Đề tài Di sản – nguồn lực phát triển du lịch Việt Nam
Việt Nam là một đất nước có nhiều di sản, đặc biệt là di sản mang tầm cỡ thế giới đã
được UNESCO công nhận dưới nhiều danh hiệu: di sản tự nhiên, di sản văn hóa, di sản văn hóa
phi vật thể, di sản tư liệu, di sản hỗn hợp, di sản đa quốc gia. Di sản tại Việt Nam thực sự là một
nguồn tài nguyên du lịch có giá trị độc đáo, đặc sắc, trong phát triển du lịch. Do đó, chúng ta cần
nhận thức tiềm năng và phát huy giá trị của chúng trong du lịch. Bài viết nêu khái niệm, tiềm năng,
hiện trạng cũng như một số giải pháp chính nhằm đưa nguồn lực di sản trong phát triển du lịch
chất lượng và bền vững.
Từ khóa: di sản; di sản văn hóa thế giới; di sản văn hóa phi vật thể; du lịch di sản; phát huy giá
trị di sản; quản lý di sản.
được UNESCO công nhận dưới nhiều danh hiệu: di sản tự nhiên, di sản văn hóa, di sản văn hóa
phi vật thể, di sản tư liệu, di sản hỗn hợp, di sản đa quốc gia. Di sản tại Việt Nam thực sự là một
nguồn tài nguyên du lịch có giá trị độc đáo, đặc sắc, trong phát triển du lịch. Do đó, chúng ta cần
nhận thức tiềm năng và phát huy giá trị của chúng trong du lịch. Bài viết nêu khái niệm, tiềm năng,
hiện trạng cũng như một số giải pháp chính nhằm đưa nguồn lực di sản trong phát triển du lịch
chất lượng và bền vững.
Từ khóa: di sản; di sản văn hóa thế giới; di sản văn hóa phi vật thể; du lịch di sản; phát huy giá
trị di sản; quản lý di sản.
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Di sản – nguồn lực phát triển du lịch Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_tai_di_san_nguon_luc_phat_trien_du_lich_viet_nam.pdf
Nội dung text: Đề tài Di sản – nguồn lực phát triển du lịch Việt Nam
- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 23, Tháng 9 – 2020 2. NỘI DUNG phẩm sáng tạo nào được lưu truyền - chọn lọc - 2.1. Khái niệm tích hợp - “trưng cất” qua nhiều đời, hàm chứa Theo Công ước về Bảo vệ Di sản Văn hóa và các giá trị nhân văn sâu sắc (lịch sử, văn hóa, Tự nhiên thế giới (Convention Concerning the khoa học, thẩm mỹ ) mới được chấp nhận và tôn Protection of the World Cultural and Natural heritage) vinh là di sản văn hóa. Về bản chất, di sản văn hóa của UNESCO, họp tại Paris từ 17-10 đến là sự tích hợp một hệ thống các giá trị mà không 21/11/1972, kỳ họp lần thứ 17, có quy định về Di sản chỉ là những giá trị đơn lẻ, tách biệt” [3, tr.10]. văn hóa tại Điều 1 và Di sản tự nhiên tại Điều 2. Chiến lược EU 2020 có cách nhìn về di Điều 1: Di sản văn hóa là: “Các công trình sản hiện nay: “Di sản được coi là khái niệm kiến trúc, tác phẩm điêu khắc và hội họa hoành phức hợp, liên tục phát triển qua thời gian và tráng, các yếu tố hay cấu trúc có tính chất khảo kết hợp không chỉ những chiều kích lịch sử, văn cổ học, bi ký, hang cư trú và các đặc trưng kết hóa, thẩm mỹ, biểu trưng, tinh thần mà cả kinh hợp, có giá trị nổi bật toàn cầu xét theo quan tế, xã hội và chính trị” [4, tr.16-17]. Như vậy, điểm lịch sử, nghệ thuật và khoa học; phải có cái nhìn mở rộng về di sản như Chiến Quần thể các công trình xây dựng: Quần lược EU 2020 mới có thể bao quát được toàn thể các công trình xây dựng tách biệt hay liên bộ di sản ở tầm quốc gia hay châu lục. Trên cơ kết lại với nhau, do kiến trúc và tính đồng nhất sở đó, chúng tôi nhận thấy các khái niệm trên hoặc vị trí của chúng trong cảnh quan, có giá hoàn toàn chính xác. Đây là nền tảng lý luận để trị nổi bật toàn cầu xét theo quan điểm lịch sử, triển khai các hoạt động bảo vệ và