Đề tài Giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức, ý thức về phát triển du lịch có trách nhiệm gắn với bảo vệ động vật hoang dã ở Tây Nguyên - Nguyễn Thanh Bình

Việt Nam đã tham gia các hiệp ước đa phương như Công ước về thương
mại quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES), Công ước về đa
dạng sinh học và đã ban hành nhiều văn bản pháp luật, nghị định, quy định và
hướng d n liên quan đến việc bảo vệ các loài động, thực vật hoang dã. Tuy
nhiên động vật hoang dã suốt thời gian dài bị săn bắt liên tục nên số lượng và
các loài đã giảm sút nghiêm trọng, một số loài đặc biệt quý hiếm bị tàn sát đang
có nguy cơ bị tuyệt chủng. Tình hình đặc biệt nghiêm trọng ở khu vực Tây
Nguyên, nơi từng được đánh giá có tính đa dạng sinh học bậc nhất trong 200
vùng đa dạng sinh học trên thế giới với nhiều loài động vật chỉ thị cho môi
trường sinh thái toàn cầu. 
pdf 10 trang xuanthi 05/01/2023 200
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức, ý thức về phát triển du lịch có trách nhiệm gắn với bảo vệ động vật hoang dã ở Tây Nguyên - Nguyễn Thanh Bình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_tai_giai_phap_tuyen_truyen_nang_cao_nhan_thuc_y_thuc_ve_p.pdf

Nội dung text: Đề tài Giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức, ý thức về phát triển du lịch có trách nhiệm gắn với bảo vệ động vật hoang dã ở Tây Nguyên - Nguyễn Thanh Bình

  1. V i nguyên tắc phải ảm bả ồng thời trách nhiệm về kinh t , trách nhiệm về xã h i và trách nhiệm về ôi trường, Du lịch có trách nhiệ giú tăng trưởng kinh t , ảm bảo tính toàn vẹn ôi trường, tạo công bằng xã h i, tăng cường la ng, phát huy các giá trị và tôn trọng văn hóa ịa hương, tạo ra những sản phẩm du lịch có chất lượng, h lượng văn hóa v gi trị ạ ức cùng giá trị trải nghiệm cao. Du lịch có trách nhiệm tại c c iể n ược hiểu là việc hạn ch tối a c c t c ng tiêu cực về kinh t , ôi trường và xã h i; tạo ra lợi ích kinh t l n hơn v nâng ca húc lợi ch ân ịa hương, cải thiện iều kiện làm việc và tham gia vào hoạt ng du lịch; khuy n hích người ân ịa hương tha gia vào các quy t ịnh có ảnh hưởng n cu c sống của họ; óng gó tích cực vào việc bảo tồn di sản thiên nhiên v văn hóa nhằm duy trì m t th gi i a ạng; cung cấp những trải nghiệm thú vị cho du khách thông qua mối liên k t giữa khách du lịch v người ân ịa hương, tạo hiểu bi t về các vấn ề văn hóa, x h i v ôi trường tại ịa hương; tạo cơ h i cho những người khuy t t t và có hoàn cảnh hó hăn; tôn trọng văn hóa ịa hương, huy n khích sự tôn trọng lẫn nhau giữa khách du lịch v người ân ịa hương; tạo dựng niềm tin, lòng tự hào dân t c cho c ng ồng. Hiện nay có 04 loại hình liên quan n du lịch có trách nhiệm là Du lịch bền vững, Du lịch sinh thái, Du lịch c ng ồng, Du lịch nông nghiệp. Các chủ thể chính trong thực hiện du lịch có trách nhiệm bao gồm tất cả các bên tham gia vào hoạt ng du lịch, từ c c cơ quan quản lý trung ương và ịa hương, c c tổ chức cá nhân kinh doanh dịch vụ phục vụ khách du lịch (lữ hành, v n chuyển khách du lịch, cơ sở lưu trú u lịch, vui chơi giải trí cùng các dịch vụ khác), c ng ồng ịa hương, h ch u lịch. 1.2 Các quy định liên quan đến bảo vệ động vật hoang dã Đ ng v t hoang dã là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, góp phần quan trọng trong việc tạo nên sự cân bằng sinh thái, bả ả ôi trường sống tr ng l nh ch c n người. Vì v y, tất cả xã h i phải có trách nhiệm bảo vệ ng v t hoang dã, tạ ôi trường sống ch c c l i ng v t n y ược bảo tồn và phát triển. Công ư c CITES (vi t tắt của cụm từ ti ng Anh Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora): Công ư c về thương ại quốc t c c l i ng, thực v t hoang dã nguy cấp hay Công ư c Washington (Washington Convention) là m t hiệ ư c a hương, ý t nă 1973, có hiệu lực từ ng y 01 th ng 7 nă 1975. T i nay, v i 178 quốc gia thành viên, CITES là Hiệ ư c quốc t về bảo tồn có số lượng thành viên l n nhất toàn cầu. Mục ích của Công ư c CITES nhằ ảm bảo rằng việc thương ại quốc t các tiêu bản của c c l i ng v t và thực v t h ang hông e ọa sự sống còn của các loài này trong tự nhiên, v nó cũng ưa ra nhiều cấ khác nhau ể bảo vệ hơn 34.000 l i ng và thực v t. 70
  2. 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; Ng y 23/7/2020, ể bả ảm thực thi nghiêm pháp lu t về quản lý ng v t hoang dã, Thủ tư ng Chính phủ ban hành Chỉ thị 29/CT-TTg quy ịnh về m t số giải pháp cấp bách quản lý ng v t hoang dã. Hệ thống chính s ch v quy ịnh h lu t về BBĐTVHD tạo hành lang pháp lý cho việc quản lý cũng như h t triển việc nuôi trồng, khai thác và uôn n ng thực v t hoang dã ở Việt Nam, làm cở sở cho việc thực thi các Công ư c và cam k t quốc t về bảo tồn a ạng sinh học, bảo vệ ôi trường và quản lý BBĐTVHD. 2. Động vật hoang dã tại Tây Nguyên: Các tỉnh Tây Nguyên v i diện tích rừng núi r ng l n, là ịa bàn t p trung ng v t hoang dã phong phú và giàu có của cả nư c, trong ó có những loài quý hi m ược x p vào danh sách bảo vệ của th gi i. Trư c nă 2010, Tây Nguyên l vùng ược nh gi có tính a ạng sinh học b c nhất trong 200 vùng a ạng sinh học trên th gi i v i nhiều l i ng v t chỉ thị ch ôi trường sinh thái toàn cầu. Trư c ây, n v i ở Đắk Lắk nổi ti ng có số lượng nhiều nhất cả nư c. Ng i v i, c c ng v t quý hi như ò x , ò rừng, bò tót, trâu rừng, nai cà t ng, hươu v ng, hươu ầm lầy, che che (hươu chu t), hổ báo cùng m t số l i chi quý như công, trĩ sa , gà lôi, gà tiền, ca c t, chi uôi cụt (cút xanh) phân bố khá nhiều ở Tây Nguyên. Đặc biệt, các khu rừng nguyên sinh Nam Kar (Lắ ), Y r Đôn (Buôn Đôn), Ea Sô (Ea Kar), Cư Yang Sin (Krông Bông) của tỉnh Đắk Lắ , K n Cha Răng v K n Ka Kinh (K’ ang) của tỉnh Gia Lai có n ng v t h ang h h ng hú. Riêng ối v i khu bảo tồn thiên nhiên Chư Mom Ray (Sa Thầy) thu c tỉnh K n Tu có n ng v t hoang dã giàu có và phong phú vào b c nhất của Việt Nam. Tuy nhiên, suốt thời gian dài tình trạng săn bắt chim thú liên tục xảy ra tại Tây Nguyên, làm cho số lượng và c c l i ng v t