Đề tài Các yếu tố tác động đến quyết định tham gia du lịch cộng đồng của người dân địa phương huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang
Ở Việt Nam, du lịch được xác định là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn
của đất nước. Du lịch không chỉ mang lại lợi ích kinh tế, đóng vai trò phát huy và
bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống mà còn có ý nghĩa bảo vệ môi trường
tự nhiên và xã hội với hình thức du lịch sinh thái. Mỗi địa phương ở nước ta đều
có những tiềm năng phát triển du lịch nói chung và du lịch sinh thái nói riêng. Bài
viết nhằm mục đích nghiên cứu về khai thác tiềm năng du lịch sinh thái ở huyện
Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.
của đất nước. Du lịch không chỉ mang lại lợi ích kinh tế, đóng vai trò phát huy và
bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống mà còn có ý nghĩa bảo vệ môi trường
tự nhiên và xã hội với hình thức du lịch sinh thái. Mỗi địa phương ở nước ta đều
có những tiềm năng phát triển du lịch nói chung và du lịch sinh thái nói riêng. Bài
viết nhằm mục đích nghiên cứu về khai thác tiềm năng du lịch sinh thái ở huyện
Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Các yếu tố tác động đến quyết định tham gia du lịch cộng đồng của người dân địa phương huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_tai_cac_yeu_to_tac_dong_den_quyet_dinh_tham_gia_du_lich_c.pdf
Nội dung text: Đề tài Các yếu tố tác động đến quyết định tham gia du lịch cộng đồng của người dân địa phương huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang
- N.T.Q.Huong et al/ No.16_June 2020|p.102-109 2. TỔNG QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN Như vậy, thông qua tổng quan một số nghiên cứu điển CỨU hình về DLCĐ và sự tham gia của cộng đồng dân cư địa 2.1. Tổng quan nghiên cứu phương vào phát triển du lịch nói chung, có thể thấy: Trong những năm gần đây, chủ đề DLCĐ; sự tham Các nghiên cứu đã đưa ra các quan điểm về DLCĐ; gia của người dân địa phương vào DLCĐ đã và đang đặc biệt thể hiện sự tranh luận về các khía cạnh khác nhận được rất nhiều sự quan tâm từ các nhà nghiên cứu nhau của sự tham gia của cộng đồng NDĐP vào phát triển du lịch. Có nhiều yếu tố khác nhau ảnh hưởng tác trong và ngoài nước. động đến quyết định tham gia của NDĐP vào phát triển Theo các nghiên cứu, sự tham gia của cộng đồng dân du lịch nói chung và DLCĐ nói riêng. Sự đa dạng của cư địa phương được xem là một công cụ hữu hiệu và các yếu tố này phụ thuộc vào các điều kiện phát triển luôn được mong đợi như là một thành tố quan trọng thúc cũng như bối cảnh của từng địa phương. Theo đó, để đẩy phát triển du lịch (Tosun, 2000; Aref và Redzuan, xác định được các yếu tố tác động đến quyết định tham 2008). Về mặt khái niệm, sự tham gia của cộng đồng gia DLCĐ của NDĐP huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên trong phát triển kinh tế thường được luận giải theo hai Quang cần thực hiện nghiên cứu khám phá các yếu tố hướng: (1) Là quá trình theo đó sự tham gia ảnh hưởng ảnh hưởng với các giả thiết nghiên cứu; từ đó làm cơ sở đến tiến trình hoạch định, thực hiện và kết quả phát triển; đề xuất cho các giải pháp nhằm thu hút NDĐP quyết (2) Là cơ chế mà theo đó năng lực của cộng đồng được định tham gia DLCĐ và phát triển mạnh mẽ DLCĐ tại củng cố để giải quyết các vấn đề của họ và thúc đẩy khả huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang. năng tự thích ứng (Simmons, 1994; Reed, 1997). 