Đề tài Một số giải pháp phát triển du lịch ở Bình Thuận
Nhắc đến du lịch Việt Nam không thể không nhắc đến Duyên Hải Nam Trung Bộ. Duyên Hải Nam Trung
Bộ có vị trí thuận lợi về phát triển kinh tế , văn hóa , du lịch và có nguồn tài nguyên vô cùng đa dạng với 8
tỉnh ,thành phố với nhiều tiềm năng phát triển du lịch , ngoài những thế mạnh, tiềm năng các địa phương
cũng có những mặt hạn chế , khó khăn để phát triển du lịch. Trong đó không thể không nhắc đến Bình
Thuận. Một vùng đất có nhiều sự thuận lợi để giao lưu và phát triển du lịch, kinh tế với diện tích 7.813km2
( theo Tổng Cục Thống Kê Việt Nam 2005) [2], 192 km đường bờ biển và nhiều cảnh quan thiên nhiên.
Tuy vậy, Bình Thuận vẫn chưa phát. huy được hết những tiềm năng đang có.Với mong muốn chia sẻ
những hiểu biết và giải pháp nhóm nghiên cứu đã chọn đề tài “ Một số giải pháp phát triển du lịch ở Bình
Thuận” nhằm trao đổi giải pháp để phát triển du lịch Bình Thuận
Bộ có vị trí thuận lợi về phát triển kinh tế , văn hóa , du lịch và có nguồn tài nguyên vô cùng đa dạng với 8
tỉnh ,thành phố với nhiều tiềm năng phát triển du lịch , ngoài những thế mạnh, tiềm năng các địa phương
cũng có những mặt hạn chế , khó khăn để phát triển du lịch. Trong đó không thể không nhắc đến Bình
Thuận. Một vùng đất có nhiều sự thuận lợi để giao lưu và phát triển du lịch, kinh tế với diện tích 7.813km2
( theo Tổng Cục Thống Kê Việt Nam 2005) [2], 192 km đường bờ biển và nhiều cảnh quan thiên nhiên.
Tuy vậy, Bình Thuận vẫn chưa phát. huy được hết những tiềm năng đang có.Với mong muốn chia sẻ
những hiểu biết và giải pháp nhóm nghiên cứu đã chọn đề tài “ Một số giải pháp phát triển du lịch ở Bình
Thuận” nhằm trao đổi giải pháp để phát triển du lịch Bình Thuận
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Một số giải pháp phát triển du lịch ở Bình Thuận", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_tai_mot_so_giai_phap_phat_trien_du_lich_o_binh_thuan.pdf
Nội dung text: Đề tài Một số giải pháp phát triển du lịch ở Bình Thuận
- 2.1 Khái niệm cơ bản về tài nguyên phát triển du lịch Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức được sử dụng để tạo ra của cải vật chất hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới của con người. Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn hoá, công trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác có thể được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch.( Luật du lịch 2005 ,44/2005/QH11) 2.2 Vai trò của tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch vô cùng quan trọng với mỗi quốc gia. Có thể gọi tài nguyên du lịch là một nét đặc trưng, một điểm nhấn của mỗi quốc gia đó. Đặc biệt, đối với kinh tế du lịch tài nguyên du lịch càng phong phú, càng đặc sắc thì đem lại các sản phẩm du lịch càng chất lượng. Tài nguyên du lịch là nền tảng để các nhà hoạch định nghiên cứu, tạo ra các sản phẩm du lịch đặc sắc mà vẫn bảo tồn được các tài nguyên du lịch. Phát triển tài nguyên du lịch đối với mỗi quốc gia là cần thiết và quan trọng nhưng không vì chạy đua theo phát triển các tài nguyên mà quên đi phải bảo vệ và tái sử dụng các tài nguyên đó.Một sản phẩm du lịch chất lượng luôn phụ thuộc vào những tài nguyên du lịch 2.3 Đặc điểm của tài nguyên du lịch Đặc điểm của tài nguyên du lịch biển như sau: – Tính tiếp cận tài nguyên – Sự đa dạng của tài nguyên biển – Tính đặc thù của tài nguyên biển – Tính bền vững của tài nguyên biển – Khả năng tái sử dụng 2.4 Các nguyên tắc cơ bản bảo tồn và phát triển tài nguyên du lịch Nhóm nghiên cứu đã đề ra năm nguyên tắc cơ bản bảo tồn và phát triển tài nguyên du lịch làm cơ sở lý luận để nghiên cứu các bước tiếp theo – Gìn giữ và đề cao giá trị của tài nguyên du lịch, tăng sức cạnh tranh giữa các sản phẩm du lịch – Bảo đảm tính khai thác bền vững , khai thác hợp lí . Phải đưa kinh tế du lịch thành ngành kinh tế mũ nhọn – Có các chính sách bảo về và phát triển các nguyền tài nguyên – Bảo tồn và phát triển cảnh quan tự nhiên – Tạo cơ sở áp dụng các tiến bộ về công nghệ và khoa học kỹ thuật có giá trị, thân thiện và gần gũi với môi trường 2.5 Trách nhiệm quản lý, bảo tồn và phát triển tài nguyên du lịch. Trách nhiệm quản lý, bảo tồn và phát triển tài nguyên môi trường thuộc về chính phủ, cơ quan các cấp.Trách nhiệm khai thác tài nguyên sẽ do đơn vị trực thuộc chịu trách nhiệm. 1045
- Chưa có nhiều sản phẩm hỗ trợ du lịch như vui chơi, giải trí Các resort mọc lên như” nấm” làm ảnh hưởng đến cảnh quan và môi trường Một số tuyến đường xuống cấp nghiêm trọng Tình trạng xả rác thải ra môi trường gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng An ninh khu vực các điểm du lịch còn bất ổn Thiếu đội ngũ quản lí du lịch giỏi, chuyên nghiệp, nguồn nhân lực chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BÌNH THUẬN 4.1 Hƣớng phát triển du lịch của Bình Thuận Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận Nguyễn Ngọc Hai vừa ký ban hành kế hoạch số 785/KH-UBND về việc triển khai thực hiện quyết định của thủ tướng chính phủ về phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch quốc gia Mũ Né- Bình Thuận đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030[3] 4.2 Một số giải pháp, phát triển du lịch Bình Thuận Tăng cường công tác tuyên truyền và nhận thức về Du lịch. Có những biện pháp rà soát và quản lý các dự án phát triển du lịch. Xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch Nâng cao chất lượng dịch vụ Phát triển song bên vững, hiệu quả và bảo vệ môi trường Liên kết giữa các vùng để phát triển kinh tế du lịch. Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường Giảm thiểu áp lực lên môi trường du lịch Đa dạng hóa sản phẩm du lịch trên cơ sở phát huy thế mạnh tài nguyên du lịch Tăng cường công tác tuyên truyền , giáo dục nhằm nâng cao nhận thức và trách nhiệm của toàn xã hội bảo vệ tài nguyên và môi trường du lịch Nâng cao ý thức, đạo đức nghề nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Các nguồn sử dụng : Sở VHTT&DL Bình Thuận, www.binhthuan.doc [2] Du lịch Bình Thuận [3] Tài liệu tham khảo là tạp chí [4] Tài liệu tham khảo là bài báo cáo ở các Hội nghị 1047