Đề tài Ảnh hưởng của niềm tin lên hội nhập thương mại di động trong ngành du lịch: Nghiên cứu khám phá tại Việt Nam - Đặng Thị Thu Trang

Mục đích của bài viết này là giải thích ảnh hưởng của niềm tin lên sự hội nhập thương mại di động
(TMDĐ) của người tiêu dùng trong ngành du lịch Việt Nam, từ đó đưa ra các gợi ý nhằm giúp các công ty có
thể sử dụng TMDĐ như một công cụ thương mại hiệu quả để tiếp cận nhiều khách hàng hơn, để đáp ứng nhu
cầu và mong muốn của khách hàng. Bằng cách sử dụng nghiên cứu định tính với phỏng vấn chuyên sâu, bài viết
đã thừa nhận niềm tin như là yếu tố quyết định quan trọng trong việc hội nhập TMDĐ của người tiêu dùng. Kết
quả nghiên cứu còn thể hiện rằng đặc tính thiết kế, quyền riêng tư và danh tiếng nhà cung cấp là ba khía cạnh
chính của niềm tin có tác động tích cực đến việc hội nhập TMDĐ trong lĩnh vực du lịch. Chính vì vậy, các công
ty trong ngành du lịch Việt Nam có thể xem xét kết quả của nghiên cứu này để cải thiện dịch vụ của họ trong
lĩnh vực TMDĐ, đồng thời nên chú ý xây dựng lòng tin của người tiêu dùng đối với TMDĐ nhằm thu hút nhiều
khách hàng hơn cũng như tăng tỷ lệ hội nhập TMDĐ. 
pdf 13 trang xuanthi 03/01/2023 1340
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Ảnh hưởng của niềm tin lên hội nhập thương mại di động trong ngành du lịch: Nghiên cứu khám phá tại Việt Nam - Đặng Thị Thu Trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_tai_anh_huong_cua_niem_tin_len_hoi_nhap_thuong_mai_di_don.pdf

Nội dung text: Đề tài Ảnh hưởng của niềm tin lên hội nhập thương mại di động trong ngành du lịch: Nghiên cứu khám phá tại Việt Nam - Đặng Thị Thu Trang

  1. Kỷ yếu H ội th ảo qu ốc t ế “Th ươ ng m ại và phân ph ối” l ần 1 n ăm 2018 Persaud and Azhar, 2012). Th ứ ba, các nhà nghiên c ứu t ập trung coi tr ọng danh ti ếng là y ếu t ố then ch ốt trong ni ềm tin ng ười tiêu dùng đối v ới vi ệc h ội nh ập TMD Đ (Doney and Cannon, 1997; Golbeck and Hendler, 2004). Nhi ều nghiên c ứu ti ếp t ục ủng h ộ rằng đặc tính thi ết k ế, quy ền riêng t ư và danh ti ếng là nh ững khía c ạnh ph ổ bi ến nh ất ảnh h ưởng đến ni ềm tin c ủa ng ười tiêu dùng đối v ới vi ệc h ội nh ập TMD Đ (R. N. Mayer, Huh, and Cude, 2005; Agarwal and Venkatesh, 2002; Schoenbachler and Gordon, 2002; Gaur, Sharma, and Bedi, 2012; Persaud and Azhar, 2012). Chi ti ết v ề ba khía c ạnh chính c ủa ni ềm tin này đối v ới vi ệc h ội nh ập TMD Đ sẽ được mô t ả kỹ lưỡng trong ph ần dưới đây. - Mối quan h ệ gi ữa đặc tính thi ết k ế và vi ệc h ội nh ập TMD Đ trong ngành du l ịch Tu ỳ thu ộc vào quan điểm c ủa các tác gi ả khác nhau, đặc tính thi ết k ế là m ột khái ni ệm đa chi ều trong TMD Đ, bao g ồm các y ếu t ố liên quan đến ch ất l ượng trang web, nh ư ch ất l ượng thông tin và kh ả năng cá bi ệt theo khách hàng (Cao, Zhang, and Seydel, 2005; Nilashi et al., 2015). Mô hình khái ni ệm của (W. Li 2013) cho th ấy cả ch ất l ượng thông tin (nh ư khía c ạnh tin c ậy công ngh ệ) và kh ả năng cá bi ệt theo khách hàng (nh ư khía c ạnh tin c ậy đối v ới nhà cung c ấp) được