Đề tài Du lịch sinh thái vườn quốc gia Cúc Phương

Cúc Phương là Vườn quốc gia đầu tiên của Việt Nam, được thành lập ngày 07 tháng 7 năm 1962. Với
những lợi thế về cảnh quan thiên nhiên, sự đa dạng về hệ sinh thái, các giá trị văn hoá và lịch sử, từ lâu Cúc
Phương đã trở thành điểm du lịch sinh thái (DLST) hấp dẫn của nhiều du khách trong và ngoài nước.
Lịch sử hơn 50 năm xây dựng và phát triển Vườn quốc gia (VQG) Cúc Phương cũng là lịch sử hình thành
và phát triển của hoạt động du lịch ở Cúc Phương. Về tổ chức, ban đầu chỉ là một Tổ Nhà khách, trực thuộc phòng
Tổ chức - Hành chính quản trị đã phát triển thành một đơn vị cơ sở thuộc Vườn, đó là Ban du lịch và theo Quyết
định số 574/QĐ/KL-VP của Cục Trưởng cục Kiểm lâm ngày 17/6/2008 về „„Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
cơ cấu tổ chức của VQG Cúc Phương‟‟, Ban du lịch được xây dựng thành Trung tâm DLST và Giáo dục môi
rường năm 2011 Trung tâm DLST và giáo dục môi trường lại được đổi tên thành Trung tâm Giáo dục môi trường
và Dịch vụ như hiện nay 
pdf 3 trang xuanthi 03/01/2023 700
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Du lịch sinh thái vườn quốc gia Cúc Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_tai_du_lich_sinh_thai_vuon_quoc_gia_cuc_phuong.pdf

Nội dung text: Đề tài Du lịch sinh thái vườn quốc gia Cúc Phương

  1. Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên 51 (3) Xem động v t hoang an đ m Tuỳ thuộc vào điều kiện thời tiết, Vườn quốc gia có thể tổ chức chương trình xem động vật hoang dã ban đêm, thực hiện chương trình này du khách sẽ có cơ hội được nhìn thấy một số loài động vật hoang dã như: Sóc đen, Sóc bay, Hoẵng, Culi và một số loài thú ăn thịt nhỏ. (4) Xem chim Cúc Phương là một trong những điểm đa dạng nhất về khu hệ chim ở miền Bắc Việt Nam, với 308 loài đã được phát hiện và thống kê, trong đó có nhiều loài quý hiếm như: Gõ kiến đầu đỏ, Gà lôi trắng, Niệc nâu, Đuôi cụt bụng vằn , đặc biệt có nhiều là loài đặc hữucủa Việt Nam và Đông Dương. Vì vậy, Cúc Phương đã trở thành một địa điểm không thể bỏ qua đối với các nhà khoa học và các nhà xem chim. Thời điểm tốt nhất để xem chim là buổi sáng sớm và chiều tối. (5) Đạp xe trong rừng Một trong những hình thức khám phá bí ẩn của thiên nhiên Cúc Phương đó là đạp xe đạp trong rừng. Đạp xe trong rừng sẽ mang lại cho du khách không chỉ những cảm giác yên tĩnh, cảm nhận thực sự về thiên nhiên mà còn giúp cho du khách có được những cơ hội để bắt gặp những loài động vật khó gặp ở Cúc Phương. (6) Quan sát các lo i ò sát, lƣỡng cƣ v côn trùng Cúc Phương là điểm đa dạng về bò sát, lưỡng cư và côn trùng. Hiện tại Vườn quốc gia đã điều tra và thống kê được 110 loài bò sát và lưỡng cư, 1899 loài côn trùng, trong đó có nhiều loài là loài đặc hữu của Cúc Phương và Việt Nam. Một số loài dễ bắt gặp và có hình dạng kỳ lạ như: Rắn lục, Êch xanh hay các loài bọ que (7) Th m các điểm đa ạng sinh học Hiện tại, Cúc Phương đã thống kê được 43 điểm đa dạng sinh học, đây là kết quả từ sự hợp tác nghiên cứu giữa Vườn quốc gia Cúc Phương và nhóm hợp tác nghiên cứu đa dạng sinh học quốc tế (ICBG), thăm các điểm đa dạng sinh học này du khách sẽ có nhiều cơ hội để học tập và tìm hiểu các loài thực vật nhiệt đới. (8) Chƣơng tr nh v n nghệ n tộc Đến với Cúc Phương, ngoài cơ hội chiêm ngưỡng những vẻ đẹp mà tạo hoá ban tặng, du khách còn được thưởng thức những điệu múa, những bài hát truyền thống của dân tộc Mường và các dân tộc vùng cao, những chàng trai, cô gái Mường trong trang phục truyền thống bên ánh lửa trại bập bùng sẽ mang lại cho du khách một đêm rừng đầy thú vị. Hoạt động này được xây dựng nhằm bảo tồn và phát huy truyền thống văn hoá các dân tộc vùng núi nói chung và văn hoá dân tộc Mường nói riêng. (9) Bơi thuy n Kaya Nghỉ lại tại Cúc Phương, du khách có thể tham gia nhiều hoạt động giải trí, thư giãn. Chèo thuyền kayak trên hồ Mạc và hồ Yên Quang là một trong những hoạt động hấp dẫn được nhiều du khách ưa thích. (10) Chƣơng tr nh giáo ục cho học sinh, sinh vi n Xây dựng chương trình kết hợp giữa tham quan và học tập, tìm hiểu các giá trị tai nguyên thiên nhiên cho các đoàn học sinh cấp I, II, III, các chương trình mang lại sự thích thú, thu hút được học sinh và phù hợp với từng đối tượng. BÀI HỌC KINH NGHIỆM (1) Cần có quy hoạch tổng thể và quy hoạch cho từng khu vực xây dựng các hoạt động du lịch phù hợp; (2) Phải cố sự đầu tư thích đáng để xây dựng và phát triển; (3) Sắp xếp cơ cấu tổ chức hợp lý, phù hợp với từng vị trí công việc, xây dựng đỗi ngũ làm việc có chuyên môn nghiệp vụ cao, cần thiết phải xây dựng những cá nhân có tâm huyết với nghề, phụ trách chung và từng khâu công việc cụ thể; (4) Trú trọng công tác tuyển dụng và đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; (5) Xây dựng các hoạt động du lịch dựa theo tài nguyên thiên nhiên, tiềm năng du lịch vùng và khu vực, nên tham khảo ý kiến các chuyên gia và các điểm du lịch trong và ngoài nước. (6) Đối với du lịch có sự tham gia của cộng đồng, cần xây dựng cơ chế chia sẻ lợi ích rõ rang và phù hợp. ĐỀ XUẤT Trong xu thế chung, DLST là loại hình du lịch đang được quan tâm và phát triển rộng rãi. Việt Nam có hệ thống các VQG/KBTTN có tiềm năng hấp dẫn khách DLST. Từ thực tiễn trong tổ chức hoạt động du lịch, để phát triển DLST ở các VQG và KBTTN ngày một tốt hơn, VQG Cúc Phương có một số ý kiến về một số cơ chế, chính sách sau: