Đề tài Một số khuyến nghị trong phát triển du lịch sinh thái tại các vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên

Theo chủ trương của nhà nước Việt Nam và xu hướng quốc tế về phát triển du lịch trong rừng đặc dụng
(RĐD) là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa, có tính giáo dục về môi trường, góp phần bảo
tồn thiên nhiên và phát triển bền vững với sự tham gia tích cực vai trò cộng đồng điạ phương. Do vậy, nếu trong
quá trình tổ chức nếu chúng ta chưa thấy rõ mối quan hệ giữa phát triển du lịch với bảo tồn, vô tình sẽ đánh mất cái
giá trị to lớn của giá trị bảo tồn đa dạng sinh học mà trách nhiệm của những nhà quản lý khó có thể bồi hoàn lại
hàng thập kỷ sau 
pdf 3 trang xuanthi 05/01/2023 80
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Một số khuyến nghị trong phát triển du lịch sinh thái tại các vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_tai_mot_so_khuyen_nghi_trong_phat_trien_du_lich_sinh_thai.pdf

Nội dung text: Đề tài Một số khuyến nghị trong phát triển du lịch sinh thái tại các vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên

  1. Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên 36 (3 Khuy n nghi thứ a Định hướng mới về tư duy quy hoach thiết kế các tuyến, điểm trong đề án phát triển DLST theo xu hướng MỞ phát triển như mô hình các VQG/KBTTN trên thế giới. Mục tiêu của khuy n nghị là: làm cho nhà quản lý xây dựng Đề án phát triển DLST theo hình thức khám phá thiên nhiên, tùy thuộc vào địa hình mà bố trí cung đường đi bộ khám phá thiên nhien cả đi lẫn về không cùng trên một tuyến, điểm. Có như vậy, du khách cảm thấy không nhàm chán và thú vị hơn khi mỗi bước chân họ được thỏa thích khám phá sự mới lạ và phong phú đa dạng sinh học của thế giới tự nhiên. (4) Khuy n nghị thứ bốn: Yêu cầu du khách thực hiện nghiêm túc 3 KHÔNG (Brecon Beacons, Bạch Mã, 1997) - Không lấy gì chỉ lấy những bức ảnh đẹp (Take nothing but photos) - Không để lại gì chỉ để lại dấu chân (Leave nothing but footprints) - Không giết gì chỉ giết thời gian (Kill nothing but time) Mục ti u của huy n nghi n y l : phát triển DLST kết hợp phải bảo vệ được chuẩn mực hệ sinh thái, bảo vệ các cấp độ đa dạng về gen, loài và hệ sinh thái (ví dụ; chỉ cần mang theo một ít trái cây như như vải, nhãn, dưa hấu, xoài, bơ, nếu du khách vô tình để lại tai khu rừng hạt của các loài này, thì tương lai ít năm sau, khu vực này sẽ phát tán rất nhiều cây ngoại lai lấn chiếm hệ sinh thái chuẩn mực, ảnh hưởng các cấp độ của đa dạng sinh học của khu RĐD; hoặc mang rác thải, túi nilon vào rừng nếu không đưa ra thì nguy cơ rất lớn về ô nhiểm, mầm mống gây bệnh cho các loài động vật hoang dã; nếu rác thải đưa về khách sạn, hoặc về khu dân cư sẽ có công nghệ xử lý: tái chế, tái sử dụng ). (5 Khuy n nghị thứ n m nghiêm cấm các hoạt động cho động vật hoang dã ăn của du khách khi đến tham quan, một ví dụ ở vườn quốc gia Khao Yai, Thái Lan, mọi du khách vào cổng vườn đã có những khuyến cáo “No feeding wild animals” nếu du khách cho động vật hoang dã ăn sẽ bị phạt tiền 500 Baht. Trong khi đó, ở ta có một số ban quản