Đề tài Phát triển du lịch có trách nhiệm gắn với bảo vệ động vật hoang dã tại một số quốc gia trên thế giới

Du lịch có trách nhiệm là thu t ngữ không còn m i mẻ trên th gi i và cả
tại Việt Nam. Thu t ngữ n y ược ề c p lần ầu tiên trong Tuyên bố Cape
Town của UNWTO v nă 2002. The ó, u lịch có trách nhiệ ược xác
ịnh theo các nguyên tắc phát triển sau:
- Giả n mức tối thiểu c c t c ng tiêu cực về kinh t , môi trường và
xã h i; 
pdf 10 trang xuanthi 03/01/2023 780
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Phát triển du lịch có trách nhiệm gắn với bảo vệ động vật hoang dã tại một số quốc gia trên thế giới", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_tai_phat_trien_du_lich_co_trach_nhiem_gan_voi_bao_ve_dong.pdf

Nội dung text: Đề tài Phát triển du lịch có trách nhiệm gắn với bảo vệ động vật hoang dã tại một số quốc gia trên thế giới

  1. kinh t v ôi trường là những giá trị cốt lõi. Hay nói cách khác, du lịch có trách nhiệm dựa trên những nguyên tắc nhằ ảm bảo trách nhiệm của con người ối v i xã h i-văn hóa, tr ch nhiệm v i ôi trường tự nhiên và trách nhiệm v i sự phát triển kinh t bền vững. Phát triển du lịch có trách nhiệm gắn v i bảo vệ ng v t hoang dã vẫn là sự phát triển du lịch v i sự ảm bảo toàn vẹn trách nhiệm v i kinh t , xã h i-văn hóa v ôi trường tự nhiên, tr ng ó, nhấn mạnh hơn nữa trách nhiệm môi trường v i sự bảo tồn a ạng sinh học và các loài hoang dã. Bởi ây l t trong những vấn ề mang tính cấp thi t không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn th gi i, trư c những t c ng của du lịch t i thiên nhiên v c c l i ng v t hoang , trư c những số liệu thống kê về sự tuyệt chủng của các loài, về số lượng các l i ng v t ược x v anh s ch có nguy cơ, v ồng thời nhìn nh n ngày c ng rõ hơn của c n người về vai trò và trách nhiệm của du lịch trong việc hạn ch và giải quy t những vấn ề này. 2. Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới 2.1 Kinh nghiệm của Kenya: Du lịch sinh thái ở Châu Phi qua hơn 100 nă h t triển gắn liền v i những vẻ ẹp thiên nhiên hoang dã. Từ những nă 1980 c c quốc gia Châu Phi hư ng t i xu hư ng bền vững, phát triển du lịch có tr ch nghiê hơn. Nền công nghiệp du lịch của Châu Phi có vai trò h t sức to l n, vừa ang ý nghĩa giáo dục, vừa là lá chắn bảo vệ cho những giá trị văn hóa, tự nhiên ặc sắc hông âu có ở châu lục này. Trư c h t cần phải nhìn lại lịch sử của châu lục n y trư c nă 1980, hi rất nhiều những l i ng v t hoang dã ở ây ứng trư c bờ vực bị tuyệt chủng. Những nỗ lực hỗ trợ bảo tồn các lo i ng v t ở ây tiêu iểu như l i G rilla ở Uganda, Rwanda và Congo bị cản trở không chỉ bởi hệ thống chính trị bất ổn mà còn bởi sự hiểu lầm của người ân ịa hương. Ch n cuối những nă 1990, những tour du lịch sinh th i G rilla trở thành nền công nghiệp l n thứ hai của những khu vực này6. Trong số c c nư c Châu Phi, có thể nói Kenya – dù là m t quốc gia có thu nh p thấ nhưng lại là m t trong những iển hình tiêu biểu về thành công