Đề tài Đánh giá mức độ hài lòng của khách nội địa đối với du lịch sinh thái Quận Cái Răng, Cần Thơ
Mức độ hài lòng của khách hàng đối với hoạt động dịch vụ du lịch là rất quan trọng trong
quyết định lựa chọn, sử dụng và quay lại của khách hàng đối với hoạt động dịch vụ du lịch.
Chợ nổi Cái Răng đã trở thành một trong những biểu tượng du lịch của thành phố Cần Thơ.
Với đặc trưng đó, quận Cái Răng được phát triển du lịch đặc trưng sông nước, gắn với khai
thác loại hình du lịch sinh thái, khám phá làng nghề, văn hóa bản địa, di tích văn hóa-lịch
sử. Nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách
hàng nội địa đối với du lịch sinh thái ở quận Cái Răng. Qua khảo sát 130 khách du lịch, số
liệu thu thập được kiểm định các thang đo và mô hình lý thuyết thông qua phân tích hệ số tin
cậy Cronbach’s Alpha và các giá trị EFA, các giả thuyết nghiên cứu bằng phương pháp hồi
quy đa biến. Kết quả cho thấy năm nhân tố có ảnh hưởng mạnh đến mức độ hài lòng của
khách hàng nội địa theo thứ tự: Phương tiện vận chuyển tham quan, giá cả các loại dịch vụ,
an ninh trật tự, cơ sở lưu trú, cơ sở hạ tầng. Kết quả là cơ sở cho việc đề xuất một số hàm ý
quản trị đến các doanh nghiệp du lịch và cơ quan quản lý du lịch để có các giải pháp phù
hợp trong nâng cao hiệu quả kinh doanh và quản lý
quyết định lựa chọn, sử dụng và quay lại của khách hàng đối với hoạt động dịch vụ du lịch.
Chợ nổi Cái Răng đã trở thành một trong những biểu tượng du lịch của thành phố Cần Thơ.
Với đặc trưng đó, quận Cái Răng được phát triển du lịch đặc trưng sông nước, gắn với khai
thác loại hình du lịch sinh thái, khám phá làng nghề, văn hóa bản địa, di tích văn hóa-lịch
sử. Nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách
hàng nội địa đối với du lịch sinh thái ở quận Cái Răng. Qua khảo sát 130 khách du lịch, số
liệu thu thập được kiểm định các thang đo và mô hình lý thuyết thông qua phân tích hệ số tin
cậy Cronbach’s Alpha và các giá trị EFA, các giả thuyết nghiên cứu bằng phương pháp hồi
quy đa biến. Kết quả cho thấy năm nhân tố có ảnh hưởng mạnh đến mức độ hài lòng của
khách hàng nội địa theo thứ tự: Phương tiện vận chuyển tham quan, giá cả các loại dịch vụ,
an ninh trật tự, cơ sở lưu trú, cơ sở hạ tầng. Kết quả là cơ sở cho việc đề xuất một số hàm ý
quản trị đến các doanh nghiệp du lịch và cơ quan quản lý du lịch để có các giải pháp phù
hợp trong nâng cao hiệu quả kinh doanh và quản lý
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Đánh giá mức độ hài lòng của khách nội địa đối với du lịch sinh thái Quận Cái Răng, Cần Thơ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_tai_danh_gia_muc_do_hai_long_cua_khach_noi_dia_doi_voi_du.pdf
Nội dung text: Đề tài Đánh giá mức độ hài lòng của khách nội địa đối với du lịch sinh thái Quận Cái Răng, Cần Thơ
- Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 12 - 2021 1. GIỚI THIỆU Cái Răng, đồng thời chỉ ra những yếu tố Bên cạnh chợ nổi và vài điểm vườn nào trên chợ nổi hấp dẫn khách tham quen thuộc ở các phường Ba Láng, quan, từ đó đề xuất giải pháp giúp phát Thường Thạnh, Du lịch Cái Răng gần đây triển du lịch tại chợ nổi. đã được phát triển du lịch đặc trưng sông Qua các đề tài đã nghiên cứu trước đây nước, gắn với khai thác loại hình du lịch cho thấy tiềm năng du lịch của quận Cái sinh thái dựa vào hoạt động làng nghề, Răng, trong đó có loại hình du lịch sinh văn hóa bản địa, và di tích văn hóa - lịch thái đối với thành phố Cần Thơ. Tuy sử. Trong đó, xác định không gian du lịch nhiên, đối tượng du khách đến với du lịch ở các phường Lê Bình, Thường Thạnh, sinh thái quận Cái Răng rất đa dạng, làm Ba Láng là trọng điểm để xây dựng sản thế nào để hiểu và làm cho các nhóm du phẩm và dịch vụ chất lượng. Đồng thời, khách hài lòng được xem là yếu tố quan hình thành và khai thác các tour, tuyến trọng dẫn đến du khách có dự định quay đường sông từ chợ nổi Cái Răng, vào các trở lại hoặc giới thiệu cho du khách khác kênh rạch kết nối với các điểm du lịch đặc lựa chọn loại hình du lịch này. Trên cơ sở trưng của địa phương. đó, cần thiết phải có các đề tài nghiên cứu Theo Nguyễn Trọng Nhân (2019), về sự hài lòng của khách hàng về du lịch trong 11 chợ nổi ở Đồng bằng sông Cửu sinh thái tại quận Cái Răng. Vì vậy, đề tài Long, chợ nổi Cái Răng, Cái Bè, Long nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu: Xuyên và Ngã Năm có nhiều khả năng (1) Xác định các yếu tố ảnh hưởng tới nhất cho việc đầu tư khai thác phục vụ du mức độ hài lòng của khách hàng nội địa lịch. đối với du lịch sinh thái Quận Cái Răng; (2) Đề xuất các hàm ý quản trị nhằm nâng Nghiên cứu trước đây xác định có tám cao chất lượng dịch vụ du lịch tại Quận nhân tố ảnh hưởng đến khai thác chợ nổi Cái Răng, thành phố Cần Thơ. ở điểm đến theo mức độ tác động giảm dần là "hướng dẫn viên du lịch", "nhân 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT, MÔ HÌNH viên phục vụ trên phương tiện vận chuyển VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU tham quan", "môi trường sông nước", 2.1. Sự hài lòng của khách hàng "giá cả dịch vụ", "hệ thống giao thông Sự hài lòng của khách hàng là một nội phục vụ du lịch", "trật tự và an toàn trong dung chủ yếu trong hoạt động kinh du lịch", "phương tiện vận chuyển tham doanh, do vậy có rất nhiều nghiên cứu đã quan", "bảo vệ môi trường và sức khỏe du xuất bản về đề tài này. Theo Spreng et al., khách" Nguyễn Trọng Nhân (2018). (1996), sự hài lòng của khách hàng được Nghiên cứu về thực trạng và giải pháp xem là nền tảng trong khái niệm của phát triển chợ nổi Cái Răng – Thành phố marketing về việc thỏa mãn nhu cầu và Cần Thơ (Nguyễn Trọng Nhân và Đào mong ước của khách hàng. Có nhiều quan Ngọc Cảnh, 2011), giúp hiểu rõ hiện điểm đánh giá khác nhau về sự hài lòng trạng của hoạt động du lịch trên chợ nổi của khách hàng. Sự hài lòng của khách 130
- Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 12 - 2021 - Sẽ thất vọng nếu hiệu quả dịch vụ cứu của Phan Thị Dang (2015) thực hiện không phù hợp với kỳ vọng, mong đợi nghiên cứu về du lịch sinh thái ở Đồng của khách hàng. bằng sông Cửu Long phù hợp với đề tài - Sẽ hài lòng nếu như những gì họ đã về du lịch sinh thái của quận Cái Răng. cảm nhận và trải nghiệm sau khi đã sử Vì vậy, đề tài này sẽ chọn mô hình nghiên dụng dịch vụ vượt quá những gì mà họ cứu của Phan Thị Dang làm cơ sở nghiên mong đợi, kỳ vọng trước khi mua dịch vụ. cứu cho nghiên cứu này. Đề tài giữ lại 6 yếu tố: (1) Phương tiện vận chuyển tham 2.2. Mô hình và giả thuyết nghiên quan, (2) An ninh trật tự, an toàn, (3) Cơ cứu sở hạ tầng, (4) Cơ sở lưu trú, (5) Giá cả Sau khi tham khảo một số mô hình các loại dịch vụ, (6) Hướng dẫn viên du nghiên cứu, nhận thấy mô hình nghiên lịch sinh thái. Phương tiện vận chuyển tham quan An ninh trật tự, an toàn Cơ sở hạ tầng Sự hài lòng của khách hàng nội Cơ sở lưu trú địa Giá cả các loại dịch vụ Hướng dẫn viên du lịch sinh thái Hình 1. Mô hình nghiên cứu đề xuất Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết H2: An ninh trật tự, an toàn Giả thuyết H1: Phương tiện vận càng tốt thì mức độ hài lòng của khách chuyển tham quan càng tốt thì mức độ hài hàng nội địa càng cao. lòng của khách hàng nội địa của du khách Giả thuyết H3: Cơ sở hạ tầng càng tốt càng cao. thì mức độ hài lòng của khách hàng nội địa càng cao. 132
- Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 12 - 2021 2 Giá cả ăn uống phù hợp GC2 3 Giá cả các mặt hàng mua sắm phù hợp GC3 Hướng dẫn viên du lịch sinh thái 1 Sự thân thiện, nhiệt tình HDV1 2 Tính chuyên nghiệp cao HDV2 3 Có kĩ năng thuyết trình HDV3 4 Có kiến thức tổng hợp tốt HDV4 Sự hài lòng của du khách 1 Tôi cảm thấy thoải mái, thư giãn khi du lịch tại đây. HL1 2 Tôi sẽ giới thiệu cho bạn bè người thân về nơi đây. HL2 3 Tôi sẽ tiếp tục tham quan các khu du lịch sinh thái ở đây. HL3 (Nguồn: Phan Thị Dang, 2015) 3.2. Thu thập số liệu thông tin, 130 quan sát được nhập liệu và Trong đề tài có sử dụng phương pháp phân tích, tỉ lệ phiếu có giá trị chiếm phân tích nhân tố EFA nên theo Hair et 86,67%. al. (2006) cỡ mẫu được xác định theo Tổng số du khách được khảo sát có 52 công thức: nam (chiếm 40%) và 78 nữ (chiếm 60%). N = 5*m Về độ tuổi, có 27,7% khách đến du lịch sinh thái ở Cái Răng - Cần Thơ nằm trong Trong đó: m số lượng quan sát trong độ tuổi dưới 22 tuổi; Trong đó, nhóm các thang đo khái niệm. khách từ 22 tuổi đến 35 tuổi chiếm một Đề tài nghiên cứu đã chọn dùng 6 yếu lượng rất lớn (80 người, chiếm 61,5%). tố với 25 biến quan sát, như vậy cỡ mẫu Đây chủ yếu là những người đã có việc được xác định theo công thức là: 25 x 5 = làm, có nhiều thời gian cho việc đi tham 125 (n = 125). quan ngắn ngày trong các dịp cuối tuần và Lễ, Tết. Nhóm người có độ tuổi từ 35 Tuy nhiên nếu cỡ mẫu càng lớn thì kết tuổi đến dưới 55 tuổi chiếm 7,7% và cuối quả có tính đại diện càng cao, vì vậy đề cùng là nhóm tuổi trên 55 tuổi chiếm tài thực hiện số mẫu phỏng vấn là 150 3,1%. phiếu. Về thu nhập của mẫu quan sát: số 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN lượng du khách có mức thu nhập dưới 3 4.1. Mô tả mẫu triệu chiếm 21,5%, từ 3-dưới 6 triệu Có 150 phiếu khảo sát được phát ra và chiếm đến 46,2%, từ 6-dưới 9 triệu chiếm được thu về đầy đủ. Sau khi loại bỏ những 26,9%, trên 9 triệu chiếm 5,4%. Ta thấy phiếu khảo sát không phù hợp do thiếu rằng đối với những đối tượng có thu nhập 134
- Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 12 - 2021 Bảng 2. Hệ số tin cậy Cronbach's Alpha – Phương tiện vận chuyển Trung bình Phương Tương Hệ số thang đo sai thang quan Biến quan sát Cronbach's nếu loại đo nếu loại biến - Alpha nếu loại biến biến biến tổng PTVC1. Có đầy đủ áo phao 10,30 4,103 0,398 0,606 PTVC2. Tốc độ di chuyển 10,48 4,174 0,447 0,567 phù hợp PTVC3. Tiếng ồn động cơ nhỏ 10,73 4,927 0,363 0,622 PTVC4. Độ an toàn cao 10,58 3,981 0,516 0,516 Cronbach's Alpha 0,648 N 4 Bảng 3. Hệ số tin cậy Cronbach's Alpha – An ninh, trật tự - an toàn Trung bình Phương Tương Hệ số thang đo sai thang quan Biến quan sát Cronbach's nếu loại đo nếu loại biến - Alpha nếu loại biến biến biến tổng AN1. Tình trạng chèo kéo ít 10,35 4,478 0,419 0,630 AN2. Có ít ăn xin 10,42 4,090 0,469 0,598 AN3. Trộm cắp ít 10,48 4,593 0,407 0,637 AN4. Ít bị ảnh hưởng bởi 10,33 4,394 0,533 0,560 tiếng ồn tại các địa điểm du lịch sinh thái Cronbach's Alpha 0,673 N 4 136
- Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 12 - 2021 Bảng 6. Hệ số tin cậy Cronbach's Alpha – Cơ sở lưu trú Trung bình Phương Tương Hệ số thang đo sai thang quan Biến quan sát Cronbach's nếu loại đo nếu loại biến - Alpha nếu loại biến biến biến tổng CSLT1 Sạch sẽ, thoáng mát, 7,07 2,003 0,524 0,555 tiện nghi CSLT2 Nhân viên phục vụ 7,18 2,043 0,539 0,541 chuyên nghiệp CSLT3 Vị trí thuận lợi 7,16 1,904 0,439 0,677 Cronbach's Alpha 0,683 N 3 Bảng 7. Hệ số tin cậy Cronbach's Alpha – Giá cả các loại dịch vụ Trung bình Phương Tương Hệ số thang đo sai thang quan Biến quan sát Cronbach's nếu loại đo nếu loại biến - Alpha nếu loại biến biến biến tổng GC1 Giá vé tham quan phù 4,83 1,553 0,715 0,771 hợp GC2 Giá cả ăn uống phù 4,86 1,407 0,714 0,769 hợp GC3 Giá cả các mặt hàng 4,83 1,429 0,688 0,794 mua sắm phù hợp Cronbach's Alpha 0,840 N 3 Bảng 8. Hệ số tin cậy Cronbach's Alpha - Hướng dẫn viên du lịch sinh thái Trung bình Phương Tương Hệ số thang đo sai thang quan Biến quan sát Cronbach's nếu loại đo nếu loại biến - Alpha nếu loại biến biến biến tổng HDV1 Sự thân thiện, nhiệt tình 9,38 5,415 0,721 0,741 HDV2 Tính chuyên nghiệp cao 9,50 6,112 0,633 0,783 HDV3 Có kĩ năng thuyết trình 9,26 5,993 0,656 0,773 HDV4 Có kiến thức tổng hợp 9,25 6,203 0,580 0,807 tốt Cronbach's Alpha 0,823 N 4 (Nguồn kết quả phân tích dữ liệu) 138
- Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 12 - 2021 độ tin cậy Sig, = 0,000 chuẩn hóa β= 0,380 nghĩa là nếu yếu tố 0,05 nên biến này sẽ loại khỏi mô hình, vì giá cả các loại dịch vụ phù hợp tăng 1 thì vậy giả thuyết H6 bị bác bỏ. 5 biến còn lại sự hài lòng của khách hàng tăng 0,380 có Sig. < 0,05 nên có thể kết luận rằng với điều kiện các yếu tố khác không đổi. việc phân tích hồi quy các biến độc lập 140
- Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 12 - 2021 4.5. Mô tả thuộc tính của các yếu tố làm việc mệt mỏi. Yếu tố "Trộm cắp ít" mức độ hài lòng là yếu tố được đánh giá thấp nhất trong Với số mẫu là 130, mức độ đánh giá các yếu tố nguyên nhân khiến yếu tố này của khách du lịch nội địa từ 1 (rất không được khách hàng đánh giá thấp là do vẫn hài lòng) đến 5 (rất hài lòng), thu được còn tình trạng móc túi khách làm cho kết quả như sau: khách lo lắng. Phương tiện vận chuyển: Yếu tố được Cơ sở lưu trú: Các yếu tố về cơ sở lưu khách hàng đành giá cao nhất là “Có đầy trú được đánh giá khá hài lòng, trong đó đủ áo phao”, vì nơi đây là vùng sông nước yếu tố "Sạch sẽ, thoáng mát, tiện nghi" là nên phương tiện vận chuyển tại đây chủ yếu tố được đánh giá cao nhất. Yếu tố yếu là tàu, ghe, xuồng nên cần sự an toàn "Nhân viên phục vụ chuyên nghiệp" cho du khách. Yếu tố “Tiếng ồn động cơ (Mean = 3,52) là yếu tố được khách hàng nhỏ” là yếu tố được khách hàng đánh giá đánh giá thấp nhất trong các yếu tố và thấp nhất, vì khi đi tham quan trên những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do chiếc tàu có động cơ đã cũ gây ra tiếng ồn nhân viên phục vụ chưa chuyên nghiệp do rất khó chịu cho du khách, nên họ cảm được đào tạo nghiệp vụ nên làm giảm sự thấy bị ảnh hưởng về vấn đề tiếng ồn của hài lòng của du khách khi ở những nơi lưu động cơ. trú này. Giá cả: Cả 3 yếu tố “Giá vé tham quan Cơ sở hạ tầng: Cả 3 yếu tố "Đường sá phù hợp”, “Giá cả ăn uống phù hợp” và vào địa điểm tham quan thuận tiện", “Bãi “Giá cả các mặt hàng mua sắm phù hợp” đỗ xe rộng rãi, sạch sẽ” và “Nhà vệ sinh cả 3 yếu tố được khách hàng đánh giá đầy đủ, sạch