2.2. Phương pháp nghiên cứu Đối với phát triển du lịch, sự tham gia của cộng Phương pháp thu thập dữ liệu đồng dân cư địa phương lại được tiếp cận theo hướng Nguồn dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp được sử kết quả với sự kết hợp của cả hai quan điểm trên nhằm dụng cho nghiên cứu bao gồm sách chuyên khảo, đề tài hướng tới sự phân phối công bằng hơn các lợi ích kinh NCKH các cấp, các bài báo có liên quan tại Thư viện tế cho cộng đồng địa phương (Brohman, 1996; Aref và Quốc gia Việt Nam, Thư viện Đại học Thương mại, các Redzuan, 2008). Có thể đánh giá đây là cách tiếp cận số liệu thống kê của Tổng cục Du lịch Việt Nam, Tổ hợp lý có thể giải thích sự hình thành của một cơ chế chức Du lịch thế giới (UNWTO) và một số trang điện mà trong đó có sự tham gia thực sự của người dân trong tử trong nước. Dữ liệu thứ cấp thực tế về các nhân tố phát triển du lịch theo hướng bền vững. ảnh hưởng tới quyết định tham gia của NDĐP vào DLCĐ Lâm Bình, Tuyên Quang: các báo cáo và số liệu Khi nghiên cứu về thái độ của cộng đồng thì một số thống kê của UBND tỉnh Tuyên Quang. nhà nghiên cứu cho rằng ý kiến của người dân về việc phát triển du lịch trong một cộng đồng địa phương phụ thuộc Nguồn dữ liệu sơ cấp: Dữ liệu sơ cấp được thu thập vào nhiều yếu tố khác nhau như mức độ phát triển du lịch thông qua phỏng vấn sâu 7 chuyên gia về du lịch; 3 nhà quản lý địa phương và điều tra bằng bảng hỏi cho của địa phương đó, sự nhận thức của người dân về lợi ích NDĐP tại huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang. Phỏng cũng như tính bền vững của điểm đến nói chung (Jamal, vấn, điều tra, khảo sát được tiến hành trong khoảng thời T.B; Getz, D, 1995; Phạm Trung Lương, 2002; Phạm gian từ 10/2019 đến 12/2019. Hồng Long, 2012). Trong nghiên cứu này, để đảm bảo kích thước mẫu Đối với một số nghiên cứu cụ thể về DLCĐ, các khảo sát, tác giả sử dụng cách tính của Bollen (1998). quan điểm về các điều kiện phát triển DLCĐ được các Cách tính sẽ là n*5 quan sát (trong đó n là tham số ước nhà nghiên cứu chỉ ra: (1) Cần có nguồn tài nguyên tự lượng hay chính là thang đo cho các yếu tố). Cụ thể, bài nhiên và nhân văn hấp dẫn; (2) Cần có khả năng tiếp cận nghiên cứu có 4 yếu tố với 19 biến quan sát. Như vậy điểm đến DLCĐ; (3) Cần có sự hiện diện của cộng đồng; tổng các quan sát là 19*5= 95 quan sát. Tuy nhiên, để (4) Cần có sự tự nguyện của cộng đồng; (5) Cần có nhu đảm bảo tính khách quan và chính xác hơn, nhóm cầu đối với sản phẩm DLCĐ; (6) Điểm đến DLCĐ cần nghiên cứu đã phát ra 120 phiếu cho NDĐP tại huyện được quy hoạch (Bùi Xuân Nhàn, Nguyễn Thị Quỳnh Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang. Số phiếu hợp lệ thu về là Hương, 2019; Lê Thị Hồng Gái, 2019). 105 phiếu, đảm bảo yêu cầu về mẫu điều tra.