trong phát triển du lịch hư ng t i bền vững, tạo sự cân bằng giữa c ng ồng, du khách và bảo tồn sự hoang dã lâu nhất có thể. V i diện tích quốc gia khoảng 580.367 km2, tr ng ó 7,5% iện tích dành cho các khu vực bảo tồn ng v t hoang dã, v i 23 vườn quốc gia và 28 khu bảo tồn, 6 khu dự trữ biển, h ng nă ất nư c này thu hút khoảng 1,5 triệu lượt khách du lịch7, số lượt h ch n tham quan tại các khu bảo tồn, vườn quốc gia luôn vượt qua con số 2 triệu lượt mỗi nă 8, óng gó v nền kinh t quốc gia này khoảng 1 tỷ USD mỗi nă , khoảng 10% GDP. Du lịch trở thành ngành công nghiệp l n nhất ở Kenya, 6 (USA Today, n.d.) 7 (GeographyCaseStudy.Com , n.d.) 8 (GeographyCaseStudy.Com , n.d.) 52
  2. Lewa - m t trang trại tư nhân ảo tồn l i tê gi c tổ chức giải chạy marathon h ng nă ề gây quỹ bảo tồn loài11. - Cơ sở lưu trú thân thiện. C c cơ sở lưu trú thân thiện v i hệ sinh thái, chú trọng ti t kiệ nư c và sử dụng những nguồn năng lượng bền vững, sử dụng v t liệu tự nhiên ể xây dựng Rất nhiều các khu safari ở Kenya sử dụng năng lượng mặt trời ể giả lượng khí thải nh ính. C c cơ sở lưu trú như Kilaguni Serena Safari L ge v Little G vern rs’ Ca 100% ều sử dụng năng lượng mặt trời; Tawi Lodge ngoài việc sử dụng năng lượng mặt trời còn tự phát triển mô hình trồng rau tại khu nghỉ ể giảm thiểu việc v n chuyển nông sản. P rini Wil erness Safari có cơ ch quản lý nư c thải, tất cả nư c thải từ hoạt ng nhà b p, sinh hoạt của h ch v nhân viên ều ược thoát vào hố ngầm và tái sử dụng lại. Các khu lều của G vern r ều có chính sách ti t kiệm tài nguyên, tái sử dụng giấy và các loại a cart n ể làm nhiên liệu cung cấp năng lượng l nóng nư c thay vì phải chặt cây ịa hương. C c hu vực dựng lều lưu trú ều có các dự án trồng rừng riêng. Tại các khu vực xung quanh vườn quốc gia, c ng ồng ịa hương cũng h t triển các loại h nh lưu trú u lịch trải nghiệ ê tại các lều sang trọng như h ch sạn 5 sao v i số lượng hạn ch , quan sát th gi i hoang dã ngay trong căn lều, ngắm hoàng hôn và bình minh nơi h ang , tha gia c c h ạt ng i quanh safari, l i xe an ê , tạ cơ h i cho khách tham gia vào các dự án c ng ồng - Hạn ch t c ng, can thiệp t i hệ sinh th i, văn hóa ản ịa. Hiệp h i các nhà tổ chức tour ở Kenya luôn khuy n khích thực hành du lịch có trách nhiệm, không can thiệp vào hệ sinh th i như i ời , thực v t, vỏ sò, phát tán các loại hạt giống Kh ch u lịch tránh các hoạt ng làm phiền n ng v t ít nhất có thể. Du h ch cũng ược khuy n cáo chỉ nên mua hàng hóa từ các khu vực chợ ược chỉ ịnh hi n thă c c hu vực bờ biển v hông ược cho tiền người ân ịa hương hay ch c c l i ng v t h ang ăn. Bên cạnh ó, khách du lịch n Kenya cũng ược khuy n khích sử dụng dịch vụ hư ng dẫn viên du lịch ịa hương, nhất l ối v i các hoạt ng liên quan, tương t c n các loài. Từ nă 2017, Kenya cũng cấm việc sử dụng các loại túi nhựa, túi sử dụng 1 lần, ây ược c i l ư c i l n hư ng t i làm trong sạch những thành phố của quốc gia này và bảo vệ c c l i ng v t hoang dã. Bất