sẽ” đều được du khách đánh dưới mức hài lòng, điều này cho thấy mức giá còn yếu, nguyên nhân là do cơ sở hạ giá tham quan, ăn uống, mua sắm chưa tầng ở đây đang trong quá trình sửa chữa được hợp lý nên du khách đánh giá dưới nên gây rất nhiều khó khăn cho du khách. mức hài lòng. Vì vậy các điểm ,khu du 4.6. Đề xuất hàm ý quản trị lịch sinh thái cần đưa ra mức giá hợp lý 4.6.1. Phương tiện vận chuyển tham hơn để du khách cảm thấy hài lòng hơn quan khi đến đây du lịch. Các thuyền chở du khách cần cung cấp An ninh trật tự, an toàn: Các yếu tố đầy đủ áo phao và nhân viên lái tàu cần về an ninh trật tự được đánh giá khá hài yêu cầu, hướng dẫn du khách mặc áo lòng, trong đó yếu tố "Ít bị ảnh hưởng bởi phao khi ngồi thuyền. Cần có những quy tiếng ồn tại các địa điểm DLST" là yếu tố định cụ thể về sức chứa đối với các được khách hàng đánh giá cao nhất, bởi thuyền cho du khách, tránh tình trạng dồn vì các khu du lịch thường ở cách xa trung khách trên mỗi thuyền nhằm tạo sự rộng tâm nên ít bị ảnh hưởng bởi những tiếng rãi, thoáng mát và đảm bảo độ an toàn ồn đảm bảo sự yên tĩnh cho du khách khi cao. Việc chạy thuyền bằng động cơ đã đến tham quan thư giãn sau những ngày gây ra những tiếng ồn, vì vậy cần hạn chế 142
- Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 12 - 2021 lịch sinh thái quận Cái Răng ở mức độ khá Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại hài lòng. học Cần Thơ số 30, trang 22-29. Nghiên cứu còn môt số nhân tố chưa 5. Nguyễn Trọng Nhân, 2018. Các được phân tích trong mô hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến khai thác du như: nhân tố sản phẩm địa phương, dịch lịch chợ nổi Cái Bè và Cái Răng ở vụ của du lịch sinh thái Các nhân tố này Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí cần được đưa vào mô hình nghiên cứu vì khoa học Trường Đại học Sư phạm có thể có những ảnh hưởng đến mức độ Hà Nội, trang: 170-180. hài lòng của khách hàng. 6. Nguyễn Trọng Nhân, 2019. TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá khả năng khai thác chợ nổi phục vụ du lịch ở vùng Đồng bằng 1. Đinh Công Thành, Phạm Lê Hồng sông Cửu Long bằng phương pháp Nhung, Trương Quốc Dũng, 2011. Đánh thang điểm tổng hợp. Kỷ yếu hội thảo giá mức độ hài lòng của khách nội địa khoa học quốc tế văn hóa sông nước đối với du lịch tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí ở Đông Nam Á-bảo tồn và phát triển, Khoa học Trường Đại học Cần Thơ số Trường Đại học Cần Thơ, 10/2019, 20a, trang 199-209. trang: 304-313. 2. Hồ Lê Thu Trang, Phạm Thị Kim 7. Nguyễn Trọng Nhân và Đào Loan, 2012. Các yếu tố quyết định sự Ngọc Cảnh, 2011. Thực trạng và giải hài lòng và sự sẵn lòng quay lại của pháp phát triển du lịch chợ nổi Cái khách nội địa đối với du lịch tỉnh Sóc Răng - Thành phố Cần Thơ. Tạp chí Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại Khoa học Trường Đại học Cần Thơ học Cần Thơ số 23b, trang 162-173. số 19a, trang: 60-71. 3. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn 8. Phan Thị Dang, 2015. Khảo sát Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu mức độ hài lòng của du khách nội địa nghiên cứu với SPSS. NXB Hồng Đức, tại một số điểm du lịch sinh thái ở thành phố Hồ Chí Minh. đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí 4. Nguyễn Trọng Nhân, 2014. Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Những nhân tố ảnh hưởng đến sự số 36, trang 105-113. phát triển du lịch biển tỉnh Kiên 144