xem là các y ếu t ố gi ải thích ni ềm tin đối v ới các d ịch v ụ du l ịch di động. Vì v ậy, các tác gi ả đã s ử dụng đặc tính thi ết k ế nh ư m ột chi ều h ướng chính c ủa ni ềm tin trong TMD Đ ở ngành du l ịch trong nghiên c ứu này. Trong khi đó, (Koufaris and Hampton-Sosa, 2004) cho r ằng trong b ối c ảnh tr ực tuy ến, nh ận th ức c ủa khách hàng v ề nền t ảng này là y ếu t ố quy ết định chính để đạt được ni ềm tin ban đầu. Khi s ử dụng ứng d ụng di động, đặc tính thi ết k ế đại di ện cho ấn tượng đầu tiên c ủa ng ười tiêu dùng, do đó (Wells, Valacich, and Hess, 2011) đư a ra ki ến ngh ị sự tr ực quan c ủa trang web được xác định là d ấu hi ệu ch ất l ượng c ủa trang web. Ch ất l ượng trang web đã được ghi nh ận có tác động đến ni ềm tin c ủa khách truy c ập (Mayer, Huh, and Cude, 2005) và theo (Cao, Zhang, and Seydel, 2005), ch ất l ượng đã được xác định nh ư m ột y ếu t ố ảnh h ưởng đến ni ềm tin, thái độ và ý định c ủa ng ười tiêu dùng đối v ới trang web. (Cyr, Kindra, and Dash, 2008) xem th ẩm m ỹ thi ết k ế là m ột công c ụ quan tr ọng cho phép nâng cao ni ềm tin và thu hút s ự chú ý c ủa khách hàng. Ngoài ra, (Y.-M. Li and Yeh, 2010; W. Li, 2013) đã ch ứng minh ảnh h ưởng c ủa các giao di ện được thi ết k ế tốt cho khách hàng lên ni ềm tin di động. Đặc tính thi ết k ế trong b ối c ảnh c ủa TMD Đ được định ngh ĩa b ởi (Cyr, Head, and Ivanov, 2006) nh ư s ự hài hoà, h ấp d ẫn c ảm xúc, ho ặc th ẩm m ỹ của m ột trang web được th ể hi ện bởi các y ếu t ố khác nhau nh ư màu s ắc, hình d ạng, ngôn ng ữ, âm nh ạc. Thêm vào đó, (Nilashi et al., 2015) cũng tính đến kh ả năng cá bi ệt theo khách hàng trong vi ệc đo l ường đặc tính thi ết k ế trong th ươ ng m ại di động, cùng v ới kh ả năng điều h ướng, kh ả năng hi ểu và đa ph ươ ng ti ện. Kh ả năng hi ểu có th ể liên quan đến nh ững gì (W. Li, 2013) gọi là ch ất l ượng thông tin cũng nh ư nh ững gì (Lu and Rastrick, 2014) đặt tên là thi ết k ế thông tin, t ất c ả các thu ật ng ữ đều được tính đến ở định ngh ĩa đặc tính thi ết k ế trong TMD Đ. (Chae and Kim, 2003) đã nh ận th ấy r ằng khách hàng thích n ội dung, dịch v ụ cá nhân và cá bi ệt theo khách hàng bởi vì trong b ổi cảnh di động, kh ả năng cá nhân hóa quan tr ọng h ơn trong th ươ ng m ại điện tử. (Lavie and Tractinsky, 2004) cũng xem kh ả năng cá bi ệt theo khách hàng nh ư là m ột y ếu t ố của đặc tính thi ết k ế trang web ảnh h ưởng đến tr ải nghi ệm đối v ới trang web. Cu ối cùng, (Siau, Sheng và Nah, 2003) đã đề xu ất r ằng vi ệc cá nhân hóa một trang web có th ể làm t ăng ni ềm tin di động. Vì v ậy, m ột thi ết k ế tốt và hi ệu qu ả cho th ấy t ầm quan tr ọng c ủa nó trong s ự thành công c ủa TMD Đ, nó c ũng có l ợi ích truy ền thông vì đây là cách d ễ dàng để ti ếp c ận các nhà cung c ấp TMD Đ đối với ng ười tiêu dùng (Ozdemir and Kilic, 2011). Các y ếu t ố gắn v ới TMD Đ ảnh h ưởng đến thi ết k ế, ch ẳng h ạn nh ư màn hình nh ỏ của thi ết b ị di động, mạng ch ậm ho ặc b ất ti ện khi gõ phím, có th ể hạn ch ế sự tin t ưởng vào TMD Đ (Y. E. Lee and Benbasat, 2004; Chae and Kim, 2003) và k ết qu ả là c ản tr ở vi ệc hội nh ập TMD Đ của ng ười tiêu dùng (Lu and Rastrick, 2014). Do đó, các công ty cung c ấp các ứng dụng di động ph ải n ắm b ắt tính đặc hi ệu của kênh này b ằng cách n ỗ lực đáng k ể trong thi ết k ế (Y.