kì khách du lịch n ặt chân n Kenya v i những chi c túi ni lông, túi nhựa ều sẽ phải ể lại ở sân bay. Tháng 6/2020, quốc gia n y cũng cấm việc sử dụng tất cả các loại chai nhựa, cốc nhựa và những v t dụng ựng thức ăn sử dụng 1 lần12. c. Bài học về làm việc với cộng đồng. V i Kenya, du lịch không thể bền vững n u thi u sự hỗ trợ của c ng ồng. Các khu bảo tồn ở Kenya không chỉ e lại lợi ích cho c ng ồng, mà ngay chính các doanh nghiệp lữ hành, các hãng truyền thông, kênh truyền hình thực hiện các dự án phim tài liệu tham gia hoạt ng tại ây cũng ều ược 11 (Ecotourism in Kenya, n.d.) 12 (Ecotourism in Kenya, n.d.) 54
  3. Hợ t c công tư l t trong những thành công của du lịch Malaysia trong phát triển du lịch sinh thái. M t trong những iển hình thành công của mô hình này là khu vực Đồi Penang – m t trong những iểm du lịch sinh thái thu hút khách du lịch của Malaysia. (Hình 1) b. Bài học về nhượng quyền du lịch trong phát triển du lịch sinh thái MOTAC Malaysia x c ịnh nhượng quyền trong phát triển du lịch sinh thái là m t trong những biện pháp thích hợp cho các khu vực ược bảo vệ và những iể n du lịch sinh th i ể có tài chính bền vững. Những lợi ích của nhượng quyền du lịch bao gồm: - Phát triển sản phẩm v i chất lượng dịch vụ tốt hơn; - Nâng cao sự hài lòng của du khách; - C c cơ quan quản lý khu vực ược bảo vệ có thể t p trung vào công tác bảo tồn; - Giảm gánh nặng hành chính, nhân lực và tài chính; - Nâng cao giá trị kinh t ; - Giảm các hoạt ng bất hợ h như săn ắt tr m; - Tạo việc làm và phát triển năng lực, ĩ năng, ti p c n nguồn vốn cho c ng ồng ịa hương. Chuẩn bị cho k hoạch và chi n lược phát triển nhượng quyền du lịch ược hợp nhất trong tất cả các k hoạch quản lý c c vườn quốc gia, Malaysia vạch ra rõ ràng những vấn ề cần là trọng tâm (Hình 2) Hình 2: Kế hoạch quản lý nhượng quyền tại các Vườn quốc gia của Malaysia13 13 (MOTAC, 2015) 56
  4.  Tất cả các lều ều hư ng mặt ra biển cho phép gió biển làm mát m t cách tự nhiên  Lều ược thi t k ể khách có thể nhìn và nghe thấy những âm thanh và quan cảnh tự nhiên xung quanh  C c hòng v nơi lưu trú chính ược xây dựng trên mặt ất ể bảo vệ ng, thực v t  Lối i ược l t v n tr nh sói òn ất. - Hoạt ng du lịch hạn ch tối a ấu chân carbon tại iể n  Đồ vải sử dụng ược làm từ cotton hữu có và không cần giặt tẩy hoặc là  Ở những nơi có thể, các sản phẩm sử dụng có chững nh n sinh thái và có nguồn từ ịa hương  Lều trại sử dụng nhà vệ sinh khô (nhà vệ sinh sử dụng công nghệ sinh học sinh thái)  Nư c xám từ tắm giặt ược xử lý cẩn th n ể ảm bảo chắc chắn nư c lọc sạch ược hân t n v ất  Kh ch ược cung cấ 20 lít nư c m t ng y ể tắm rửa.  Nhà vệ sinh hô ược chuyển ra ên ng i ể làm sạch  Tất cả rác thải ược gom lại và chuyển n kho thải Exmouth  Chai lọ ược sử dụng ược phân loại và gửi n kho tái ch Exmouth  Tấ năng lượng mặt trời cung cấp 100% nhu cầu iện cho các hoạt ng  Nư c ược làm nóng bằng hệ thống năng lượng mặt trời  Sử dụng g y phát quang dọc các lối i - Hoạt ng du lịch khuy n khích du khách tôn trọng và bảo vệ VQG  Kh ch ược thông tin về tầm quan trọng của rặng san hô Ningaloo và VQG Cape Range. Suốt thời gian lưu trú, h ch u lịch ược tìm hiểu về c c l i ng thực v t trong vùng và sự bi n ổi khí h u, cũng như những t c ng của nó n ôi trường ịa hương.  