- N.T.Q.Huong et al/ No.16_June 2020|p.102-109 Thành phần Biến quan sát Nguồn tham khảo [HA1} TNDL (tự nhiên, văn hóa) đặc sắc, phong phú [HA2] Các SPDL đa dạng 2. Tính hấp dẫn và hình [HA3] Giá cả tại điểm đến hợp lý ảnh điểm đến du lịch [HA4] An ninh, an toàn tại điểm đến tốt Hoàng Thị Lan (2019); Lâm Bình, Tuyên [HA5] CSHT, VCKTDL đầy đủ, tiện nghi chuyên gia bổ sung Quang [HA6] Khả năng tiếp cận điểm đến thuận lợi [HA7] Các hoạt động xúc tiến quảng bá hình ảnh điểm đến tốt 3. Sự hỗ trợ, đầu tư từ [HT1] Các chính sách phát triển du lịch tại địa phương Bramwell & Sharman (2000); phía Nhà nước, Chính [HT2] Sự đầu tư vào phát triển DL địa phương Kan (2009); Bandit (2009); quyền địa phương, các [HT3] Các chính sách khuyến khích NDĐP tham gia Kalsom (2009); Nguyễn Thị tổ chức, doanh nghiệp DLCĐ tại địa phương Quỳnh Hương (2018); tại Lâm Bình, Tuyên chuyên gia bổ sung Quang [NXQ1]Gia đình khuyến khích tham gia làm du lịch 4. Ảnh hưởng của [NXQ2] Bạn bè, hàng xóm tham gia làm du lịch những người xung Chuyên gia bổ sung [NXQ3] Những thành công của những người dân ở địa quanh phương khác tham gia vào phát triển DLCĐ (Nguồn: Tổng hợp của nhóm nghiên cứu) Từ việc xác định được 4 yếu tố thành phần và 19 biến quan sát; nhóm nghiên cứu đề xuất phương trình hồi quy đa biến để kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia DLCĐ của người dân địa phương ở Lâm Bình, Tuyên Quang như sau: QĐTG= β0+β1*CN+β2*HA+β3*HT+β4*NXQ+e Trong đó: QĐTG là biến phụ thuộc và các biến CN, HA, HT, NXQ là các biến độc lập (biến giải thích). Yếu tố cá nhân (CN) Tính hấp dẫn và hình ảnh ĐĐDL Lâm Bình, Tuyên Quang (HA) Sự hỗ trợ, đầu tư từ phía Nhà nước, chính Quyết định tham gia quyền địa phương, các tổ chức, doanh nghiệp DLCĐ của NDĐP tại Lâm Bình, Tuyên Quang (HT) (QĐTG) Ảnh hưởng của những người xung quanh (NXQ) Sơ đồ 1. Khung nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia DLCĐ của NDĐP tại huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang (Nguồn: Đề xuất của nhóm nghiên cứu) Các giả thuyết nghiên cứu: H3: Sự hỗ trợ, đầu tư từ phía Nhà nước, chính quyền địa phương, các tổ chức, doanh nghiệp tại Lâm Bình, Tuyên H1: Yếu tố cá nhân có mối quan hệ tương quan thuận với quyết định tham gia DLCĐ của NDĐP tại Quang có mối quan hệ tương quan thuận với quyết định tham huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang. gia DLCĐ của NDĐP tại huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang. H2: Tính hấp dẫn và hình ảnh ĐĐDL Lâm Bình, Tuyên Quang có mối quan hệ tương quan thuận với H4: Sự ảnh hưởng của những người xung quanh có mối quyết định tham gia DLCĐ của NDĐP tại huyện Lâm quan hệ tương quan thuận với quyết định tham gia DLCĐ Bình, tỉnh Tuyên Quang. của NDĐP tại huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang.
- N.T.Q.Huong et al/ No.16_June 2020|p.102-109 (Factor loading) từ 0.5 trở lên. Kết luận thang đo các biến thấy các biến độc lập đều có mối quan hệ với biến phụ quan sát đưa vào phân tích đạt yêu cầu và có ý nghĩa. thuộc ở mức ý nghĩa 99% và đều là các mối quan hệ Kiểm định tương quan thuận chiều. Phân tích tương quan Pearson được sử dụng trong Mô hình hồi qui phần này để xem xét sự phù hợp khi đưa các thành Khi kiểm định độ phù hợp của mô hình cho thấy ý phần vào mô hình hồi qui. Hệ số tương quan Pearson nghĩa = 0.5: mối tương thích bởi các biến độc lập trong khung nghiên cứu.Vậy quan chặt chẽ. mô hình hồi qui được xây dựng là phù hợp với bộ dữ Giá trị sig cho biết mối quan hệ giữa các biến quan liệu thu thập được. Kết quả phân tích hồi qui đa biến sát có ý nghĩa thông kê hay không. Ở đây, hệ số tương như sau: quan r đều lớn hơn 0.3 và giá trị sig đều <0.01 cho Bảng 4. Kết quả phân tích hồi quy đa biến Hệ số Thống kê Hệ số chưa chuẩn hoá chuẩn hoá Mức ý đa cộng tuyến Thang đo Giá trị t Trọng số nghĩa Sig. Hệ số Độ lệch chuẩn Beta VIF hồi quy chấp