Đề tài Nghiên cứu tiềm năng phát triển loại hình du lịch di sản tại tỉnh Quảng Nam

Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp nghiên cứu về
tiềm năng và thực trạng phát triển loại hình du lịch dựa trên khai thác giá trị các di sản văn hóa trên địa
bàn tỉnh Quảng Nam. Thực tế cho thấy, mặc dù Quảng Nam là tỉnh có khá nhiều di sản văn hóa, nhưng
việc khai thác giá trị của nó để phục vụ phát triển du lịch chưa đạt được hiệu quả cao nhất. Từ đó, bài
viết đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác giá trị của các di sản văn hóa vào phát
triển du lịch ở tỉnh Quảng Nam hiện nay.
Từ khóa: Di sản văn hóa, du lịch di sản, du lịch Quảng Nam, di sản văn hóa Quảng Nam. 
pdf 7 trang xuanthi 05/01/2023 100
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Nghiên cứu tiềm năng phát triển loại hình du lịch di sản tại tỉnh Quảng Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_tai_nghien_cuu_tiem_nang_phat_trien_loai_hinh_du_lich_di.pdf

Nội dung text: Đề tài Nghiên cứu tiềm năng phát triển loại hình du lịch di sản tại tỉnh Quảng Nam

  1. Chuyên mục: Quản trị - Quản lý - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 15 (2020) rời. Mối quan hệ du lịch và di sản văn hóa trong bối làm cơ sở hình thành quy tắc ứng xử phù hợp giữa cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế có ảnh người dân với khách du lịch và với di sản hưởng, tác động qua lại lẫn nhau. Điều kiện để phát triển loại hình du lịch di Di sản văn hóa là tài nguyên du lịch có sức sản là di sản văn hóa của một cộng đồng hay một hấp dẫn mạnh mẽ, là động lực thu hút ngày càng quốc gia. Di sản văn hóa là động cơ, là duyên cớ nhiều khách tham quan trong nước và khách du thôi thúc chuyến đi, là môi trường tương tác và là lịch quốc tế đến Việt Nam. Hiện nay, ngành du những trải nghiệm đáng giá cho du khách, qua đó lịch xem đây là nền tảng, trụ cột quan trọng để trở thành tài nguyên, nguồn lực chiến lược cho phát triển kinh tế du lịch bên cạnh các yếu tố về phát triển du lịch. Cũng chính sức cuốn hút ấy của hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật chuyên ngành và di sản văn hóa đã tạo nên những làn sóng đầu tư nguồn nhân lực. Di sản văn hóa cũng là công cụ vào du lịch di sản, những dòng khách du lịch tấp hỗ trợ tích cực trong việc định vị hình ảnh, xây nập đổ về; người người, nhà nhà làm du dựng thương hiệu du lịch Việt Nam. lịch Điều đó mang lại không chỉ những kết quả Đặc điểm của loại hình du lịch di sản: tăng trưởng lan tỏa nhiều mặt về kinh tế - xã hội, Thứ nhất, du lịch di sản là một bộ phận quan mà còn bảo tồn chính di sản văn hóa. Nhưng cũng trọng của ngành du lịch. Không chỉ đơn thuần là chính quá trình vận động du lịch ồ ạt thiếu kiểm việc thăm viếng các di tích lịch sử, văn hóa, du soát ở nhiều nơi đang gieo rắc không ít những tác lịch di sản còn là sự gặp gỡ cá nhân với lịch sử, động tiêu cực tới di sản văn hóa trở thành những văn hóa và truyền thống của một vùng đất, mọi hệ lụy phải trả giá đắt. Vì vậy, vấn đề đặt ra hiện người cho rằng ở mỗi vùng đất hay cộng đồng đều nay đòi hỏi các