Wild Bush Luxury tạo quỹ quyên góp từ mỗi khách m t ê ch việc bảo tồn ng v t hoang dã ở Australia ể hỗ trợ các sáng ki n bảo tồn ôi trường v ng v t hoang dã. b. Tại khu cắm trại Damaraland, Thung lũng sông Huab, Namibia Khu cắm trại Damaraland nằm tại thung lũng sông Hua thu c Namibia thu c sở hữu v ược iều hành bởi c ng ồng ịa hương. Đây ược c i như sự liên k t hi m hoi và thành công nhất giữa c ng ồng, môi trường và tương t c ền vững v i ng v t hoang dã. Khu bảo tồn ng v t hoang dã v i diện tích 80.000 ha ược công bố như t quả của sự hợp tác giữa doanh nghiệp DLST Wilderness Safaris và c ng ồng ịa hương. Da aralan nằm ở bở Bắc 58
  5. 3. Kết luận và bài học phù hợp với Việt Nam Qua nghiên cứu m t số kinh nghiệm của các quốc gia trên th gi i về phát triển du lịch có trách nhiệm, gắn v i bảo vệ ng v t hoang dã. M t số bài học ược cho là phù hợp và có tính thực tiễn v i iều kiện của Việt Nam gồm: - Bài học về việc cần thi t xây dựng nguyên tắc trong phát triển du lịch có trách nhiệm gắn v i bảo vệ ng v t hoang dã tại Việt Nam - Bài học xây dựng sản phẩm du lịch có trách nhiệm gắn v i bảo vệ ng v t h ang thông qua tăng cường lồng ghép các hoạt ng tham quan, học hỏi, diễn giải ôi trường, tương t c v i ng v t tại các khu vực thiên nhiên ược bảo tồn như VQG/KBT nhưng hải ảm bảo hạn ch tối a t c ng t i tâm lý, hành vi, thói quen, t p quán sinh sống cũng như ản năng h ang của ng v t - Bài học về sự tham gia của c ng ồng ịa hương v c c h ạt ng du lịch có trách nhiệ , cũng như chú trọng n lợi ích của c ng ồng trong các hoạt ng du lịch này. - Bài học về xây dựng cơ ch hợ t c công tư tr ng h t triển du lịch có trách nhiệm gắn v i bảo vệ ng v t hoang dã tại các khu vực thiên nhiên ược bảo vệ như VQG/ KBT - Bài học về xây dựng k hoạch nhượng quyền du lịch trong việc nhân r ng và phát triển các mô hình du lịch có trách nhiệm gắn v i bảo vệ ng v t hoang dã. - Bài học trong xây dựng c c tiêu chí v hư ng dẫn phát triển các mô hình du lịch có trách nhiệm gắn v i bảo vệ ng v t hoang dã tại c c iểm/ khu du lịch. Tài liệu tham khảo 1. (n.d.). Retrieved from Responsile Tourism: tourism/ 2. Ecotourism in Kenya. (n.d.). Retrieved from USA Today : 3. Ecotourism Kenya. (2015). Ecotourism Kenya Strategic Plan 2016 -2020. 4. GeographyCaseStudy.Com . (n.d.). Retrieved from kenya/#Ecotourism_in_Kenya 5. MOTAC. (2015). National Ecotourism Plan. 6. MOTAC. (2015). National Ecotourism Plan 2016 - 2025 (Executive summary). 7. Nghiên cứu- trao đổi. (2013). Retrieved from Tổng cục Du lịch: 8. USA Today. (n.d.). Retrieved from kenya-111508.html 9. Queensland Government. (2015). Best practise Ecotourism Development guidelines. 60