-M. Li and Yeh, 2010) để gi ải quy ết nh ững thách th ức c ủa vi ệc đạt được lòng tin (Lee and Benbasat, 2004; Siau, Sheng, and Nah, 2003) và t ăng c ường s ự hội nh ập của ng ười tiêu dùng (Lu and Rastrick, 2014). Mặt khác, (Huang, Lin, and Huang, 2013) đề ngh ị các công ty kinh doanh th ực hi ện m ột quy trình thi ết k ế lại 95
  2. Kỷ yếu H ội th ảo qu ốc t ế “Th ươ ng m ại và phân ph ối” l ần 1 n ăm 2018 động, ng ười tiêu dùng yêu c ầu có quy ền ki ểm soát th ời gian và cách th ức ti ến hành để tham gia vào các ho ạt động ti ếp th ị trên thi ết b ị di động. Tác động c ủa m ối quan tâm v ề quy ền riêng t ư đến ni ềm tin đã được xem xét trong các nghiên cứu tr ước đó (Eastlick, Lotz and Warrington, 2006; Van Dyke, Midha, and Nemati, 2007; Son and Kim, 2008), c ũng nh ư tác động c ủa nó đến vi ệc h ội nh ập TMD Đ (Sheng, Nah and Siau, 2008; Angst and Agarwal, 2009; Shin, 2010). Do đó, quy ền riêng t ư là m ột trong nh ững y ếu t ố đảm b ảo m ối quan hệ thành công gi ữa ng ười mua và ng ười bán; được phát tri ển b ởi (C. Liu, Marchewka and Ku, 2004) trong mô hình “Quy ền riêng t ư - Ni ềm tin - Hành vi”. Ở đây, quy ền riêng t ư ảnh h ưởng đến ni ềm tin và ni ềm tin ảnh h ưởng đến ý định hành vi c ủa ng ười tiêu dùng trong các giao d ịch tr ực tuy ến. Chúng ta bi ết r ằng ni ềm tin làm gi ảm rủi ro cảm nh ận (Gefen, Karahanna and Sraub, 2003) và do đó t ạo ra m ột bối c ảnh phù h ợp để ti ết l ộ thông tin đối v ới ng ười dùng tr ực tuy ến (Bansal and Zahedi, 2008). Để xây dựng ni ềm tin, chính sách quy ền riêng t ư c ần ph ải đáp ứng một s ố yêu c ầu nh ư: chúng ph ải được thông báo, chúng nên bảo đảm cho ng ười tiêu dùng có ti ết l ộ thông tin cá nhân thì b ị rủi ro th ấp h ơn (Sultan et al., 2003; Dinev and Hart, 2006). Bảo m ật quy ền riêng t ư là câu tr ả lời cho m ối quan tâm v ề quy ền riêng t ư c ủa ng ười tiêu dùng. Bảo đảm quy ền riêng t ư đảm b ảo s ự tôn tr ọng quy ền riêng t ư c ủa ng ười tiêu dùng và áp d ụng chính sách b ảo m ật t ốt. Nhi ều nhà nghiên c ứu đánh giá r ằng đảm b ảo quy ền riêng t ư là r ất quan tr ọng để gi ảm b ớt m ối bận tâm v ề quy ền riêng t ư c ủa ng ười tiêu dùng và xây d ựng ni ềm tin. Điển hình, (Smith, Dinev and Xu, 2011) cho r ằng b ảo đảm quy ền riêng t ư có giá tr ị bởi kh ả năng b ảo v ệ tính riêng t ư c ủa họ và h ọ ti ếp t ục đánh giá r ằng quy ền riêng t ư là quy ền c ủa khách hàng. Theo (Bansal, Zahedi and Gefen, 2015), các cá nhân có giá tr ị khác nhau v ề quy ền riêng t ư c ủa h ọ, vì v ậy mối đe d ọa cảm nh ận do mối b ận tâm về quy ền riêng t ư có th ể cao ho ặc th ấp. Do đó, nh ững ng ười có m ối b ận tâm về quy ền riêng t ư cao, so v ới nh ững ng ười có m ối b ận tâm về quy ền riêng t ư th ấp, s ẽ cẩn th ận h ơn đối v ới lời hứa v ề bảo đảm quy ền