dụng các nguồn thông tin (46,5%) và 41 tuổi trở lên (9,1%). Về trình độ trực tuyến khác nhau của du khách trong chuẩn học vấn, nhóm đại học chiếm ưu thế với gần bị chuyến đi, chưa có nghiên cứu nào so sánh 60% mẫu nghiên cứu, nhóm trung cấp - cao độ tin cậy của các nguồn thông tin khác nhau đẳng trở xuống chiếm 26,0% và 14,2% còn lại mà du khách sử dụng [16]. Dựa trên những thuộc nhóm có trình độ sau đại học. Về nghề luận điểm này, bài viết tìm hiểu việc sử dụng nghiệp, phân tổ cho thấy chiếm thấp nhất là các nguồn tin khác nhau trên mạng Internet nhóm kinh doanh, buôn bán cùng nghề khác trong hoạt động tìm kiếm thông tin du lịch của với 12,6%, nhóm học sinh - sinh viên chiếm du khách cũng như những đánh giá về độ tin 40,2% và chiếm ưu thế là nhóm nghề nghiệp cậy của các nguồn thông tin này. chuyên môn cao và công chức, viên chức, văn 2. NỘI DUNG phòng với tỷ lệ 47,0. 2.1. Phương pháp nghiên cứu 2.2.2 Mức độ tìm kiếm thông tin du lịch trên Internet Dữ liệu sử dụng trong bài được trích từ Chúng tôi tiến hành đánh giá mức độ tìm khảo sát của đề tài nghiên cứu của Đại học kiếm thông tin du lịch trên mạng Internet đối 43
- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 28, Tháng 7 - 2021 nơi có điểm đến được sử dụng nhiều nhất với điện tử với tỷ lệ cao nhất (23,4%), tiếp đến là trang 1483 lựa chọn; thứ hai là trang cá nhân người cá nhân của người nổi tiếng/ người lạ và trang web lạ, người nổi tiếng với 1331 lựa chọn; trang chính thức (lần lượt là 21,9 và 20,1%). Trang cá thương mại điện tử du lịch, ẩm thực là kênh thứ nhân của người thân, bạn bè được khai thác với tỷ ba khi có 1041 phản hồi; tiếp theo là các diễn lệ 18,7% và thấp nhất là các diễn đàn du lịch với đàn trao đổi về thông tin với 1088 lựa chọn và 15,9% lựa chọn; 6) Thông tin về các dịch vụ vui cuối cùng là trang cá nhân người thân, bạn bè chơi, giải trí, mua sắm, đặc sản khác tại điểm đến với 1075 lựa chọn. được lựa chọn nhiều nhất, tương đương giữa trang 1) Đối với những thông tin chung về điểm web tại điểm đến với 22,5% và trang cá nhân đến, nguồn thông tin chính thống từ những người lạ, người nổi tiếng với 22,1%; các kênh còn trang web chính thức của địa phương và điểm lại dao động từ 17,2 tới 19,5%. đến là lựa chọn hàng đầu với 24,1%, tiếp đến là Có thể nhận thấy nguồn thông tin từ trang trang cá nhân của người nổi tiếng, người lạ web chính thức của địa phương hay điểm đến (22,6%). Các kênh truyền thông khác cũng được sử dụng với tần suất thường xuyên nhất vì được sử dụng với mức độ nhất định, mạng xã những nguồn tin này đã qua kiểm duyệt, có độ hội cá nhân của người thân, bạn bè 17,2%; các chính xác và tin cậy cao. Jiménez-Barreto cùng trang thương mại điện tử 19,6% và các diễn đàn Campo-Martínez khẳng định rằng thuật ngữ trao đổi thông tin về du lịch 16,5%; 2) Thông ODW (Official Destination Website) hay còn tin về các địa điểm lưu trú tại điểm đến được gọi là Trang web chính thức của điểm đến là lựa chọn từ đánh giá từ khách hàng trên trang thành phần quan trọng trong quá trình ra quyết thương mại điện tử với tỷ lệ cao nhất (26,2%), định của khách du lịch [17]. Kết quả nói trên tiếp đến là trang web chính thức của địa phương cũng tương đồng với nhiều nghiên cứu đi trước, hoặc điểm đến (22,9%). Ba nguồn thông tin còn Gretzel, U., và Yoo, K. H; Varkaris, E., và lại có mức độ được lựa chọn tương đương, dao Neuhofer, B. [15], [24] đều chỉ ra, người dùng động từ 16 tới 17,5%; 3) Thông tin về đi lại, di có xu hướng dùng các đánh giá từ các trang chuyển dường như được du khách đánh giá cao như Tripadvisor hoặc Traveloka để làm cơ sở ở trang web tại điểm đến với 26,5% số lựa tham khảo lựa chọn nơi nghỉ chân tại điểm đến. chọn, xếp sau là trang cá nhân người lạ, người Nghiên cứu của Huertas và Marine-Roig cũng nổi tiếng với 19,9%; ít được sử dụng nhất là cho thấy trong tìm kiếm thông tin du lịch, du trang cá nhân người thân, bạn bè ở mức 15,9%; khách sử dụng các trang thương mại điện tử 4) Thông tin về các điểm tham quan tại điểm (Tripadvisor) nhiều hơn là các trang cá nhân đến cũng được mẫu khảo sát tìm kiếm chủ yếu [16]. Buhalis và Law thừa nhận tác động của bằng các trang web tại điểm đến với 