bên cùng hành động, có những có một câu truyện riêng của mình để kể cho du biện pháp kiểm soát thích đáng để bảo tồn và phát khách. Theo Ủy ban Quốc gia về Bảo tồn Lịch sử huy bền vững đối với di sản văn hóa trong phát Hoa Kỳ, du lịch di sản là du lịch để trải nghiệm triển du lịch [5]. những địa điểm và hoạt động thể hiện chính xác Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển loại những câu chuyện và con người trong quá khứ, hình du lịch di sản với28 di sản được UNESCO còn du lịch di sản văn hóa được định nghĩa là du công nhận là di sản thế giới. Ngoài ra, chúng ta còn lịch để trải nghiệm những địa điểm và hoạt động có các di sản thiên nhiên và di sản tư liệu; hàng vạn thể hiện chân xác những câu chuyện và con người di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh của quá khứ và hiện tại. được công nhận di sản trải dài trên khắp cả nước. Thứ hai, du lịch di sản là những hoạt động Giới chuyên môn đánh giá, đây chính là tài nguyên kết nối du khách với văn hóa, môi trường tự nhiên du lịch có sức hấp dẫn mạnh mẽ, là động lực thu và cộng đồng dân cư địa phương ở các khu di sản. hút khách tham quan trong nước và khách du lịch Là loại hình du lịch có hàm lượng văn hóa cao, quốc tế. Ngược lại, di sản cũng phải dựa vào du lịch tôn trọng tự nhiên, du lịch di sản là luôn được để bảo tồn, quảng bá và phát huy giá trị.Trong xu UNESCO và các quốc gia trên thế giới khuyến hướng hội nhập và toàn cầu hoá, du lịch di sản là khích phát triển. Đây là loại hình du lịch tổng hợp cầu nối, là chất keo gắn kết các nền văn hoá và là cả du lịch văn hóa, du lịch tâm linh, du lịch sinh động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trong thái, du lịch có trách trách nhiệm, du lịch cộng khu vực và trên thế giới. Để khai thác và phát triển đồng trên tinh thần tôn trọng, giữ gìn tính nguyên bền vững loại hình du lịch di sản - bảo tồn nét văn vẹn của các giá trị nổi bật toàn cầu của di sản. hóa riêng, cần đầu tư phát triển hạ tầng du lịch kết Thứ ba, du lịch di sản là một trong những cơ hợp với triển khai đồng bộ các dự án phục hồi, tu sở, động lực sinh kế chính, ngành nghề chủ yếu bổ, tôn tạo di tích nhằm phục vụ nhu cầu văn hóa của người dân cũng như ngành kinh tế chủ lực của tín ngưỡng của du khách. Bên cạnh đó, cần tập địa phương. Du lịch di sản hỗ trợ tích cực nâng trung nâng cao chất lượng tour, tuyến để khai thác, cao chất lượng cuộc sống, tăng cường hiểu biết, phát huy giá trị di sản tiêu biểu nhằm xây dựng tôn trọng đa dạng và giao thoa các nền văn hóa, thương hiệu du lịch di sản - các nét văn hóa đặc thù của các địa phương. 14
  2. Chuyên mục: Quản trị - Quản lý - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 15 (2020) đến rộng rãi và nhận được sự quan tâm của các dịch vụ Hội An phát triển, góp phần hình thành nước như: Nhật Bản, Italia, Đan Mạch, các cơ sở kinh tế, thu hút nguồn lực cộng đồng. Luxembourg, Hoa Kỳ, Hà Lan, Canada, Đức Cùng với đó, không gian du lịch cũng được mở Đây là một trong những cơ hội thuận lợi để Quảng rộng phát triển ra vùng ven như đảo Cù Lao Chàm, Nam đẩy mạnh phát