riêng t ư do nhà cung c ấp đưa ra và s ẽ xem xét k ỹ hơn các điều kho ản đảm b ảo (Bansal, Zahedi and Gefen, 2015). Hơn n ữa, (Flavián and Guinalíu, 2006) đo l ường tác động c ủa quy ền riêng t ư đối v ới lòng tin của ng ười tiêu dùng. H ọ cho r ằng s ự hi ểu bi ết v ề quy ền riêng t ư c ủa ng ười tiêu dùng càng l ớn thì s ự tin tưởng càng l ớn đối v ới trang web. T ươ ng t ự nh ư v ậy, (Shin, 2010) đã đư a ra gi ả thuy ết v ề tác động tích c ực c ủa s ự riêng t ư c ảm nh ận đến ni ềm tin c ủa ng ười dùng nh ằm m ục đích tìm hi ểu s ự hội nh ập công ngh ệ mới. Do v ậy, có th ể kh ẳng định r ằng trong TMD Đ, tính đầy đủ của m ột tuyên b ố chính sách bảo m ật có liên quan tích c ực v ới s ự tin t ưởng. - Mối quan h ệ gi ữa danh ti ếng nhà cung c ấp và vi ệc h ội nh ập TMD Đ trong ngành du l ịch Khái ni ệm v ề danh ti ếng có liên quan m ật thi ết đến thu ộc tính ni ềm tin và tính đáng tin (R. C. Mayer, Davis, and Schoorman, 1995; Kim, 2008). Nh ư đã được định ngh ĩa tr ước đây b ởi (Doney and Cannon, 1997), danh ti ếng có th ể được gi ải thích là m ức độ mà ng ười mua tin r ằng m ột ng ười bán có năng l ực chuyên nghi ệp ho ặc trung th ực và nhân t ừ. Danh ti ếng là s ự nh ận th ức nh ững gì khách hàng cảm nh ận v ề hình ảnh chung, sự đổi m ới, ch ất l ượng s ản ph ẩm và d ịch v ụ và cam k ết, hài lòng khách hàng đối v ới nhà cung c ấp (Koufaris and Hampton-Sosa, 2004). Tuy nhiên, trong nghiên c ứu của (W. Li, 2013), các tác gi ả sử dụng khái ni ệm danh ti ếng vì trong ngành du l ịch, có nhi ều bên khác nhau ảnh hưởng đến ni ềm tin c ủa ng ười tiêu dùng đối v ới vi ệc hội nh ập TMD Đ. Ch ẳng h ạn, (Y. Zhang et al., 2011) đã s ử dụng danh ti ếng c ủa nhà cung c ấp thay vì uy tín c ủa t ổ ch ức b ởi vì m ột ngành không ch ỉ được qu ản lý b ởi các t ổ ch ức, nó bao g ồm nhi ều nhà cung c ấp khác nhau. Đặc bi ệt đối v ới ngành du lịch, nó c ũng bao g ồm nhà cung c ấp d ịch v ụ bên th ứ ba, n ền t ảng thanh toán c ủa bên th ứ ba. Ngoài ra, rất nhi ều nhà nghiên c ứu tính đến danh ti ếng trong nghiên c ứu c ủa h ọ (Gaur, Sharma and Bedi, 2012). Do đó, tác gi ả xem danh ti ếng là m ột khái ni ệm t ốt h ơn và bao quát hơn cho nghiên c ứu này. Danh ti ếng có th ể được phân bi ệt b ởi tính ch ất ch ủ quan c ủa nó, b ởi vì nó không ch ủ yếu d ựa trên các s ự ki ện khách quan mà là ni ềm tin gán cho đặc tính của m ột ng ười ho ặc m ột v ật (R. C. Mayer, Davis and Schoorman, 1995). D ựa trên mô hình được phát tri ển b ởi (Gaur, Sharma and Bedi, 2012), 97
  3. Kỷ yếu H ội th ảo qu ốc t ế “Th ươ ng m ại và phân ph ối” l ần 1 n ăm 2018 dùng: tr ải nghi ệm đối v ới TMD Đ và thái độ của h ọ đối v ới TMD Đ. Về tr ải nghi ệm đối v ới TMD Đ, k ết qu ả nghiên c ứu ch ỉ ra, 40% ng ười tham gia ph ỏng v ấn tr ải nghi ệm TMD Đ từ 1-3 n ăm, 35% ng ười tr ả lời tr ải nghi ệm 4-6 n ăm, 25% ng ười tr ả lời là trên 7 n ăm. Mặt khác, nghiên c ứu cho th ấy 100% ng ười tr ả lời s ử dụng điện tho ại thông minh smartphone. K ết qu ả còn th ể hi ện các thành ph ố mà nh ững ng ười tham gia đã tham quan: 