h ang giảm sút nghiêm trọng, m t số loài ặc biệt quý hi m bị tàn sát ang có nguy cơ bị tuyệt chủng. Sau hơn 30 nă , rừng các tỉnh Tây Nguyên bị khai thác quá mức, diện tích bị thu hẹ nhanh, che phủ rừng và chất lượng của rừng giảm. Hầu h t các khu rừng ều bi n ổi v tính a ạng sinh học bị suy giả ng ể. Loại bò xám cực kỳ quý chỉ có v i số lượng ít ỏi ở Đông Dương trư c ây sống phổ bi n trong rừng Y r Đôn (Đắk Lắk) v Chư M Ray (K n Tu ) nhưng ng y nay không còn. Loại heo vòi sau ngày giải phóng vẫn thấy xuất hiện tại khu rừng Chư M Ray, nhưng n nay ị tuyệt chủng. Nai C t ng trư c ây sống khá phổ bi n ở nhiều khu rừng, nay cũng i n mất khỏi Gia Lai và Kon Tum. Ở Đắk Lắc nai Cà tong chỉ còn số cá thể rất ít và số ph n của l i ng v t n y ang ti p tục bị e ọa v cũng có nguy cơ ị tuyệt chủng. C ch ây hông lâu, các loại hổ, báo, gấu sống ở nhiều khu rừng thu c các vùng Kon Plông, Sa Thầy, Đắc Glei (K n Tu ), Chư Prông, K’ ang, Krông Pa, Ia G’rai (Gia Lai), 72
  3. tượng, thôi thúc ối tượng h nh ng theo những ịnh hư ng, những mục tiêu do chủ thể tuyên truyền ặt ra. Chủ Tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: Tuyên truyền l e t việc gì ó nói cho dân hiểu, dân nh , dân theo, dân làm. N u hông ạt mục ích ó, l tuyên truyền thất bại . Là m t b ph n cấu thành của công t c tư tưởng, tuyên truyền là hoạt ng ti p nối công tác lý lu n, nhằm phổ bi n, truyền bá các nguyên lý lý lu n, ường lối, chủ trương, chính s ch v quần chúng. N u nâng cao nh n thức, ý thức, từ ó tạo ra v thay ổi h nh ng của ối tượng ược tuyên truyền thì công tác tuyên truyền ược nh gi l ạt k t quả. V i mục tiêu: tuyên truyền nhằm nâng cao nh n thức, ý thức về phát triển du lịch có trách nhiệm gắn v i bảo vệ ng v t hoang dã ở Tây Nguyên, chúng tôi xin ề xuất các giải pháp sau: Thứ nhất: quy trình tuyên truyền: V i mỗi hoạt ng và chi n dịch tuyên truyền cần thực hiện c c ư c sau: Trư c h t cần xác ịnh mục tiêu, ối tượng tuyên truyền và nguồn lực. Tùy mục tiêu tuyên truyền là thuy t phục, hư ng dẫn, khuyên nhủ, v n ng, thuy t inh, ối v i công chúng/khách du lịch, hay quảng c ch ơn vị kinh anh ể sử dụng những công cụ phù hợp. Bư c ti p theo là xây dựng k hoạch tuyên truyền. Hoạt ng tuyên truyền thường iễn ra tr ng t thời gian ở t hông gian nhất ịnh. Tổ chức, cá nhân thực hiện cần có h ạch chi ti t v cụ thể tr ng việc s ng tạ , lựa chọn h nh thức, hương tiện truyền tin, công cụ cần thi t, c c thông iệ từ lực lượng iên t h ặc ng i anh nghiệ phù hợp v i mục tiêu và nguồn lực Bư c 3: Tổ chức tuyên truyền theo k hoạch v i hình thức, công cụ, hương tiện chọn. Bư c 4: Đ nh gi t quả tuyên truyền. Việc nh gi n y có thể ngay sau hi tuyên truyền h ặc có trễ về thời gian ể x c nh n hiệu quả tuyên truyền. Có thể ằng c c hương h : Đ lường số lần thông tin; lường thay ổi th i của h ch u lịch/ c ng ồng Thứ hai: N i dung tuyên truyền: Các n i dung tuyên truyền bảo vệ ng v t hoang dã phải thể hiện rõ mục tiêu giữ cân bằng sinh