Đề tài Nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Lạng Sơn theo hướng phát triển bền vững - Nghiên cứu của giảng viên trường cao đẳng sư phạm Lạng Sơn

Từ những năm 90 của thế kỉ XX, du lịch sinh thái
(DLST) có bước phát triển mạnh mẽ - được đánh giá
là loại hình phát triển nhanh nhất trong ngành công
nghiệp du lịch (tốc độ phát triển tăng khoảng 20%
đến 34% mỗi năm). Từ những năm đầu của thế kỉ
XX, đặc biệt từ năm 2020 lại đây, DLST có bước
phát triển nhanh nhất trong các hoạt động du lịch.
Với sự phát triển này, DLST đã đóng góp tích cực
vào sự phát triển kinh tế địa phương, nhiều vùng và
nhiều quốc gia dân tộc. Lạng Sơn là tỉnh miền núi
phía Đông Bắc của Tổ quốc, có nhiều điều kiện tự
nhiên thuận lợi như có hàng trăm ngọn núi lớn nhỏ,
có rừng nguyên sinh, có hệ thống sông suối khá dày
đặc; có đường biên giới giáp với Quảng Tây - Trung
Quốc, có 2 cửa khẩu quốc tế, 2 cửa khẩu quốc gia
và các cặp chợ biên giới; có các quốc lộ và tuyến
đường sắt liên vận quốc tế chạy qua; có nhiều thắng
cảnh và di tích văn hoá, di tích lịch sử, như động
Nhị Thanh, chùa Tam Thanh, núi Tô Thị 
pdf 4 trang xuanthi 05/01/2023 780
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Lạng Sơn theo hướng phát triển bền vững - Nghiên cứu của giảng viên trường cao đẳng sư phạm Lạng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_tai_nghien_cuu_tiem_nang_phat_trien_du_lich_sinh_thai_tin.pdf

Nội dung text: Đề tài Nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Lạng Sơn theo hướng phát triển bền vững - Nghiên cứu của giảng viên trường cao đẳng sư phạm Lạng Sơn