30% ng ười tr ả lời tham quan 1-4 tỉnh/thành ph ố, 40% ng ười tr ả lời tham quan từ 5-8 thành ph ố và 30% ng ười tr ả lời tham quan trên 8 thành ph ố. Về thái độ đối v ới TMD Đ, m ột du khách th ừa nh ận r ằng “ Tôi mong mu ốn s ử dụng TMD Đ cho các giao d ịch c ủa mình trong t ươ ng lai ”. Trong khi đó, m ột du khách khác cho r ằng “TMD Đ thu ận ti ện h ơn và d ễ ti ếp c ận h ơn so v ới th ươ ng mại điện t ử”. Kết qu ả này khá t ươ ng đồng v ới k ết qu ả của các nghiên c ứu c ủa (Saidi, 2009; Gretzel, Yuan, and Fesenmaier, 2000; Alvi et al., 2016). Vì v ậy, s ự hội nh ập TMD Đ của ng ười tiêu dùng trong lĩnh v ực du l ịch là khá cao. TMD Đ có th ể được xem là c ơ h ội kinh doanh m ới và sáng t ạo cho các công ty, nó đại di ện cho mô hình kinh doanh m ới giúp các công ty nói chung và trong l ĩnh v ực du l ịch nói riêng ti ếp c ận và làm hài lòng khách hàng. - Về ảnh h ưởng c ủa ni ềm tin lên s ự hội nh ập TMD Đ trong ngành du l ịch, k ết qu ả cho th ấy đặc tính thi ết k ế, quy ền riêng t ư và danh ti ếng nhà cung c ấp là các khía c ạnh chính c ủa ni ềm tin tác động đến s ự hội nh ập TMD Đ trong ngành du l ịch. Th ứ nh ất, đối v ới đặc tính thi ết k ế, nghiên c ứu cho th ấy đặc tính thi ết k ế có tác động tích c ực đến s ự hội nh ập TMD Đ c ủa du khách. C ụ th ể, một s ố đáp viên th ừa nh ận r ằng “ Giao di ện t ổng th ể của trang web ho ặc ứng d ụng di động là h ấp d ẫn tr ực quan ”. Có một đáp viên bày t ỏ “Cách s ắp x ếp rõ ràng c ủa trang web hay ứng d ụng di động là quan tr ọng v ới tôi ”. Trong khi đó, m ột đáp viên khác cho r ằng “ Tôi c ảm th ấy nhu c ầu cá nhân c ủa tôi được đáp ứng khi s ử dụng trang web ho ặc ứng d ụng dành cho thi ết b ị di động ”. Kết qu ả này c ũng t ươ ng đồng v ới các nghiên c ứu c ủa (Lu and Rastrick, 2014; Y.-M. Li and Yeh, 2010). Th ứ hai, đối v ới quy ền riêng t ư, k ết qu ả nghiên c ứu c ũng cho th ấy đây là m ột trong nh ững khía cạnh chính c ủa ni ềm tin trong h ội nh ập TMD Đ và tác động tích c ực đến s ự hội nh ập TMD Đ c ủa du khách. C ụ th ể, m ột đáp viên cho bi ết “ Điều quan tr ọng đối v ới tôi là trang web ho ặc ứng d ụng dành cho thi ết b ị di động th ể hi ện m ối quan tâm v ề quy ền riêng t ư c ủa ng ười dùng ”. M ặt khác, có m ột ứng viên trong s ố nh ững ng ười tham gia phát bi ểu “ Mức độ lo ng ại c ủa tôi v ề vi ệc l ạm d ụng thông tin cá nhân c ủa tôi g ửi trên trang web ho ặc ứng d ụng dành cho thi ết b ị di động khi tôi mua s ản ph ẩm ho ặc dịch v ụ là r ất cao ”. H ơn n ữa, m ột s ố đáp viên khác c ũng đã th ừa nh ận rằng “ Vi ệc tuyên b ố bảo m ật v ề quy ền riêng t ư trên trang web ho ặc ứng d ụng dành cho thi ết b ị di động là quan tr ọng đối v ới tôi ”. Phát hi ện này phù h ợp v ới m ột s ố nghiên c ứu cho r ằng quy ền riêng t ư có tác động đáng k ể đến vi ệc h ội nh ập TMD Đ của ng ười tiêu dùng (Eastlick, Lotz and Warrington, 2006; Van Dyke, Midha and Nemati, 2007; Son and Kim, 2008; W. Li, 2013). Cu ối cùng, k ết qu ả nghiên c ứu ch ỉ ra danh ti ếng nhà cung c ấp được xem là khía c ạnh quan tr ọng của