phát huy các nghệ thuật và khoa học; giá trị di sản trên thế giới và Việt Nam. Các di chỉ: Các công trình do con người tạo 2.2. Tiềm năng về di sản của Việt Nam nên hoặc có sự kết hợp giữa thiên nhiên và nhân tạo Theo tiêu chí của UNESCO, Việt Nam hiện và các khu vực trong đó có các di chỉ khảo cổ có giá có các loại hình di sản: Di sản văn hóa; Di sản trị nổi bật toàn cầu xét theo quan điểm lịch sử, thẩm văn hóa phi vật thể; Di sản thiên nhiên, Di sản tư mỹ, dân tộc học hoặc nhân chủng học” [6, tr.17]. liệu, Di sản đa quốc gia và Di sản hỗn hợp. Ở Điều 2: Di sản tự nhiên là: “Các di tích tự Việt Nam, tiềm năng di sản tự nhiên và văn hóa nhiên được tạo thành bởi những cấu trúc hình rất phong phú và đa dạng. Giá trị của di sản Việt thể và sinh vật học hoặc bởi các nhóm cấu trúc Nam đã lan tỏa sâu rộng và mạnh mẽ đối với như vậy, có một giá trị đặc biệt về phương diện nước ta và thế giới. Tính đến tháng 07 - 2020, thẩm mỹ hoặc khoa học. UNESCO đã công nhận 31 di sản ở Việt Nam là Các cấu trúc địa chất học và địa lý tự Di sản thế giới dưới nhiều danh hiệu: nhiên và các khu vực có ranh giới đã được xác Di sản tự nhiên thế giới: 1) Vịnh Hạ Long định là nơi cư trú của các giống động vật và (1994, 2000); 2) Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ thực vật có nguy cơ bị tiêu diệt, có giá trị quốc Bàng (2003; 2015); 3) Công viên địa chất Toàn cầu tế đặc biệt về phương diện khoa học bảo tồn. Cao nguyên đá Đồng Văn (2010); 4) Công viên địa Các cảnh vật tự nhiên hoặc các khu vực tự chất Toàn cầu Non nước Cao Bằng (2018); 5) Công nhiên có ranh giới đã được xác định cụ thể, có viên địa chất Toàn cầu Đắk Nông (2020), trong đó, giá trị quốc tế đặc biệt về phương diện khoa học, có 2 di sản được UNESCO công nhận 2 lần. bảo tồn hoặc vẻ đẹp thiên nhiên” [6, tr.17-18]. Di sản văn hóa thế giới: 1) Quần thể di Theo Đặng Văn Bài: “Di sản là sản phẩm tích cố đô Huế (1993); 2) Đô thị Hội An sáng tạo của con người với tư cách là những bằng (1999); 3) Thánh địa Mỹ Sơn (1999); 4) Khu di chứng thuyết phục về năng lực sáng tạo của con tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà người và của cả quốc gia dân tộc. Chỉ những sản Nội (2010); 5) Thành nhà Hồ (2011). 44
- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 23, Tháng 9 – 2020 dân và du khách. Nhiều lễ hội bị thương mại hóa tiêu chí nhằm lượng hóa các giá trị kinh tế trong và hạ thấp tính giáo dục. Đô thị hóa ở một số di sản văn hóa: 1) Tạo công ăn việc làm cho các tỉnh, thành đã ảnh hưởng đến di sản vật thể. Một hộ gia đình nơi có di sản qua phát triển du lịch; 2) số viện bảo tàng ở địa phương còn vắng khách. Khả năng di sản tạo ra giá trị giải trí cho cộng Một số nghề truyền thống đã mai một và làng đồng; 3) Giá trị tạo ra từ du lịch; 4) Tạo giá trị gia nghề bị ô nhiễm. Một số di sản thế giới đã được tăng từ bất động sản; 5) Thúc đẩy và mang lại lợi UNESCO nhắc nhở cần giữ gìn và bảo vệ di sản tốt ích cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ [3, tr.11]. hơn nữa. Bà Dương Bích Hạnh, đại diện văn phòng Trên thế giới, người ta đã xác định rõ mục UNESCO tại Việt Nam nhận xét: “Đầu tiên, một số tiêu bảo tồn di sản văn hóa gắn với phát triển di sản văn hóa bị khai thác quá mức và có cơ chế bền vững là: Ngành di sản phải có giải pháp yếu để bảo vệ và bảo tồn các di sản này, kết quả là bảo tồn phù hợp để biến di sản văn hóa thành phát triển kinh tế có nguy cơ ảnh hưởng xấu đến cả tài sản, theo nghĩa không bỏ qua yếu tố