  1. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG phương.” [5] trung bình 252 m so với mặt nước biển. Nơi thấp Qua tìm hiểu các khái niệm về DLST, chúng tôi nhất là 20 m ở phía nam huyện Hữu Lũng và nơi cao nhận thấy: do xuất phát từ những điểm tiếp cận khác nhất là núi Mẫu Sơn 1541m. Mẫu Sơn cách thành nhau nên việc đưa ra định nghĩa cũng khác nhau. Tuy phố Lạng Sơn 31 km về phía đông, được bao bọc bởi nhiên, dựa trên các khái niệm này, chúng tôi đề cập đến nhiều ngọn núi lớn nhỏ, thỉnh thoảng có tuyết rơi vào các đặc điểm của DLST: 1/ DLST gồm tất cả những mùa đông; Khí hậu của Lạng Sơn thể hiện rõ nét khí hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên mà ở đó mục hậu cận nhiệt đới ẩm của miền Bắc Việt Nam; hệ đích chính của khách du lịch là tham quan tìm hiểu thống sông ngòi có: sông Kỳ Cùng dài 243 km thuộc về tự nhiên cũng như giá trị văn hoá truyền thống ở huyện Đình Lập; sông Bản Thín dài 52km chảy vào các vùng thiên nhiên đó; 2/ DLST phải bao gồm nước ta ở xã Tam Gia huyện Lộc Bình; nhập vào những hoạt động giáo dục và diễn giải về môi trường; sông Kỳ Cùng tại xã Khuất Xá huyện Lộc Bình; sông 3/ DLST thường được các tổ chức chuyên nghiệp và Bắc Giang dài 114 km nhập vào sông Kỳ Cùng tại doanh nghiệp có quy mô nhỏ ở nước sở tại tổ chức cho huyện tràng Định, Lạng Sơn có đường biên giới các nhóm nhỏ du khách. Các công ty lữ hành nước giáp với Quảng Tây - Trung Quốc, có 2 cửa khẩu ngoài có quy mô khác nhau cũng có thể tổ chức, điều quốc tế, 2 cửa khẩu quốc gia và các cặp chợ biên hành hoặc quảng cáo cho các nhóm du khách có số giới. Lạng Sơn còn có các quốc lộ 1A, 1B, 4A, 4B, lượng hạn chế; 4/ DLST hạn chế đến mức thấp nhất 279 và tuyến đường sắt liên vận quốc tế chạy qua; có các hoạt động đến môi trường tự nhiên và văn hoá – xã nhiều thắng cảnh và di tích văn hoá, di tích lịch sử, hội; 5/ DLST có sự hỗ trợ cho hoạt động bảo tồn tự như động Nhị Thanh, chùa Tam Thanh, núi Tô Thị, nhiên. [5] Chùa Tiên, khu du lịch nghỉ mát Mẫu Sơn, hệ thống Các loại hình DLST gồm: các loại hình DLST tự các hang động ở Hữu Lũng, Chi Lăng, Bình Gia và nhiên (du lịch mạo hiểm, thám hiểm; du lịch tham Bắc Sơn, quan cảnh đẹp và nghiên cứu; du lịch môi trường) và Lạng Sơn là nơi có nhiều dân tộc cùng chung các loại hình DLST nhân văn. sống, là sự hoà nhập của cộng đồng, những tập quán 2.1.2. Phát triển DLST bền vững sinh hoạt, những phong tục hội hè, những phiên chợ Du lịch sinh thái bền vững (DLST BV) là việc vùng cao, những ngày hội Lồng thồng, những sắc phát triển các hoạt động du lịch nhằm đáp ứng các màu trang phục truyền thống, những áng ca dao, nhu cầu hiện tại của khách du lịch và người dân bản cũng như những làn điệu dân ca, hát then, hát sli, địa trong khi đó vẫn quan tâm đến việc bảo tổn, tôn hát lượn đều say đắm lòng người. Ngoài ra quê tạo các nguồn tài nguyên và phát triển du lịch trong hương Xứ Lạng còn có những nét văn hoá ẩm thực tương lai. DLST BV đưa ra các kế hoạch quản lý đặc sắc mang đậm những phong vị riêng như: phở các nguồn tài nguyên nhằm thoả mãn các nhu cầu về chua, vịt quay, khau nhục, xá xíu, thịt lạp, xôi ngũ kinh tế, xã hội và thẩm mĩ của con người, mặt khác sắc, bánh cuốn, khẩu Shi Cùng với các món ăn vẫn duy trì sự toàn vẹn về mặt xã hội, sự đa dạng về đó, các loại hoa quả tại vùng quê Xứ Lạng cũng đa sinh học, sự phát triển của các hệ sinh thái và các hệ dạng phong phú như: mơ, lê Tràng Định, mận Bình thống hỗ trợ cho con người. Các bộ phận hợp Gia, quýt Bắc Sơn, hồng không hạt Bảo Lâm, na Chi thành DLST BV gồm: thân thiện với môi trường; gần Lăng, đào Mẫu Sơn Sự phong phú, đa dạng và độc gũi về xã hội và văn hoá; nhân tố kinh tế. đáo của các sản phẩm ẩm thực của Lạng Sơn sẽ là ấn 2.2. Tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch tượng sâu sắc đối với du khách sau mỗi lần đến thăm, sinh thái Lạng Sơn tìm hiểu và thưởng thức. Lạng Sơn là mảnh đất địa đầu của Tổ quốc, có bề Như vậy, Lạng Sơn là tỉnh có giàu tiềm năng về dày văn hóa, lịch sử, truyền thống với nhiều di tích, phát triển du lịch nói chung và DLST nói riêng. Đánh tín ngưỡng, tâm linh, danh lam thắng cảnh hữu tình, giá sự tăng trưởng của hoạt động du lịch ở Lạng Sơn, nhiều lễ hội mang đậm bản sắc dân tộc; có nguồn tài tác giả bài viết “Phát triển du lịch tại Lạng Sơn: tăng nguyên du lịch phong phú. Đó là những tiềm năng to trải nghiệm để níu chân du khách” cho rằng: Du lịch lớn cho phát triển du lịch tại địa phương. Lạng Sơn đã có một năm 2018 thành công khi tổ chức Lạng Sơn là nơi có khá nhiều thuận lợi về điều kiện các sự kiện phát triển du lịch như: Tuần văn hóa du tự nhiên: vị trí 21°19’-22°27’B, 106°06’-107°21’Đ; lịch Lạng Sơn gắn với Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ, đồi núi chiếm hơn 80% diện tích cả tỉnh. Dạng địa Lễ hội hoa hội Quýt Bắc Sơn, Lễ hội Na Chi Lăng hình phổ biến ở Lạng Sơn là núi thấp và đồi, độ cao bên cạnh việc đẩy mạnh du lịch sinh thái cộng đồng 132 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 237 Kỳ 2- 3/2021
  2. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG thống cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật và dịch vụ du 1. Phạm Trung Lương (chủ biên) (2002), Du lịch lịch chưa phát triển nên hoạt động du lịch mới chỉ sinh thái, những vấn đề về lý luận và thực tiễn phát phát triển ở mức độ thấp và gặp nhiều khó khăn đề triển ở Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội. tài đã đề xuất một số giải pháp mang tính khả thi cho 2. Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học định hướng phát triển DLST. Đó là các giải pháp về du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. phân vùng không gian du lịch, nâng cấp cải thiện 3. Trần Văn Thông (2002), Tổng quan du lịch, chất lượng cơ sở hạ tầng, bảo vệ môi trường và các NXB Giáo dục Hà Nội giải pháp về nâng cao trình độ chuyên môn của các 4. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (1999), Địa lý du bên tham gia. lịch, NXB TP. HCM. 5. Tổng cục Du lịch Việt Nam (1999), Xây dựng Tài liệu tham khảo chiến lược phát triển Du lịch sinh thái ở Việt Nam, Hội thảo Quốc gia. 134 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 237 Kỳ 2- 3/2021