ni ềm tin ảnh h ưởng đến vi ệc h ội nh ập TMD Đ trong ngành du l ịch. C ụ th ể, m ột s ố đáp viên cho bi ết “Tôi thích s ử dụng trang web ho ặc ứng d ụng di động n ổi ti ếng h ơn”, “Tôi thích ch ọn trang web ho ặc ứng d ụng dành cho thi ết b ị di động được ng ười dùng coi tr ọng ”, “ Ý ki ến c ủa nh ững ng ười xung quanh tôi (b ạn bè, gia đình, c ộng đồng tr ực tuy ến) s ẽ ảnh h ưởng đến l ựa ch ọn trang web ho ặc ứng d ụng dành cho thi ết b ị di động c ủa tôi”. K ết qu ả này c ũng khá t ươ ng đồng v ới các nghiên c ứu tr ước c ủa (Grazioli and Jarvenpaa, 2000; Gaur, Sharma and Bedi, 2012; Bansal, Zahedi and Gefen, 2015). Từ nh ững phân tích trên, k ết h ợp v ới kinh nghi ệm rút ra t ừ các nghiên c ứu trên th ế gi ới, tác gi ả rút ra các g ợi ý để tăng c ường ni ềm tin trong vi ệc h ội nh ập TMD Đ ở ngành du l ịch như sau: - Cải thi ện đặc tính thi ết k ế trong TMD Đ nh ư ch ất l ượng trang Web, ch ất l ượng thông tin và kh ả năng cá bi ệt hoá theo khách hàng giúp nâng cao ni ềm tin và thu hút s ự chú ý c ủa khách hàng. C ụ th ể hơn, các công ty du l ịch nên chú ý đến s ự hài hoà, h ấp d ẫn c ảm xúc ho ặc th ẫm m ỹ của m ột trang web được th ể hi ện b ởi các y ếu t ố khác nhau nh ư màu s ắc, hình d ạng, ngôn ng ữ, âm nh ạc. Vì v ậy các công ty kinh doanh du l ịch nên th ực hi ện quy trình thi ết k ế giao di ện để đạt được s ự chuy ển đổi linh ho ạt gi ữa th ươ ng m ại điện t ử và TMD Đ, đặc bi ệt c ố gắng t ạo ra các ch ươ ng trình và ứng d ụng di động 99
  4. Kỷ yếu H ội th ảo qu ốc t ế “Th ươ ng m ại và phân ph ối” l ần 1 n ăm 2018 TÀI LI ỆU THAM KH ẢO 1. Agarwal, Ritu and Viswanath Venkatesh (2002), “Assessing a Firm’s Web Presence: A Heuristic Evaluation Procedure for the Measurement of Usability,” Information Systems Research , 13 (2), 168–186. 2. Alvi, Sameeah, Ume Laila, Kamran Khan, and Karamatullah Hussainy (2016), “Intention to Adopt M- Commerce over E-Commerce,” KASBIT Journal of Management & Social Science , 9 (1), 154–175. 3. Angst, Corey M. and Ritu Agarwal (2009), “Adoption of Electronic Health Records in the Presence of Privacy Concerns: The Elaboration Likelihood Model and Individual Persuasion,” MIS Quarterly , 33 (2), 339–370. 4. Bansal, Gaurav and Fatemeh Zahedi (2008), “The Moderating Influence of Privacy Concern on the Efficacy of Privacy Assurance Mechanisms for Building Trust: A Multiple-Context Investigation,” ICIS 2008 Proceedings , , 7. 5. Fatemeh ‘Mariam’ Zahedi, and David Gefen (2015), “The Role of Privacy Assurance Mechanisms in Building Trust and the Moderating Role of Privacy Concern,” European Journal of Information Systems , 24 (6), 624–644. 6. Benbasat, Izak and Weiquan Wang (2005), “Trust in and Adoption of Online Recommendation Agents,” Journal of the Association for Information Systems , 6 (3), 4. 7. Cao, Mei, Qingyu Zhang, and John Seydel (2005), “B2C E-Commerce Web Site Quality: An Empirical Examination,” Industrial Management & Data Systems , 105 (5), 645–661. 