lý khu RĐD cho ph p bán thức ăn cho động vật hoang dã để tăng thêm nguồn doanh thu, ở đây tôi đã chứng kiến hàng trăm chú khỉ vàng (Macaca mulatta) lớn, b đã vây quanh đoàn du khách chờ sự ban bố thức ăn, nếu không có chúng tím mọi cách cào x , giật túi xách, điện thoại, xem như là cuôc chiến tranh cướp thức ăn để sinh tồn của các loài động vật hoang dã này từ du khách, thật tế chúng ta không thể chấp nhận đáp ứng tính hiếu kỳ của du khách đối với hoạt động phi bảo tồn này. Mục ti u huy n nghị này là: lưu ý cho người quản lý các khu RĐD phải có cách tiếp cận cơ bản về kiến thức bảo tồn đa dạng sinh học một cách tổng quát để xây dựng chương trình hành động phát triển DLST khỏi chệch hướng về mục tiêu bảo tồn, ảo vệ được ản năng sinh tồn của các loài trong tự nhiên (6) Khuy n nghị thứ sáu: nên phát huy mặt tích cực của tôn giáo gắn với sự nghiệp bảo tồn và phát triển DLST, mọi tôn giáo thuần túy đều có mục tiêu giáo huấn cho con người tốt đời, đẹp đạo, hướng tới “Chân - Thiện Mỹ”. Như sinh thời Bác Hồ đã dạy: “Tôi nguyên làm học trò nhỏ của các vị Khổng Tử, Giê-Su, Mác, Tôn Dật Tiên”, Bác khuyên chúng ta nên làm theo lòng đại từ bi của Phật Thích Ca. Cụ thể mô hình ở Hồ Truồi Bạch Mã, Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã đã thống nhất với Ban quan lý vườn: Khuyên dạy đạo hữu, du khách phải bảo vệ chim muông, không chặt cây, đốt rừng; Không phóng sinh động vật chim, cá, như trước đây, từ đây du khách đã ngộ ra rằng: phóng sinh thật tế là tiếp tay với sát sinh, vì phải thông qua các hoạt động săn bắt động vật hoang dã trái phép ở ngoài tự nhiên rồi tái thả vào vùng không phải môi trường sinh sống của chúng. Mục tiêu của khuy n nghị này là: định hướng lâu dài phải biết phát triển DLST gắn với du lich tâm linh là một loại hình du lịch thành công trong sự nghiệp bảo tồn về lĩnh vực giáo dục nâng cao nhận thức bảo tồn, bảo vệ động vật hoang dã như ở một số nước Thái Lan, Ấn Độ, Nepan, (7) Khuy n nghị thứ bảy: Nên có định hướng lâu dài quy hoach các công trình nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ homestay ở vùng đệm thuộc khu RĐD, trong vùng lõi chỉ nên quy hoạch xây dựng các công trình quản lý bảo tồn, nghiên cứu khoa học, các trung tâm nghiên cứu học tập ưu tiên cho sinh viên, học sinh, nhà khoa học lưu trú, hoặc có quy định của nhà hàng trong vùng lõi không được ph p bán đồ uống có cồn (Khao Yai, Thái Lan), không ăn thịt rừng (Bạch Mã) Mục tiêu của khuy n nghị này là: nhằm từng bước giảm sức ép trong vùng lõi của khu RĐD, tạo điều kiện cho cộng đồng dân cư và các nhà doanh nghiệp tham gia hoạt động du lich sinh thái ở khu vực vùng đệm, tạo nên môi trường yên tỉnh cho các loài sinh sống, tránh được ô nhiễm tiếng ồn, rác thải, các chất độc hại, (8) Khuy n nghị thứ tám: Nên thiết kế công trình có công năng lồng ghép giữa quản lý bảo tồn và phục vụ du lịch (ví dụ: chòi quan sát lửa rừng có công năng quan sát động vật hoang dã cho khách du lịch); trung tâm du khách và giáo dục môi trường, các nhà quản lý, trạm kiểm lâm làm cơ sở đón tiếp, làm việc của các nhà nghiên cứu khoa học hiện trường,