Đề tài Đào tạo nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

Trước sự ảnh hưởng của cuộc các mạng công nghiệp 4.0, nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao giữ vai trò quyết định
cho sự phát triển du lịch và góp phần không nhỏ vào việc thực hiện công cuộc đổi mới đất nước. Bài viết phân tích thực trạng đào
tạo nguồn nhân lực du lịch ở nước ta, những thành tựu và những hạn chế, đồng thời phân tích sự ảnh hưởng của cuộc cách mạng
công nghiệp 4.0, đặt ra yêu cầu và cơ hội cho việc đào tạo nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao, trên cơ sở đó đề xuất một số giải
pháp nhằm tạo sự đột phá trong đào tạo nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao để góp phần đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh
tế mũi nhọn. 
pdf 6 trang xuanthi 03/01/2023 1040
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Đào tạo nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_tai_dao_tao_nguon_nhan_luc_du_lich_chat_luong_cao_trong_c.pdf

Nội dung text: Đề tài Đào tạo nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

  1. 278 ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH CHẤT LƯỢNG CAO TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 hoạt động trực tiếp phục vụ khách du lịch như: cung ứng thực ph m cho khách sạn nhà hàng, cung ứng hàng hóa cho các cửa hàng bán lẻ phục vụ khách du lịch, xây dựng khách sạn các trang thiết bị phục vụ khách du lịch, Xét một cách tổng quát, “Nguồn nhân lực ngành du lịch bao gồm toàn bộ lực lượng lao động trực tiếp và gián tiếp liên quan đến quá trình phục vụ khách du lịch. Do đó, hi đề cập đến khái niệm nguồn nhân lực ngành du lịch thì không chỉ đề cập đến các lao động nghiệp vụ phục vụ khách một cách trực tiếp mà còn cả các lao động gián tiếp khác phục vụ khách du lịch. Trong đó, lao động trực tiếp phục vụ khách du lịch bao giờ cũng có ảnh hưởng lớn nhất đến chất lượng dịch vụ, từ đó đến chất lượng sản ph m du lịch” (Ngu ễn, 2013). Còn thuật ngữ “nguồn nh n lực chất lượng cao” lần đầu tiên được Đảng ta sử dụng tại hội nghị Ban Chấp hành Trung ương hoá I hi h ng định: “Phát triển nguồn nh n lực chất lượng cao thông qua con đường phát triển giáo dục đào tạo, khoa học và công nghệ ch nh là h u then chốt để nước ta vượt qua tình trạng nước ngh o và m phát triển”. Từ đó, thuật ngữ nà được sử dụng há phổ biến để chỉ một bộ phận ưu tú của nguồn nh n lực. Theo Phạm Minh Hạc, nguồn nhân lực chất lượng cao là “đội ngũ nhân lực có trình độ và năng lực cao, là lực lượng ung ch tiếp nhận chu ển giao công nghệ tiên tiến, thực hiện có ết quả việc ứng dụng vào điều iện nước ta, là hạt nh n lĩnh vực của mình vào công nghiệp hóa - hiện đại hóa”. Theo Đàm Đức Vượng thì: “ dựng nhân lực chất lượng cao có nghĩa là xây dựng đội ngũ nhân lực khoa học và công nghệ, nhất là các chu ên gia, tổng công trình sư, kỹ sư đầu ngành, công nh n có ta nghề cao, có trình độ chuyên môn - kỹ thuật tương đương với các nước tiên tiến trong hu vực, có đủ năng lực nghiên cứu, tiếp nhận, chu ển giao và đề uất những giải pháp khoa học, công nghệ, kỹ thuật, giải qu ết những vấn đề cơ bản của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; xây dựng đội ngũ doanh nhân quản lý doanh nghiệp, có khả năng tổ chức, khả năng cạnh tranh”. C n theo ông Chu Hảo: “Nh n lực chất lượng cao trước hết phải được thừa nhận trên thực tế, hông phải ở dạng tiềm năng. Điều đó có nghĩa là nó hông đồng nghĩa với học vị cao” (Ngu ễn, 2016). Qua khảo cứu các quan điểm của các nhà khoa học, tác giả nhận thấ có những điểm đặc trưng được