triển loại hình du lịch di sản. biển An Bàng, rừng dừa nước Cẩm Thanh, mộc Tại Thành phố Hội An, những năm gần đây ngành Kim Bồng, gốm Thanh Hà với các dịch vụ, sản thương mại dịch vụ, du lịch luôn chiếm tỷ trọng phẩm đa dạng (làng nghề, sinh thái, trải nghiệm trên 70% trong tổng cơ cấu kinh tế thành phố. văn hóa ), góp phần tạo sinh kế, thu nhập cho Thông qua du lịch nhiều hoạt động thương mại người dân địa phương. Bảng 1: Tổng lượt khách du lịch đến Quảng Nam và doanh thu từ các hoạt động du lịch ở Quảng Nam giai đoạn 2015 – 2019 Tổng lượt khách quốc tế và nội địa đến Quảng Nam qua các năm (triệu lượt) Tăng Tổng thu Năm Tổng Tăng Tăng Tăng trưởng Khách Khách nội (tỷ đồng) lượt trưởng trưởng trưởng (%) quốc tế địa khách (%) (%) (%) 2015 3,7 4,6 1,89 6,7 1.96 2,56 2.570 16 2016 4,3 13,3 2,25 19,04 2,11 7,6 3.200 24,5 2017 5,3 13,7 2,77 10,4 5,53 19,9 3.860 24,5 2018 6,5 21,5 3,78 36,6 2,79 5,33 4.700 21,7 2019 7,66 17,61 4,6 20,50 3 13,57 6.000 27,66 Nguồn: Số liệu của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Nam Trong Hành trình Di sản miền Trung, Quảng Về bảo tồn, khai thác và phát huy giá trị di Nam là điểm đến hút khách quốc tế cũng như nội sản vào phát triển du lịch địa mạnh nhất. Trong đó, năm 2019 riêng Hội An Trong phát triển du lịch, Quảng Nam luôn đón trên 5,35 triệu lượt khách, tăng gần 6% so với xác định bảo tồn di sản phải gắn với phát triển du cùng kỳ (khách quốc tế đạt 4 triệu lượt); tổng lượt lịch bền vững. Do đó, công tác nghiên cứu, quản khách lưu trú trên 1,97 triệu, tăng 13,56% so với lý, tu bổ di sản văn hóa đều gắn với mục tiêu này, cùng kỳ, doanh thu vé tham quan phố cổ Hội An xem đây là mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau. Hiệu đạt hơn 287 tỷ đồng. Đây là những con số khá ấn quả từ việc tu bổ di tích mang lại không chỉ giúp tượng nếu biết năm 1999 chỉ khoảng 200 nghìn các di tích an toàn hơn mà còn tạo điều kiện để lượt khách du lịch đến Hội An. Tương tự, với Khu phát huy giá trị di sản phục vụ phát triển du lịch. đền tháp Mỹ Sơn (xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên) Tỉnh Quảng Nam đã đạt được những thành quả danh hiệu Di sản văn hóa thế giới cũng đã đánh đáng nghi nhận trong công tác bảo tồn và phát huy dấu sự chuyển biến mạnh mẽ du lịch nơi đây với giá trị các di sản văn hóa nói chung, hai di sản văn lượng khách tăng đột biến qua từng năm, nếu năm hóa thế giới Khu di tích Mỹ Sơn và Đô thị cổ Hội 1999 chỉ khoảng 3 nghìn lượt khách mua vé tham An, khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm quan thì năm 2019 hơn 420 nghìn lượt khách đã - Hội An nói riêng. Có thể khẳng định, vai trò của tham quan du lịch đến Mỹ Sơn, tổng doanh thu từ di sản trong phát triển du lịch rất quan trọng, thể các hoạt động du lịch, dịch vụ gần 66 tỷ đồng [3]. hiện rõ nét ở lượng khách đến hai di sản ngày càng Thời gian qua, ngành Du lịch Quảng Nam đã đông, từ đó tạo điều kiện thúc đẩy nhiều hoạt động đạt được những thành tựu đáng ghi nhận. Những liên quan như phát triển sản phẩm làng nghề; gìn chỉ tiêu về khách, thu nhập, tỷ trọng GDP