Đề tài: Đường lối công nghiệp hóa thời kì đổi mới - Lê Thị Thanh Phương
Đại hội đại biểu lần thứ VI của Đảng (12/1986) là Đại hội đổi mới về tư duy , với tinh thần : “ nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật.”
Nghiêm khắc chỉ ra sai lầm trong nhận thức và chủ trương CNH (1960 -1985 ):
v Thực hiện mục tiêu và bước đi về xây dựng CSVC – KT, cải tạo XHCN và QLKT, v.v..
vBố trí cơ cấu kinh tế không hợp lý nên “kết quả đầu tư nhiều nhưng không hiệu quả” .
vKhông thực hiện nghiêm chỉnh Nghị quyết của Đại hội V.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài: Đường lối công nghiệp hóa thời kì đổi mới - Lê Thị Thanh Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_tai_duong_loi_cong_nghiep_hoa_thoi_ki_doi_moi_le_thi_than.pptx
Nội dung text: Đề tài: Đường lối công nghiệp hóa thời kì đổi mới - Lê Thị Thanh Phương
- Nhóm Thành viên 2 02 STT HỌ VÀ TÊN MSSV STT HỌ VÀ TÊN MSSV 1 Trần Thị Trang 1414119 7 Chung Tiến Minh 1513432 2 Nguyễn Thị Hoài Thương 1413943 8 Mai Quang Tú 1513926 3 Ngô Thanh Ngọc 1412499 9 Võ Văn Sỹ 1512873 4 Phùng Thị Cẩm Thúy 1413890 10 Lê Minh Thịnh 1513249 5 Đặng Thị Lam Quỳnh 1512756 11 Bùi Xuân Tự 1513975 6 Huỳnh Ngô Phương 1512573
- I. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp 4 hóa. • Đại hội đại biểu lần thứ VI của Đảng (12/1986) là Đại hội đổi mới về tư duy , với tinh thần : “ nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật.” Nghiêm khắc chỉ ra sai lầm trong nhận thức và chủ trương CNH (1960 -1985 ): ❖ Thực hiện mục tiêu và bước đi về xây dựng CSVC – KT, cải tạo XHCN và QLKT, v.v ❖ Bố trí cơ cấu kinh tế không hợp lý nên “kết quả đầu tư nhiều nhưng không hiệu quả” . ❖ Không thực hiện nghiêm chỉnh Nghị quyết của Đại hội V.
- I. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp 6 hóa. Đại hội VIII của Đảng (tháng 6/1996) • Nhận định: ➢ Nước ta thoát khỏi khủng hoảng về KT – XH. ➢ Nhiệm vụ: Chặng đường đầu của thời kì quá độ lên CNXH là chuẩn bị tiền đề cho CNH đã cơ bản hoàn thành ➔ thời kì đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước
- II. Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa 8 CNH-HĐH Gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên môi trường Phát triển nhanh CNH-HĐH gắn và bền vững; tăng với phát triển trưởng KT đi đôi kinh tế thị với phát triển văn trường định hóa, thực hiện tiến hướng XHCN bộ công bằng XH QUAN và hội nhập kinh ĐIỂM tế quốc tế. Nguồn lực con KH – CN là nền người là yếu tố tảng và động lực cơ bản cho sự của CNH-HĐH phát triển nhanh và bền vững
- B) Quan điểm 10 Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống. Dựa vào: + Tri thức + Thành tựu mới của khoa học, công nghệ
- B) Quan điểm 12 2. CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập kinh tế quốc tế. ❖ Phát triển KT thị trường: ❖ Hội nhập KT quốc tế: nhằm thu để khai thác sử dụng có hút vốn, công nghệ, học hỏi kinh hiệu quả mọi nguồn lực nghiệm quản lí tiên tiến, khai KT, đẩy nhanh quá trình thác thị trường thế giới để tiêu CNH –HĐH thụ sản phẩm. Top 13 quốc gia có vốn đầu tư vào Việt Nam giai đoạn 1990-2010 , đứng đầu là Đài Loan .
- B) Quan điểm 14 4. Khoa học – Công nghiệp là nền tảng và động lực của CNH-HĐH • Khoa học và công nghệ: Quyết định năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất ➔ nâng cao lợi thế cạnh tranh và tốc độ phát triển kinh tế. ❖GIẢI PHÁP + Phát triển kinh tế tri thức + Tiếp thu khoa học kỹ thuật + Chọn lọc và nhập công nghệ + Kết hợp và phát triển CN nội sinh như: CN thông tin, CN sinh học, CN vật liệu mới.
- B) Quan điểm 16 • 5. Phát triển nhanh và bền vững; tăng trưởng KT đi đôi với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ công bằng XH ❖ BIỆN PHÁP + Phát triển kinh tế nhanh + Thực hiện tốt nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo + Nâng cao đời sống VC- TT cho nhân dân + Phát triển giáo dục , y tế + Rút ngắn khoảng cách chênh lệch giữa các vùng
- 18 Bảng . Kinh tế tri thức rút ngắn con đường công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
- ĐỊNH HƯỚNG 20 Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn Một là, về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Ba là, về giải Hai là, về quy quyết lao động, hoạch phát triển việc làm ở nông nông thôn. thôn.
- ĐỊNH HƯỚNG 22 Phát triển kinh tế vùng • Một là, có cơ chế, chính • Hai là, xây dựng ba vùng sách phù hợp tạo điều kinh tế trọng điểm ở miền kiện cho các vùng phát Bắc, miền Trung và miền triển nhanh: mỗi vùng và Nam liên vùng Hình. Tây Bắc: Khai thác tiềm năng – Kết nối đầu tư
- ĐỊNH HƯỚNG 24 Chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ Biểu đồ: Cơ cấu lao động có sự chuyển dịch từ cấu công nghệ: khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghệ và dịch vụ. Một là, phát triển nguồn nhân lực với cơ cấu đồng bộ và chất lượng cao Hai là, phát triển khoa học và công nghệ: công nghệ cao, mạnh nghiên cứu và ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ. Ba là, kết hợp chặt chẽ giữa hoạt động khoa học và công nghệ với giáo đục và đào tạo Bốn là, đổi mới cơ bản cơ chế quản lý khoa học và công nghệ
- ĐỊNH HƯỚNG 26 Bảo vệ, sử dụng hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự nhiên • Một là, tăng cường quản lý tài nguyên quốc gia: đất, nước, khoáng sản và rừng • Hai là, từng bước hiện đại hóa công tác nghiên cứu, dự báo khí tượng - thủy văn, chủ động phòng chống thiên tai, tìm kiếm, cứu nạn. • Ba là, xử lý tốt mối quan hệ giữa tăng dân số, phát triển kinh tế và đô thị hóa với bảo vệ môi trường, bào đảm phát triển bền vững. • Bốn là, mở rộng hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên thiên nhiên, chú trọng lĩnh vực quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên nước.
- 28 Tài liệu tham khảo • Giáo trình đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt nam,2014. • Công nghiệp từng bước phát triển vượt bậc/ • dai-hoa-c125a20128.html • truoc-doi-moi-va-thoi-ki-doi-moi-1668844.html • Sau thời kì đổi mới/ kien/viet-nam-tren-con-duong-hoi-nhap/mot-so-van-de-ve-hoi-nhap- kinh-te-quoc-te-cua-viet-nam-qua-30-nam-doi-moi.372783.aspx