thừa nhận chung về nguồn nh n lực chất lượng cao, đó là một nguồn nh n lực có chất lượng cao phải đồng thời được xem xét trên các mặt ph m chất - thái độ, thể lực, tri thức và kỹ năng. Những người không hề có học hàm, học vị cao, thậm chí chỉ là người công nhân, kỹ thuật viên, cán bộ có trình độ trung cấp, hay kỹ sư, cử nhân, nhưng nếu họ lại có tay nghề hay chuyên môn rất giỏi về một lĩnh vực nào đó, đáp ứng tốt nhất yêu cầu công việc và có những đóng góp thực sự có giá trị cho xã hội thì đó ch nh là nguồn nhân lực chất lượng cao. Vì vậy, nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao là những người có khả năng hoàn thành nhiệm vụ được giao một cách xuất s c nhất, sáng tạo và hoàn hảo nhất, có đóng góp thực sự hữu ích cho ngành du lịch, cho xã hội. B. Vai trò của nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao đối với ngành du lịch Việc xây dựng đội ngũ nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao mang một ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển và làm tha đổi diện mạo của ngành nói riêng và đất nước nói chung. Vì vậy, theo tác giả, vai tr đó được thể hiện trên những khía cạnh sau: Một là, nguồn nhân lực chất lượng cao sẽ giúp cho việc xây dựng chính sách và hoạch định chiến lược phát triển ngành du lịch hợp lý, khoa học, có sự g n kết giữa lí luận và thực tiễn. Xây dựng chính sách cùng với hoạch định chiến lược là nhân tố “mở rộng cánh cửa nhận thức” để những người làm du lịch n m b t được kiến thức lí luận hi “bước ch n” vào thế giới của thực tiễn hoạt động du lịch. Hai là, nguồn nhân lực chất lượng cao tạo điều kiện thuận lợi cho ngành và doanh nghiệp du lịch bên cạnh tận dụng nguồn chất xám mà còn thuận lợi trong việc sử dụng đ ng người, đ ng việc. Đ được em là t nh “b c cầu” trong việc kích thích phát triển số lượng, chất lượng nhân lực du lịch chất lượng cao. Khi đã dựng được đội ngũ nh n lực chất lược cao (tạm gọi là cấp 1) thì đó ch nh là cơ sở để ch nh đội ngũ nà dựng lực lượng cấp 2, cấp 2 xây dựng lực lượng cấp 3, cứ như thế cấp 4, 5 sẽ lần lượt xuất hiện. Điều này là hoàn toàn khả thi vì khi nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao (cấp 1) được hình thành thì họ ý thức rằng muốn phát triển, phát huy hết khả năng con người để tìm kiếm lợi nhuận, tồn tại, cạnh tranh với các đối thủ không có cách nào khác là phải đầu tư, hông ngừng đào tạo, nâng cao trình độ cho các nhân viên khác hoặc cấp dưới. Ba là, nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao với khả năng tư du thị trường, thời cuộc sẽ đảm bảo, nâng cao chất lượng; chủ động sáng tạo, đề xuất xây dựng sản ph m du lịch mới để duy trì sự phát triển bền vững cho ngành, doanh nghiệp. Sản ph m chỉ thích ứng yêu cầu và được thị trường chấp nhận khi và chỉ khi nó hội tụ hai yếu tố đó là chất lượng cùng sự đa dạng để du khách có nhiều sự cảm nhận, lựa chọn. Nguồn nhân lực chất lượng cao bên cạnh việc ý thức về việc đó c n có động lực cao cả hơn là làm sao n ng cao chất lượng để tạo niềm tin, g n kết du khách với doanh nghiệp và không ngừng sáng tạo ra sản ph m du lịch mới theo kịp thị hiếu, tạo “món lạ” để ch “cầu” từ du khách. Bốn là, nguồn nhân lực chất lượng cao sẽ khai thác hợp lí, hiệu quả nguồn tài nguyên du lịch, tránh lãng phí. Tài nguyên du lịch được em là điều kiện cần phải có để phát triển du lịch của địa phương và đất nước. Nhưng một trong những điều kiện đủ cần phải có chính là yếu tố con người làm du lịch đ ng nghĩa, hiểu sâu về du lịch và cách làm du lịch trong mối quan hệ với việc tận dụng, khai thác và bảo vệ nguồn tài nguyên.
  2. 280 ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH CHẤT LƯỢNG CAO TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Sự mở rộng mạng lưới các trường đại học đào tạo với các ngành lĩnh vực du lịch đã đáp ứng nhu cầu xã hội về nguồn nhân lực du lịch có trình độ và chất lượng cao, tuy nhiên cũng đặt ra những bất cập hi nhiều trường đại học c n thiếu đội ngũ giảng viên giảng dạy chuyên ngành, chương trình đào tạo chưa c n đối với r n nghề nên chưa đáp ứng được chu n đầu ra. Giáo dục và đào tạo về du lịch ở Việt Nam hiện na đang do một số lượng lớn các trường giáo dục và đào tạo nghề du lịch công lập, gần 60 trường đại học và một số các cơ sở dân lập thực hiện. Theo Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch, số lượng giảng viên chính trong các trường đại học và cao đ ng công lập là 1.460 người và hơn 600 giảng viên cộng tác. Có 2.579 đào tạo viên du lịch có chứng chỉ do Hội đồng cấp Chứng chỉ Du lịch Việt Nam (VTCB) cấp. Trình độ sư phạm, chuyên môn của đội ngũ giảng viên du lịch cũng còn mỏng, chưa có trình độ chu ên s u về du lịch. Nhiều giảng viên chu ển từ ngành khác sang giảng dạ cho nên thiếu sự hiểu biết s u s c và toàn diện về l luận cũng như kinh nghiệm thực tế, lực lượng lãnh đạo, quản lý ở các cơ sở phần lớn c n ếu về năng lực chuyên môn, phương pháp quản lý. Cơ chế phối hợp giữa nhà trường và doanh nghiệp v n chưa rõ ràng, chưa có cơ chế, ch nh sách cụ thể, hả thi hu ến h ch các doanh nghiệp thực sự quan t m phối hợp với các cơ sở đào tạo trong đào tạo nhân lực du lịch. Bên cạnh đó, các cơ sở đào tạo cũng thiếu sự liên ết với nhau. Lao động ngành du lịch c n thiếu t nh chu ên nghiệp và các kỹ năng mềm trong hi đặc trưng là ngành phục vụ và mang đến niềm vui, sự thư giãn cho con người, những êu cầu, qu t c về thái độ ứng xử, tính chuyên nghiệp trong phong cách làm việc, giữ gìn hình ảnh, đang ngà càng được đề cao, trở thành những tiêu ch để đánh giá chất lượng nguồn nh n lực du lịch. Mặt khác, việc đào tạo tại các cơ sở v n c n đặt nặng iến thức l thu ết quá nhiều, trong hi ngành du lịch là một ngành dịch vụ đặc thù cần ch trọng thực hành trong môi trường thực tế. Cụ thể, thời gian thực tập tại các doanh nghiệp chưa đảm bảo cung cấp cho người học đủ thời gian tích lũ iến thức và kỹ năng thực hành d n đến tình trạng sinh viên ra trường hầu như không có kinh nghiệm gì. Trong hi đó tại các quốc gia hàng đầu về du lịch - khách sạn như Thụy Sĩ, Singapore, Úc, thời gian thực tập tại các doanh nghiệp phải được s p ếp tương đương thời gian học l thu ết. Bên cạnh đó, chương trình đào tạo du lịch ở một số cơ sở lại quá thiên về trang bị kỹ năng mà hông quan t m đến trau dồi iến thức nền, do đó chỉ tạo đội ngũ “thợ” chưa thể tạo ra những người quản lý giỏi. Bên cạnh đó, trong nền công nghiệp 4.0, các cơ sở giáo dục ngành du lịch v n chưa thật sự hai thác tối đa và cập nhật lượng iến thức mới, chưa tích cực trong việc ứng dụng các thiết bị công nghệ trong tìm iếm thông tin, chưa đ mạnh hướng d n, đào tạo sinh viên nghiên cứu thực hành thông qua môi trường mạng, những iến thức mang tính thực tế nà sinh viên v n c n tiếp thu thông qua l thu ết và sự tru ền đạt từ phía giảng viên. Các khâu như đặt vé máy bay, vé xe, nhà hàng, khách sạn, món ăn hầu như sinh viên thiếu thực hành nên sinh viên v n chưa thật sự n m b t r về quy trình thực tế cũng như những lưu cần thiết hi thực hiện những quy trình này. Với sự tiện dụng của mạng xã hội, hầu như giảng viên và sinh viên đều sử dụng nhưng việc vận dụng mạng xã hội vào trong học tập thì còn khá hạn chế. Vấn đề nà một phần do điều iện về phương tiện, công cụ hỗ trợ, hay chính sách của nhà trường v n chưa đáp ứng cho việc vận dụng mạng xã hội trong giảng dạy. Trên thực tế, Việt Nam ở vị trí thứ 17 trong bảng ếp hạng những quốc gia có mức độ phổ cập Internet hàng đầu thế giới và có hơn 53 % d n số sử dụng Internet hàng ngày. Ngoài ra, có 90 % khách du lịch nước ngoài đến Việt Nam tra cứu thông tin du lịch qua Internet. Đ là êu cầu để việc đào tạo trong các nhà trường cần tha đổi các phương pháp và phương tiện dạy học tru ền thống và cũng là những lợi thế của doanh nghiệp phát triển một nền tảng du lịch thông minh nhờ ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. IV. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP Như đã nói ở trên chất lượng nguồn nh n lực ngành du lịch Việt Nam hiện na v n chưa đạt êu cầu của doanh nghiệp d n đến tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu lao động trong ngành du lịch. Vì thế để có thể phát triển nguồn nh n lực du lịch các cơ sở đào tạo cần tha đổi chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạ để b t ịp xu hướng phát triển nguồn nhân lực. Cụ thể: - Tha đổi mục tiêu đào tạo tại các cơ sở đào tạo. Xây dựng hoàn thiện và ban hành thực hiện chương trình đào tạo chu n theo hướng ứng dụng nghề nghiệp, có cập nhật bổ sung hi tiếp cận các chương trình tiên tiến và sự góp ý của các cơ sở sử dụng lao động. Nhanh chóng áp dụng các chương trình đào tạo chu n hu vực và thế giới, đào tạo theo hướng mở, để hai thác tiềm lực từ các doanh nghiệp kinh doanh du lịch. Tài liệu học tập, giáo trình, bài giảng cần được thường xuyên cập nhật, chu n hóa về nội dung. Phương pháp đào tạo của các trường bậc đại học nên cố g ng đổi mới theo hướng nâng cao tính chủ động, sáng tạo của sinh viên, đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng chu ển sang đào tạo theo t n chỉ. Đội ngũ giảng viên cần tu ển chọn đ ng chu ên ngành du lịch, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm và có kinh nghiệm thực tế nhằm tru ền đạt iến thức l thu ết và thực tế một cách đầ đủ và xác thực với thị trường du lịch nhiều biến động. Nhằm n ng cao chất lượng dịch vụ du lịch tại Việt Nam cũng như hiệu quả đào tạo nghề du lịch, Chương trình Phát triển năng lực du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội, do Liên minh châu Âu tài trợ (Dự án EU) đã sửa đổi bộ Tiêu chu n Kỹ năng nghề du lịch Việt Nam (VTOS) (Tổng cục Du lịch, 2013), người lao động, người sử dụng lao động, giáo viên và học sinh các trường du lịch tiếp cận, áp dụng và thực hiện theo tiêu chu n VTOS nhằm n ng cao chất lượng dịch vụ du lịch cũng như hiệu quả đào tạo nghề du lịch một cách thống nhất.
  3. 282 ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH CHẤT LƯỢNG CAO TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 [4] Ngu ễn Minh Tuệ, Vũ Đình H a (2017), Địa lý du lịch cơ sở lý luận và thực ở Việt Nam, NXB. Giáo dục. [5] Ngu ễn Phan Thu Hằng (2016), Vai tr nguồn nh n lực chất lượng cao trong th c đ sáng tạo và ứng dụng hoa học – công nghệ, Tạ c í P o ọc & cô ệ, số 19, tr.30-40. [6] Ngu ễn Thị Ngọc Hà (2013), P ồ â ực ịc ỉ L o C đoạ 1 -2020, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nh n văn - Đại học Quốc gia Hà Nội. [7] Phạm u n Hậu (2019), P ồ â ực du lịc c ượng cao ở Việ o cảnh hội nhập - sự lựa chọn những giải pháp phù hợp, Kỷ ếu Hội thảo quốc tế “Develop High Qualit Tourism Human Resources in the Conte t of International Intergation”, NXB. Đại học Quốc gia TP. Hồ Ch Minh. [8] Tố Linh, Hà Anh (2020), Diễn đàn du lịch ASEAN (ATF) 2020: Hướng đến thế hệ tiếp theo tiep-theo, Ngà tru cập: 10 08 2020. [9] Tổng cục Du lịch (2013), Hệ c T , Chương trình Phát triển năng lực Du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội (Dự án EU). [10] Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2018), Báo cáo phục vụ C ược ực dịch vụ Việt đoạ 1 - đ ăm 2050. TRAINING HIGH-QUALITY HUMAN RESOURCES IN THE INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0 Ngo Thi Hien Trang ABSTRACT: Before the impact of the Industrial Revolution 4.0, high-quality human resources in tourism plays a decisive role in tourism development and significantly contribute to the implementation of national renewal. The article analyzes the current situation of training tourism human resources in Vietnam, its achievements and limitations, and studies the impact of the Industrial Revolution 4.0 which sets the requirements and opportunities for the training of high-quality human resources in tourism. Accordingly, a number of solutions are proposed to create a breakthrough in the training of high-quality human resources in tourism, and to render the tourism industry to a key economic sector.