8. Chae, Minhee and Jinwoo Kim (2003), “What’s so Different about the Mobile Internet?,” Communications of the ACM , 46 (12), 240–247. 9. Chandra, S., S.C Srivastava, and Y.L Theng (2010), “Evaluating the Role of Trust in Consumer Adoption of Mobile Payment Systems: An Empirical Analysis,” Communications of the Association for Information System , , 1 (27), 561-588. 10. Coursaris, Constantions and Khaled Hassanein (2002), “Understanding M-Commerce: A Consumer-Centric Model,” Quarterly Journal of Electronic Commerce , 3, 247–272. 11. Cyr, Dianne, Milena Head, and Alex Ivanov (2006), “Design Aesthetics Leading to M-Loyalty in Mobile Commerce,” Information & Management , 43 (8), 950–963. 12. ———, Gurprit S. Kindra, and Satyabhusan Dash (2008), “Web Site Design, Trust, Satisfaction and e- Loyalty: The Indian Experience,” Online Information Review , 32 (6), 773–790. 13. Dinev, Tamara and Paul Hart (2006), “An Extended Privacy Calculus Model for E-Commerce Transactions,” Information Systems Research , 17 (1), 61–80. 14. Doney, Patricia M. and Joseph P. Cannon (1997), “An Examination of the Nature of Trust in Buyer-Seller Relationships on JSTOR,” Journal of Marketing , , 5–51. 15. Durlacher, F. (1999), Mobile Commerce Report , Research Ltd. 16. Eastlick, Mary Ann, Sherry L. Lotz, and Patricia Warrington (2006), “Understanding Online B-to-C Relationships: An Integrated Model of Privacy Concerns, Trust, and Commitment,” Journal of Business Research , 59 (8), 877–886. 17. Facchetti, Antonello, Andrea Rangone, Filippo Maria Renga, and Alberto Savoldelli (2005), “Mobile Marketing: An Analysis of Key Success Factors and the European Value Chain,” International Journal of Management and Decision Making , 6 (1), 65–80. 18. Fang, Yulin, Israr Qureshi, Heshan Sun, Patrick McCole, Elaine Ramsey, and Kai H. Lim (2014), “Trust, Satisfaction, and Online Repurchase Intention: The Moderating Role of Perceived Effectiveness of e- Commerce Institutional Mechanisms.,” Mis Quarterly , 38 (2). 19. Flavián, Carlos and Miguel Guinalíu (2006), “Consumer Trust, Perceived Security and Privacy Policy: Three Basic Elements of Loyalty to a Web Site,” Industrial Management & Data Systems , 106 (5), 601– 620. 101
  5. Kỷ yếu H ội th ảo qu ốc t ế “Th ươ ng m ại và phân ph ối” l ần 1 n ăm 2018 40. Liu, Yuan, Jie Zhang, and Quanyan Zhu (2011), “Design of a Reputation System Based on Dynamic Coalition Formation,” in International Conference on Social Informatics , Springer, 135–144. 41. Lu, Ying and Karyn Rastrick (2014), “Impacts of Website Design on the Adoption Intention of Mobile Commerce: Gender as a Moderator,” New Zealand Journal of Applied Business Research , 12 (2), 51. 42. Mayer, Robert N., Jisu Huh, and Brenda J. Cude (2005), “Cues of Credibility and Price Performance of Life Insurance Comparison Web Sites,” Journal of Consumer Affairs , 39 (1), 71–94. 43. Mayer, Roger C., James H. Davis, and F. David Schoorman (1995), “An Integrative Model of Organizational Trust,” Academy of Management Review , 20 (3), 709–734. 