thái, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ rừng cũng l hục vụ lợi ích lâu dài của c n người, bảo vệ cu c sống của mọi người v l xu hư ng trên th gi i. N i dung tuyên truyền phải có căn cứ số liệu, tư liệu, sự kiện, dẫn chứng cụ thể, h ng hú, sinh ng, l p lu n rõ ràng; khắc phục lối tuyên truyền ại khái, quan liêu, xa rời thực t . Nhằm nâng cao nh n thức và hiểu bi t của con người về ôi trường tự nhiên, cần thi t có lu n cứ khoa học trong các tài liệu h i thảo t p huấn ể so sánh, phân tích sự việc, những quy ịnh pháp lu t ược trình bày ngắn gọn dễ hiểu, những hình ảnh sinh ng về ng v t hoang dã và 74
  4. gia vào hoạt ng bảo vệ ôi trường, bảo vệ rừng, chă sóc cứu h ng v t hoang dã sẽ thu hút ông ảo những người theo dõi, hâm m và học t p hành vi. H i thảo, t p huấn về bảo vệ ôi trường và bảo vệ ng v t hoang dã ở c c ịa hương l iện pháp thích hợ ể phổ bi n c c văn ản Lu t (Lu t Bảo vệ ôi trường, c c quy ịnh của Chính phủ, Công ư c CITES), các tiêu chí xanh áp dụng trong du lịch: các nguyên tắc phát triển bền vững Tranh cổ ng và những biểu tượng nơi công c ng ( ường phố, công viên). Thi t k thông iệp, khẩu hiệu, ví dụ Bảo vệ ng v t hoang dã chính là bảo vệ cu c sống của bạn . Các công cụ h c như ồ lưu niệ , ồ chơi ang h nh ảnh của ng v t hoang dã ở Tây Nguyên sẽ giúp khách nh lâu về iể n cũng như gợi nhắc ý thức bảo vệ ng v t hoang dã. Tạ sự iện l hương tiện ặc iệt ch tuyên truyền như iểu iễn thời trang trên trang hục có thông iệ hay h nh ảnh của ng v t h ang cần ả vệ, liên h an văn nghệ, c c cu c thi t hiểu về ả vệ rừng cũng giú nâng ca nh n thức của người tha gia. Thứ tư: Biện pháp tuyên truyền h c nhau tùy the ối tượng: Các bên tha gia tr ng lĩnh vực du lịch ều phải ược nâng cao nh n thức và ý thức, ặc biệt là từ người l nh ạo cao nhất của các tổ chức. Tùy từng ối tượng ể sử dụng các công cụ và biện pháp tuyên truyền khác nhau. Đối v i những người l tr ng c c cơ quan quản lý tại ịa hương v c c hiệ h i: ây l lực lượng triển hai thực hiện quan trọng tại ịa n, cần ược qu n triệt ể hiểu rõ h lu t, c c công ư c quốc t , quan iể v c c ường lối chính s ch của Đảng v nh nư c ối v i việc ả vệ ng v t h ang . Từ ó, lực lượng n y ti tục tổ chức hổ i n, t huấn, h t t i liệu hư ng ẫn, hỗ trợ c c anh nghiệ v c ng ồng ịa hương thực hiện the c c nguyên tắc có tr ch nhiệ ; tổ chức c c h i thả , l tạ ể nâng ca nh n thức, nh n iện ng v t h ang v tra ổi inh nghiệ thực tiễn tr ng qu tr nh thực h nh; tuyên truyền, huy n hích, tôn vinh c c iển h nh thực hiện u lịch có tr ch nhiệ , c c h nh vi cứu h v ả vệ ng v t h ang Hiện nay c c t i liệu rất hổ i n trên ạng internet, quan trọng l những người có tr ch nhiệ hải quan tâ nghiên cứu, t hiểu v tổ chức hổ i n r ng r i, nghiê hắc xử lý c c vi hạ về ả vệ ng v t h ang . Đối v i c c cơ sở cung ứng ịch vụ hục vụ h ch u lịch: hi hiểu rõ u lịch có tr ch nhiệ l t xu hư ng u lịch v l t tr ng những c ch thức ể nâng cao h nh ảnh, nh n iện những ơn vị/tổ chức u lịch uy tín trên th gi i, người l nh ạ , iều h nh sẽ xây ựng chính s ch, chi n lược của ơn vị/cơ sở nh hù hợ v i nguyên tắc có tr ch nhiệ . Việc tuyên truyền ả vệ ng v t h ang ở Tây Nguyên cần thực hiện v i n i tất cả người la ng tr ng cơ sở, h ch ơn vị hục vụ v c c nh cung cấ tr ng chuỗi gi trị cung ứng ịch vụ. C c c ch thức tuyên truyền có thể qua c c ênh thông tin n i v thông tin r ng r i của ơn vị (tr ng sổ tay nhân viên, ạng internet, ạng n i 76