và việc giữ bảo tồn các giá trị văn hóa vật thể và phi vật làm đã khẳng định vai trò của ngành Du lịch thể, đặc biệt giúp lan tỏa du lịch ra các địa phương Quảng Nam trong nền kinh tế của tỉnh, góp phần và vùng lân cận. quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, xóa đói, giảm Hàng chục dự án, chương trình đầu tư từ các nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, bảo tồn và phát chính phủ và tổ chức quốc tế như Quỹ Đại sứ huy giá trị văn hóa, bảo vệ môi trường, giữ vững Canada; Quỹ Đại sứ Hoa kỳ; Quỹ Công chúa Hà an ninh, quốc phòng. Doanh thu từ du lịch cũng Lan; Quỹ JICA Nhật Bản; Tổ chức DED và GIZ như từ những dịch vụ hỗ trợ đã thực sự cải thiện của Đức; Hội châu Á Hoa Kỳ; UNESCO khu vực cuộc sống của người dân Quảng Nam và làm tươi châu Á Thái Bình Dương; Văn phòng UNESCO sáng diện mạo kinh tế - xã hội của tỉnh. tại Hà Nội với số tiền tài trợ hàng chục tỷ đồng, giúp hàng trăm ngôi nhà cổ Hội An được trùng tu 16
  3. Chuyên mục: Quản trị - Quản lý - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 15 (2020) Thứ tư, Quảng Nam nhận được nhiều sự hỗ văn hóa của đồng bào dân tộc sinh sống lâu đời ở trợ từ các dự án của UNESCO, ILO, EU về đào nơi đây; đăng cai tổ chức hội thảo, hội nghị khoa tạo nghề du lịch cho người dân nhưng những dự học khảo cổ học trong nước và quốc tế, để gia án này sau khi kết thúc chưa được tổng kết, rút tăng các sản phẩm dịch vụ du lịch nhằm thu hút kinh nghiệm và định hướng phát huy hiệu quả du khách. Bên cạnh Khu dự trữ sinh quyển Cù Lao trong những năm tiếp theo. Do đó, nguồn nhân lực Chàm và hai Di sản Văn hóa thế giới Hội An và làm du lịch của Quảng Nam vẫn là một trong Mỹ Sơn, Quảng Nam còn có cả không gian rộng những điểm khó. Trừ Hội An với bề dày làm du lớn phía Tây để phát triển du lịch dựa vào hệ thống lịch lâu năm, những địa danh, điểm đến du lịch núi rừng trùng điệp và các nét văn hóa đặc trưng mới đưa vào khai thác như làng dân tộc Cơ tu, của các tộc người bao đời sinh sống. Ngoài ra, Triêm Tây người dân bản địa mới bắt đầu làm phía Nam cầu Cửa Đại với bờ biển dài đầy tiềm quen với nghề du lịch, dịch vụ. năng, nhiều bãi tắm đẹp kết hợp các điểm du lịch 3.3. Một số giải pháp phát triển loại hình du lịch mới sẽ là không gian đầy tiềm năng hứa hẹn trở di sản của tỉnh Quảng Nam hiện nay thành vùng đất thịnh vượng để phát triển ngành Một là, ngành văn hóa và du lịch cần phải công nghiệp không khói. vạch ra định hướng lớn và chiến lược bảo tồn di Sáu là, ngoài việc bảo tồn, tôn tạo khu di tích, sản để phát triền du lịch bền vững; nghiên cứu các môi trường cảnh quan một cách trung thực với thời giá trị văn hóa độc đáo của từng loại di sản để tạo điểm lịch sử, phục dựng lại hầm hào, chiến lũy, cần ra những sản phẩm du lịch mới, đáp ứng nhu cầu phải tái hiện không gian sinh hoạt của các chiến sĩ của du khách. trong các hầm, địa đạo, chiến khu để du khách Hai là, lãnh đạo các cấp, ngành cần quan tâm có cơ hội được hóa thân, trải nghiệm cuộc sống của nhiều hơn trong công tác lãnh, chỉ đạo khi các đơn các chiến sĩ trong thời kháng chiến. Cần tái