nhận Hằng số .285 .088 3.254 .001 1. CN .335 .018 .391 19.009 .000 .567 1.764 2. HA .159 .023 .116 6.764 .000 .816 1.225 3. HT .130 .017 .157 7.440 .000 .543 1.843 4. NXQ .388 .013 .550 29.184 .000 .677 1.477 (Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu từ SPSS 20.0 của nhóm nghiên cứu) Như vậy, mô hình hồi quy đánh giá mức độ ảnh Bình, để tạo được ấn tượng về hình ảnh và thương hiệu hưởng của các yếu tố tới Quyết định tham gia DLCĐ điểm đến với khách du lịch. Việc quản lý, bảo vệ, tôn của NDĐP Lâm Bình, Tuyên Quang được viết lại như tạo các di sản văn hóa và thiên nhiên phải phù hợp cho sau: việc phát triển du lịch, tạo tiền đề cho người dân tham QĐTG = 0,391*CN + 0,116*HA + 0,157*HT + gia vào công cuộc phát triển DLCĐ thu hút khách du 0,550*NXQ lịch tới tham quan từ đó DLCĐ tại huyện Lâm Bình sẽ 5. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH được chú ý hơn, phát triển hơn. CỘNG ĐỒNG TẠI LÂM BÌNH, TUYÊN QUANG Thứ ba, cần địa phương hóa các sản phẩm du lịch, Xuất phát từ kết quả phân tích thực trạng và kết quả phát triển các sản phẩm, dịch vụ du lịch trở nên đa dạng, kiểm định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham độc đáo và nâng cao chất lượng hơn nữa để NDĐP thấy gia DLCĐ của NDĐP tại huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên được sức cạnh tranh và khả năng thu hút khách du lịch Quang, nhóm tác giả đề xuất một số các giải pháp nhằm của Lâm Bình. Trong đó, việc đầu tư nghiên cứu, phát phát triển DLCĐ tại Lâm Bình, Tuyên Quang trong thời triển vật phẩm, quà lưu niệm mang bản sắc văn hóa các gian tới, cụ thể: dân tộc tại huyện Lâm Bình hay xây dựng tour tham Thứ nhất, cần đầu tư vào cơ sở hạ tầng và cơ sở vật quan ngắm cảnh bằng xe đạp là những biện pháp cần chất kĩ thuật du lịch tại huyện Lâm Bình. Ưu tiên vào làm hiện tại để không những thu hút du khách mà còn sửa chữa, cứng hóa đường đất, xây dựng những tuyến để lại dấu ấn và giữ chân du khách. Đặc biệt, cần đề đường chính dẫn đến các điểm đến du lịch, các tuyến xuất công nhận tộc người Thuỷ - tộc người chỉ có duy đường liên kết giữa các vùng (giữa Lâm Bình với Na nhất ở Tuyên Quang là một dân tộc anh em sẽ bảo tồn Hang, giữa tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang) tạo thuận và phát triển được văn hoá của họ, theo đó có thể thúc lợi cho du khách tiếp cận điểm đến huyện Lâm Bình, đẩy người dân tộc Thuỷ tham gia vào DLCĐ tại địa đồng thời thuận lợi để liên kết các tour du lịch xuyên phương cũng như giúp cho hình ảnh du lịch Lâm Bình suốt, đa dạng hóa sản phẩm du lịch. được hấp dẫn và đa dạng màu sắc hơn nữa trong mắt du Thứ hai, cần phải đầu tư tu bổ, tôn tạo và nâng cấp khách. một cách tổng thể các tài nguyên du lịch tại huyện Lâm
- Factors affects decisions to participate in community tourism of the local people in Lam Binh, Tuyen Quang Nguyen Thi Quynh Hương, Do Thi Trang, Do Thi Nguyet Vang, Nguyen Hoang Yen. Article info Abstract Lam Binh, Tuyen Quang is considered as a destination that has full conditions to Recieved: 2/5/2020 develop community tourism Then, determining the factors affecting decisions to join Accepted: in community tourism of local people in Lam Binh, Tuyen Quang plays an extremely 10/6/2020 important role. By using secondary data and collected primary data, the research points out the factors affecting decisions to take part in community tourism of the local people: (1) Personal factors, (2) Attractiveness and image of destinations, (3) Support Keywords: and investment of the State, local authorities, organizations, and businesses,(4) Tourism, Community tourism, the local people, Influence of peole around them. Thereby, a number of implications are proposed to Lam Binh district, Tuyen attract the local people to participate in community tourism and develop community Quang province tourism in Lam Binh, Tuyen Quang in the future.