  5. Đối v i c c cơ sở tạo du lịch: ể cải thiện tình hình, cần thay ổi nh n thức, h nh vi, nâng ca năng lực bảo vệ ôi trường của những người làm du lịch, tr ng ó sinh viên c c trường du lịch - i ngũ c n, nguồn nhân lực quan trọng của ngành, phải ược ặc biệt quan tâ . Chúng tôi ề xuất giải h ể sinh viên làm quen và tham gia ngay vào các hoạt ng có trách nhiệm trong những ngày trên gh nh trường. Trong ó, c c thông tin v t i liệu, các công ư c quốc t mà Việt Na tha gia, c c quy ịnh pháp lu t có liên quan t i du lịch có trách nhiệm về công tác bảo vệ ng v t hoang dã phải ược sinh viên nắm rõ trong quá trình học, các hoạt ng ngoại khóa về cứu h , chă sóc, ảo tồn ng v t hoang dã cần ược khuy n khích. K t lu n: Tuyên truyền là hoạt ng thực hiện trên diện r ng, a ạng, phức tạ , liên quan n nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực òi hỏi sự phối hợ ồng b của cơ quan Nh nư c, các tổ chức chính trị xã h i, tổ chức xã h i nghề nghiệp và các tầng l p nhân dân nhằm tạo chuyển bi n về nh n thức, thống nhất ý chí cũng như h nh ng, tạ ồng thu n cao. Việc truyền thông không chỉ the ịnh kỳ mà cần thực hiện thường xuyên ể tạo thành ý thức, thói quen m i ạt hiệu quả cao. Du lịch Việt Na ang ứng trư c nhiều hó hăn, th ch thức, ặc iệt về việc quản lý, tổ chức h ạt ng u lịch. Trư c ối cảnh i v xu hư ng h t triển u lịch t n cầu, ng nh u lịch Việt Na nh n thức rõ h t triển ền vững chính l xu th tất y u của thời ại. Chi n lược h t triển u lịch Việt Na n nă 2020, tầ nh n n nă 2030 ề ra c c giải h hư ng n việc thực hiện u lịch có tr ch nhiệ ể ạt n sự h t triển ền vững. Để hiện thực hóa ục tiêu n y òi hỏi hải có sự hối hợ chặt chẽ giữa c c ng nh, c c cấ liên quan. Ph t triển u lịch có tr ch nhiệ sẽ tạ nền tảng vững chắc ch sự h t triển t n iện của ng nh u lịch Việt Na tr ng tương lai. Việc tuyên truyền ả vệ ng v t h ang tại Tây Nguyên l t h ạt ng cần thi t, quan trọng tr ng h t triển u lịch có tr ch nhiệ , nhằ nâng ca nh n thức, ý thức, ẫn n thay ổi h nh vi của c c ên tha gia h ạt ng u lịch, gó hần g n giữ t i nguyên thiên nhiên còn lại của ại ng n Tây Nguyên./. Tài liệu tham khảo [1] Vụ Khách sạn, Tổng cục Du lịch, S ch hư ng dẫn tự thực hiện Quản lý và Bảo vệ ôi trường tr ng cơ sở lưu trú u lịch ở Việt Nam, xuất bản nă 2008 tại Hà N i, 191 trang. [2] www.weforum.org/reports/the-global-competitiveness-report-2017-2018 Global Competitiveness Report 2017-2018. [3] www.weforum.org/reports/the-global-competitiveness-report-2016-2017 Global Competitiveness Report 2016-2017. [4] nam.aspx [4] 78