272 lựa thông tin từ người dùng trước đó đối với quá chọn chiếm 26,1%, các thông tin từ mạng xã trình ra quyết định và mua hàng của khách du hội cũng được du khách tham khảo khi với lịch [7], [8]. Như vậy, phần trên đã mô tả một nhóm đối tượng là người lạ, người nổi tiếng có cách khái quát sự đa dạng trong lựa chọn các 23,3 tương ứng với 243 lựa chọn; nhóm người nguồn tin của du khách khi tiến hành chuẩn bị thân, bạn bè có 16,5% tương ứng với 172 lựa và trong quá trình hưởng thụ chuyến đi. Qua số chọn. Đối với thông tin này du khách có xu liệu khảo sát, du khách có xu hướng sử dụng hướng ít tham khảo đánh giá từ các diễn đàn du hầu hết các kênh truyền thông để tra cứu các lịch, ẩm thực (15,9%); 5) Thông tin về nhà hàng, thông tin du lịch, sử dụng nhiều nhất là trang ăn uống được các du khách trong mẫu khảo sát web tại điểm đến; ít được sử dụng nhất là các khai thác từ các đánh giá của trang thương mại diễn đàn trao đổi thông tin về du lịch. 45
- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 28, Tháng 7 - 2021 lời giới thiệu của du khách trên mạng xã hội”. được xác nhận với kết quả từ Berhanu và Raj Không thể phủ nhận việc thông tin do người cũng như Pabel và Prideaux [6], [21]. Đối với tiêu dùng tạo (thường được gọi là truyền miệng trang cá nhân người thân, bạn bè, mức độ tin điện tử) trở thành một nguồn quan trọng của tưởng được thể hiện thuận chiều với sự gia tăng thông tin cho khách du lịch [21]. của độ tuổi, nghĩa là độ tuổi càng cao, càng Số liệu thu được cho thấy so với việc lựa đánh giá cao thông tin từ các trang này (3,72 -> chọn nguồn tin để kiếm thông tin, sự tin tưởng 4,03). Số liệu định lượng cũng phản ánh có sự của du khách đối với các nguồn này lại có xu khác biệt giữa nhóm dưới 25 tuổi và nhóm 25 hướng ngược lại. Đối với nhóm trang cá nhân tuổi trở lên. Nhóm dưới 25 tuổi nhìn chung của người thân, bạn bè gần như được du khách đánh giá cao nhất website tại điểm đến sau đó ít lựa chọn để tìm kiếm thông tin hơn các đến trang thương mại điện tử (lần lượt 3,77 và nguồn khác được đánh giá sự tin tưởng cao 3,74), trong khi nhóm 25 tuổi trở lên có xu nhất; đối với trang cá nhân người lạ, người nổi hướng đánh giá cao trang cá nhân người thân, tiếng, trang thương mại điện tử, trang web bạn bè (25-40 tuổi ở mức 3,85 và trên 40 tuổi ở chính thức đều được lựa chọn làm nguồn tin ở 4,03). Theo nghiên cứu của Dina và Sabou, mức cao được tin tưởng ở mức thấp hơn. Trong giới trẻ Romania tin tưởng thông tin trực tuyến một nghiên cứu cùng chủ đề, Hensel và Deis đã khi lên kế hoạch cho chuyến đi bằng việc vào cảnh báo, người tiêu dùng phải cẩn thận khi các diễn đàn, đọc các đánh giá trực tuyến, các đọc bình luận trên các trang mạng xã hội vì bất blog chuyên biệt về du lịch [11]. Một điều khác kỳ công ty nào cũng có thể cung cấp các đánh biệt giữa nghiên cứu của nhóm với nghiên cứu giá giả mạo về sản phẩm và dịch vụ với mục này dưới nền tảng văn hóa cụ thể của Romania, đích chính chỉ vì mong muốn tăng doanh số của bài viết phát hiện ngược lại khi giới trẻ Romania họ. Đây cũng chính là lý do những trang cá coi trọng các nguồn thông tin trực tuyến được nhân của người thân, bạn bè trở thành nguồn cung cấp bởi mạng Internet hơn là các nguồn tin đáng tin cậy hơn đối với du khách [22]. Tiến thông tin do bạn bè, người thân cung cấp. hành phân tích sâu hơn, mức độ tin tưởng của 3) Về trình độ học vấn, một số công trình đi du khách cũng được đánh giá sơ bộ qua lăng trước như Berhanu và Raj; Lo cùng cộng sự, chỉ kính nhân khẩu học xã hội, cụ thể: ra những người có bằng cử nhân trở lên đánh giá 1) Với nhóm giới tính, nhìn chung, nữ giới cao hơn về mức độ tin cậy của các nguồn thông có xu hướng tin tưởng cao hơn ở cả 05 nhóm tin du lịch trên mạng xã hội [6], [20]. Có xu truyền thông này so với nam giới nhưng chênh hướng tương đồng với nhận định này, bài viết cho lệch là không nhiều. Kết quả này đồng thuận thấy du khách có trình độ học vấn càng cao, mức với phát hiện của Berhanu và Raj cho rằng, độ tin tưởng đối với trang cá nhân người thân, không có sự khác biệt đáng kể giữa nam và nữ bạn bè càng lớn (3,68 -> 3,89). Tuy nhiên, trình trong nhận thức của họ về mức độ đáng