44. McKnight, D. Harrison, Larry L. Cummings, and Norman L. Chervany (1998), “Initial Trust Formation in New Organizational Relationships,” The Academy of Management Review , 23 (3), 473–90, doi:10.2307/259290. 45. McKnight, D.Harrison, Vivek Choudhury, and Charles Kacmar (2002), “Developing and Validating Trust Measures for E-Commerce,” Information Systems Research , , 334–59. 46. Metzger, Miriam J. and Andrew J. Flanagin (2013), “Credibility and Trust of Information in Online Environments: The Use of Cognitive Heuristics,” Journal of Pragmatics , 59, 210–220. 47. Milne, George R. and Mary J. Culnan (2004), “Strategies for Reducing Online Privacy Risks: Why Consumers Read (or Don’t Read) Online Privacy Notices,” Journal of Interactive Marketing , 18 (3), 15–29. 48. Ngai, Eric WT and Angappa Gunasekaran (2007), “A Review for Mobile Commerce Research and Applications,” Decision Support Systems , 43 (1), 3–15. 49. Nguyen, Van Minh (2016), “Nh ững Xu H ướng Ứng D ụng Chính Trong Th ươ ng M ại Điện T ử Hi ện Đại,” Tạp Chí Khoa H ọc Th ươ ng M ại, s ố 89 + 90, 1+2/2016. 50. Nilashi, Mehrbakhsh, Othman Ibrahim, Vahid Reza Mirabi, Leili Ebrahimi, and Mojtaba Zare (2015), “The Role of Security, Design and Content Factors on Customer Trust in Mobile Commerce,” Journal of Retailing and Consumer Services , 26, 57–69. 51. Ozdemir, Erkan and Serkan Kilic (2011), “Young Consumers’ Perspectives of Website Visualization: A Gender Perspective,” Business and Economics Research Journal , 2 (2), 41–60. 52. Persaud, Ajax and Irfan Azhar (2012), “Innovative Mobile Marketing via Smartphones: Are Consumers Ready?,” Marketing Intelligence & Planning , 30 (4), 418–443. 53. Ponte, Enrique Bonsón, Elena Carvajal-Trujillo, and Tomás Escobar-Rodríguez (2015), “Influence of Trust and Perceived Value on the Intention to Purchase Travel Online: Integrating the Effects of Assurance on Trust Antecedents,” Tourism Management , 47, 286–302. 54. Rahimi, Hasnae and Hanan EL Bakkali (2014), “A New Trust Reputation System for E-Commerce Applications,” ArXiv Preprint ArXiv:1405.3199 ,. 55. Ranganathan, Chandrasekaran and Shobha Ganapathy (2002), “Key Dimensions of Business-to-Consumer Web Sites,” Information & Management , 39 (6), 457–465. 56. Sadeh, Norman (2002), Mobile Commerce: New Technologies, Services and Business Models , Wiley, April. 57. Sadi, A. H. M. and Mohamad Fauzan Noordin (2011), “Factors Influencing the Adoption of M-Commerce: An Exploratory Analysis.” 58. Saidi, Edwin (2009), “Mobile Opportunities, Mobile Problems: Assessing Mobile Commerce,” The Journal of Internet Banking and Commerce , 14 (1), 1–10. 59. Schoenbachler, Denise D. and Geoffrey L. Gordon (2002), “Trust and Customer Willingness to Provide Information in Database-Driven Relationship Marketing,” Journal of Interactive Marketing , 16 (3), 2–16. 60. Sheng, Hong, Fiona Fui-Hoon Nah, and Keng Siau (2008), “An Experimental Study on Ubiquitous Commerce Adoption: Impact of Personalization and Privacy Concerns,” Journal of the Association for Information Systems , 9 (6), 15. 103