hiện vị, doanh nghiệp đang quản lý, khai thác di tích hoạt cảnh câu chuyện trong quá khứ lồng ghép với phải sử dụng kinh phí từ nguồn thu dịch vụ để đầu thuyết minh để tăng tính hấp dẫn cho di sản. tư cho việc bảo tồn, tôn tạo các di sản văn hóa và Bảy là, cần thường xuyên đổi mới hoạt động, danh lam thắng cảnh để đảm bảo hài hòa giữa bảo nội dung, nghệ thuật trưng bày bảo tàng. Chỉnh lý, tồn, khai thác, phát triển bền vững. nâng cấp hệ thống trang thiết bị; đào tạo, chuẩn Ba là, các công ty dịch vụ du lịch, bảo tàng, hóa đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên. di tích và nhà sưu tập cần có sự phối hợp, trao đổi Tăng cường công tác quảng bá bảo tàng đến công thông tin để xây dựng các tour du lịch di sản văn chúng. Đẩy mạnh công tác marketing; đồng thời, hóa độc đáo, đặc sắc, có sức hấp dẫn, lôi cuốn du tạo điều kiện tối đa cho du khách sử dụng các dịch khách trong và ngoài nước. vụ du lịch tại bảo tàng. Tổ chức một số hoạt động Bốn là, phát triển nguồn nhân lực du lịch, nhất sự kiện lịch sử, văn hóa dân tộc tại bảo tàng, là đội ngũ hướng dẫn viên du lịch. Tăng cường đào Cần bố trí không gian triển lãm riêng ưu tiên cho tạo, bồi dưỡng kiến thức lịch sử, văn hóa, ngoại các nhà sưu tập để trưng bày, giới thiệu cho công ngữ, kỹ năng giao tiếp cho đội ngũ hướng dẫn viên chúng và du khách thưởng lãm các bộ sưu tập cổ tại điểm/khu du lịch để giới thiệu cho du khách về vật, hiện vật văn hóa, đá nghệ thuật, bon sai, đặc di tích và các nhân vật lịch sử liên quan. biệt là trong các dịp lễ hội. Khuyến khích, tạo điều Năm là, đa dạng hóa các sản phẩm du lịch để kiện cho các nhà sưu tập xây dựng bảo tàng tư hu hút du khách. Quảng Nam cần tiếp tục đa dạng nhân, trưng bày tại chỗ, tạo điểm đến mới cho du các loại hình du lịch, sản phẩm du lịch thông qua khách tham quan. việc đầu tư, nâng cấp hạ tầng cơ sở phục vụ phát 4. Kết luận triển du lịch; xúc tiến, thu hút đầu tư vào những Trong những năm gần đây, mặc dù tỉnh điểm có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch, tạo Quảng Nam đã có nhiều cố gắng, nỗ lực để khai sự liên kết vùng và phát triển cân bằng giữa vùng thác, phát huy giá trị của các di sản trong phát triển Đông và vùng Tây, tăng cường lồng ghép trong du lịch; tuy nhiên, vẫn còn nhiều hạn chế, chưa phát triển du lịch, tạo ra mối liên kết giữa du lịch khai thác đầy đủ tiềm năng quý giá này để xứng sinh thái và du lịch văn hóa. Ngoài việc tổ chức tầm đối với một tỉnh mà du lịch là ngành kinh tế tham quan các di sản vật thể (đền tháp, mộ tháp), mũi nhọn. Vì vậy, để khắc phục những hạn chế nhà trưng bày bảo tàng tại di tích, cần tổ chức các trên, cần có những giải pháp phù hợp để khai thác hoạt động văn hóa như: kể chuyện truyền thuyết hiệu quả các giá trị văn hóa, góp phần gia tăng tính về các vị thần được thờ trong khu thánh địa; tái hấp dẫn của các di sản đối với du khách. Quảng hiện lễ hội tôn giáo theo lối giả sử của chủ nhân Nam cần có chiến lược phát triển loại hình du lịch khu thánh địa trước đây theo kiểu phim 3D, lễ hội di sản, đa dạng hóa các sản phẩm du lịch gắn với 18