kinh tế di sản truyền thống và di sản tâm linh” [7, tr.10]. trong di sản. Tức là, di sản cần được hợp tác 2.3.1. Di sản là nguồn lực tinh thần và tình cảm với ngành du lịch để tạo ra những loại hình du Di sản nói chung, di sản văn hóa nói riêng lịch di sản, biến di sản thành sản phẩm du lịch phản ánh sức sống mãnh liệt, kết tinh phẩm hấp dẫn - loại hàng hóa đặc thù có sắc thái văn chất trí tuệ qua hàng ngàn năm văn hiến của hóa địa phương. Đó là yếu tố kinh tế của di sản, nhân dân ta. Di sản đã xây dựng lòng yêu nước, đặc biệt là các di sản thế giới được UNESCO ý chí chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc, tinh công nhận. Di sản là tài sản đẳng cấp cao nhất thần độc lập dân tộc, truyền thống, đoàn kết, của nhân loại mà mọi người đều có quyền tiếp lao động sáng tạo, sống đạo lý nhân nghĩa của cận qua thăm viếng, du lịch, nghiên cứu Di dân tộc Việt Nam được du khách trong nước và sản là nguồn lực vật chất to lớn được gia tăng quốc tế cảm nhận sâu sắc qua những chuyến du giá trị thông qua hoạt động du lịch. Du lịch có lịch trên đất nước ta. Di sản có chức năng giáo chức năng giới thiệu, quảng bá di sản để thu dục “chân, thiện, mỹ” cho con người. Di sản hút du khách trong nước và quốc tế. Đặc biệt, xây dựng và phát triển đời sống tinh thần và du lịch có chức năng kép: văn hóa và kinh tế. tình cảm trong mỗi cá nhân. Di sản văn hóa là Theo Nguyễn Thị Hoa Xinh: “Du lịch là một hoạt một bộ phận của nền tảng tinh thần xã hội, vừa động văn hóa thông qua các tour nghỉ ngơi, trải là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển nghiệm, tiêu dùng các sản phẩm du lịch để đem xã hội. Di sản tạo cho dân tộc ta sức mạnh đến cho du khách nguồn tri thức về tự nhiên và xã mềm để chiến đấu và chiến thắng ngoại xâm, hội loài người, tạo ra nguồn cảm hứng sống, cảm thiên tai, dịch bệnh. Di sản là sợi dây giao lưu văn xúc thẩm mỹ, giảm căng thẳng, từ đó cảm nhận về hóa nhân loại. Du khách là chủ thể thụ hưởng và giá trị cuộc sống con người. Bên cạnh đó, du lịch thưởng lãm các giá trị di sản. Thủ tướng Nguyễn còn là một hoạt động kinh tế” [8, tr.24]. Xuân Phúc đã nhấn mạnh: “Cần ý thức sâu sắc ý Quan điểm hiện đại coi di sản là “vốn văn nghĩa, sứ mệnh các giá trị chiến lược của di sản hóa”. Theo Bourdieu, “vốn văn hóa” là hệ trong việc vun đắp bản sắc dân tộc, nuôi dưỡng tình thống các thành tố văn hóa có thể luân chuyển yêu quê hương đất nước, khối đại đoàn kết, sức mạnh và tạo ra những giá trị trao đổi trong quá trình mềm của Việt Nam trên toàn cầu cũng như chính phát triển, là hình thức “tư bản hóa”. Theo nghĩa của chúng ta trước công luận quốc tế” [9]. Đặng Văn Bài (2018): “Chúng ta phải thay đổi 2.3.2. Di sản là nguồn lực vật chất và kinh tế quan điểm tiếp cận, di sản không chỉ từ góc Theo Hiệp hội liên minh châu Âu về bảo tồn nhìn giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể, mà Di sản văn hóa (Europa Nostra) đưa ra một số còn phải quan tâm tới khía cạnh kinh tế học 46
- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 23, Tháng 9 – 2020 phát huy các giá trị văn hóa dân tộc, giữ gìn cảnh động, dễ xung đột với nhau. Đặc biệt, cần nâng quan, bảo vệ môi trường, bảo đảm an ninh quốc cao vai trò quản lý địa phương để xây dựng các phòng, trật tự an toàn xã hội; đảm bảo hài hòa điểm đến hấp dẫn, văn hóa, an toàn và thân thiện; tương tác giữa khai thác phát triển du lịch với bảo 5) Công ty lữ hành và ban quản lý di sản vệ giá trị tài nguyên tự nhiên và nhân văn ” [2]. cần hợp tác chặt chẽ để nâng cao tính độc đáo, 2.4. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tác đặc sắc, hấp dẫn, mang đậm bản sắc văn hóa động của di sản đối với ngành du lịch hiện nay dân tộc về sản phẩm và dịch vụ du lịch để thu Chúng tôi luôn trăn trở làm sao đưa giá trị hút du khách trong nước và quốc tế; đích thực của các di sản văn hóa đến tay du 6) Cần thiết có sự hợp tác giữa các nhà khách để họ thực sự cảm nhận, trải nghiệm đây đầu tư, nhà khoa học, công ty dịch vụ du lịch là những kiệt tác văn hóa của nhân loại hiện và cộng đồng dân cư địa phương để có chiến hữu trên đất nước Việt Nam được sáng tạo ra lược bảo tồn và phát huy di sản, tạo ra các sản bởi các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt phẩm du lịch đặc thù và chất lượng; Nam. Điều này rất phù hợp với Hiến chương 7) Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực phục Quốc tế về Du lịch Văn hóa đã nêu ở nguyên tắc vụ loại hình du lịch di sản có kiến thức, kỹ năng số 3: “Các chương trình bảo tồn và du lịch cần chuyên ngành để phục vụ du khách được hài lòng; giới thiệu những thông tin chất lượng cao để 8) Ứng dụng công nghệ thông tin để chủ làm du khách hiểu tối đa những đặc điểm quan động sáng tạo trong quản lý, xúc tiến quảng bá trọng của di sản và sự cần thiết phải bảo vệ và kích cầu du lịch di sản; chúng, để làm cho du khách thích thú địa điểm 9) Kêu gọi các nhà đầu tư trong nước và một cách thích đáng” [6, tr.129]. Như vậy, cần ngoài nước tham gia quy hoạch điểm đến di sản; làm cho khách hiểu tối đa những đặc điểm quan 10) Đẩy mạnh việc kết nối các điểm du lịch di trọng của di sản văn hóa và sự cần thiết bảo vệ sản để kéo dài thời gian trải nghiệm của du khách. chúng để chính bản thân các di sản văn hóa có 3. KẾT LUẬN thể được bảo tồn, làm giàu và phát huy các giá Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã nói: trị vốn có của nó mới là điều quan trọng nhất. “Tất cả những địa danh, di sản Việt Nam trong Để di sản thực sự trở thành nguồn lực du đó có Hội An và đền tháp Mỹ Sơn cần đẩy lịch, chúng ta cần thực hiện các giải pháp đồng mạnh thu hút đầu tư trong và ngoài nước nhằm bộ và quyết liệt sau đây: phát triển sản phẩm du lịch, mô hình dịch vụ 1) Cần nắm vững và thực hiện nghiêm một cách đa dạng, bền vững, phù hợp với bản chỉnh các Nghị quyết của Đảng về di sản và du sắc văn hóa, đảm bảo hài hòa về kinh tế xã hội lịch. Thực hiện nghiêm túc Luật Di sản và Luật và môi trường” [9]. Tiềm năng di sản của nước Du lịch của nước ta; ta rất to lớn. Tuy nhiên, việc bảo tồn và phát 2) Ra sức thực hiện “Chiến lược phát triển huy di sản còn nhiều bất cập, mối quan hệ giữa văn hóa” và “Chiến lược phát triển du lịch di sản và du lịch chưa chặt chẽ và hài hòa, di năm 2020, tầm nhìn đến 2030”, kết hợp hài hòa sản chưa trở thành nguồn lực và tài nguyên của việc bảo tồn và phát huy di sản với các hoạt du lịch, du lịch chưa khai thác tương xứng với động phát triển kinh tế, phát triển du lịch; tiềm năng và lợi thế của di sản. 3) Phát huy vai trò chủ thể của cộng đồng Hiện nay, ngành du lịch nước ta đang thực trong việc xây dựng xã hội hóa hoạt động du lịch hiện mục tiêu kép “vừa phòng thủ đại dịch, vừa di sản, du lịch văn hóa và du lịch cộng đồng; tiến công vào phát triển du lịch”. Để giải quyết 4) Giải quyết tốt mối quan hệ giữa điểm đến vấn đề này, chúng tôi đề ra các giải pháp trên để di sản và du lịch. Vì mối quan hệ này có tính chúng ta thực hiện đồng bộ và quyết liệt, nhưng 48