tin cậy độ học vấn càng cao, mức độ tin tưởng của du của các nguồn thông tin du lịch của phương khách càng giảm đối với trang thương mại điện tử tiện truyền thông [6]; (3,75->3,58 – p=0,04) và website chính thức tại 2) Về độ tuổi, chúng tôi tìm ra sự đồng điểm đến (3,93 -> 3,49 – p=0,003). Đối với trang nhất khi khảo sát mức độ tin tưởng đối với 04 cá nhân của người lạ và người nổi tiếng, nhóm có kênh: trang cá nhân người lạ, người nổi tiếng; trình độ sau đại học đánh giá tương đối thấp, ở website chính thức tại điểm đến; diễn đàn trao mức 3,31; các nhóm còn lại đánh giá cao hơn; đối đổi du lịch và trang thương mại điện tử sẽ giảm với các diễn đàn trao đổi thông tin du lịch xu dần khi độ tuổi của du khách tăng lên, điều này hướng cũng tương tự. 47
- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 28, Tháng 7 - 2021 [7] Buhalis, D. (2003), Etourism-Information Technology for Strategic Touirsm Management, Harlow: Pear-son Education. [8] Buhalis, D., & Law, R, (2008), Progress in information technology and tourism management: 20 years on and 10 years after the Internet-The state of eTourism research, Tourism management, 29(4). [9] Cohen, E. and Cohen, S.A, (2012), Current sociological theories and issues in tourism, Annals of Tourism Research, 39(4). [10] ComScore-Expedia Media Solutions (2013), Travel content journey, Accessed Feb 2014. [11] Dina, R., & Sabou, G. (2012), Influence of social media in choice of touristic destination, Cactus Tourism Journal, 3(2). [12] Engel, J. F., Blackwell, R. D., & Miniard, P. W. (1990), Customer behavior, Hinsdale, IL: Dryden. [13] Fodness, D., & Murray, B. (1997), Tourist information search, Annals of tourism research, 24(3). [14] Fotis J, Buhalis D, Rossides N (2012), Social media use and impact during the holiday travelplanning process, In: Fuchs M, Ricci F, Cantoni L (eds) Information and communicationtechnologies in tourism 2012, Springer, Vienna [15] Gretzel, U., & Yoo, K. H. (2008), Use and impact of online travel reviews, Information and communication technologies in tourism 2008. [16] Huertas A. & Marine-Roig E. (2018), Searching and sharing of information in social networks during the different stages of a trip, Cuadernos de Turismo, nº 42, (2018). [17] Jiménez-Barreto, J., & Campo-Martínez, S. (2018), Destination website quality, users’ attitudes and the willingness to participate in online co-creation experiences, European Journal of Management and Business Economics. [18] Kasavana, M. L. (2008), The convergence of self-service technology, Hospitality Upgrade Magazine. [19] Kim, Lee, & Hiemstra. (2004), Effects of an online virtual community on customer loyalty and travel product purchases, Tourism Management 25 (3), DOI: 10.1016/S0261-5177(03)00142-0. [20] Lo, I. S., McKercher, B., Lo, A., Cheung, C., & Law, R. (2011), Tourism and online photography, Tourism Management, 32(4). doi:10.1016/j.tourman.2010.06.001. [21] Pabel, A., & Prideaux, B. (2016), Social media use in pre-trip planning by tourists visiting a small regional leisure destination, Journal of Vacation Marketing, 22(4). [22] Roberta Minazzi (2015), Social Media Maketing in Tourism and Hospitality, Springer Express. [23] Sigala, M. (2011), eCRM 2.0 applications and trends: The use and perceptions of Greek tourism firms of social networks and intelligence, Computers in Human Behavior, 27(2). [24] Varkaris, E., & Neuhofer, B. (2017), The influence of social media on the consumers’ hotel decision journey, Journal of Hospitality and Tourism Technology. [25] Wang & Fesenmaier (2003), Assessing Motivation of Contribution in Online Communities: An Empirical Investigation of an Online Travel Community, Researchgate.net. [26] Wang, Yu, & Fesenmaier. (2002), Defining the Virtual Tourist Community: Implications for Tourism Marketing,Tourism Management 23(4) DOI: 10.1016/S0261-5177(01)00093-0. [27] Xiang, Z., Wang, D., O’Leary, J. T., & Fesenmaier, D. R. (2015), Adapting to the internet: trends in travelers’ use of the web for trip planning, Journal of travel research, 54(4). Ngày nhận bài: 15-6-2021. Ngày biên tập xong: 12-7-2021. Duyệt đăng: 24-7-2021 49